- Sản phẩm của ngành xây dựng vớ it cách là công trình xây dựng đã hoàn chỉnh theo nghĩa rộng là tổng hợp và kết tinh sản phẩm của nhiều ngành sản
2.3.2.3. Hạn chế trong công tác quảnlý và sử dụng tài sản lu độngtại công ty Lắp Máy
Tài sản lu động tại công ty Lắp Máy cũng nh hầu hết các doanh nghiệp khác trong ngành xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Việc nâng cao đợc hiệu quả sử dụng tài sản lu động sẽ có tác dụng rất tốt và nhanh chóng thúc đẩy hiệu quả sử dụng tài sản nói chung. Để thực hiện tốt hơn nữa việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động, công ty Lắp máy cần tiếp tục tháo gỡ những khó khăn sau:
* Công tác đảm bảo thanh toán và quản lý ngân quỹ.
Trong phần phân tích tình hình tài chính của công ty Lắp Máy cho thấy việc đảm bảo khả năng thanh toán của công ty rất khó khăn. Các hệ số thanh toán thanh toán ngắn hạn ở mức thấp đáng lo ngại. Tình trạng này gây rủi ro mất khả năng thanh toán nếu công ty Lắp Máy vấp phải những biến động của thị trờng. Tất nhiên là một doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện nhiệm vụ kết hợp kinh tế với quốc phòng, công ty Lắp Máy có thể trông đợi vào sự trợ giúp của các ngân hàng thơng mại cũng nh sự “ ứng cứu “ của Tổng công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam cùng các đơn vị thành viên khác... Nhng đây sẽ là vấn đề nổi cộm trong cạnh tranh khi môi trờng kinh tế của nớc ta đang trong giai đoạn cải thiện nhằm làm cho các chủ thể kinh tế thực sự bình đẳng với nhau trên thị trờng.
Một trong những nguyên nhân khiến khả năng thanh toán của công ty Lắp Máy thờng xuyên duy trì ở mức thấp là do sự hạn chế trong việc kế hoạch hoá ngân quỹ nói riêng và kế hoạch hoá hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Trong công tác quản lý tài chính ngắn hạn công ty cha thực sự quan tâm, năm 1999 công ty bắt đầu tiến hành lập báo cáo lu chuyển tiền tệ vào cuối năm nhng đó mới chỉ là việc xác định các luồng tiền vào, ra cho toàn bộ công ty và các đội sản xuất chứ cha lập kế hoạch thu chi ngân quỹ theo các công trình hoặc cụ thể đến từng tháng, từng tuần. Muốn làm đợc việc này công ty Lắp Máy cần xác định đợc các luồng tiền thu vào và chi ra trong từng khoảng thời gian tơng ứng mà đây lại là việc cha thể có đợc trong công tác quản lý tài chính tại công ty Lắp Máy nói riêng cũng nh nhiều doanh nghiệp khác nói chung. Lợng tiền vào phụ thuộc vào công tác thanh toán nên tơng đối khó khăn trong việc dự đoán nhng lợng tiền ra phụ thuộc vào nhu cầu của đơn vị trực tiếp sản xuất (Các xí nghiệp và các đội sản xuất 1, 2, 3 ) nên việc lập kế hoạch là có thể đợc. Hiện nay các đơn vị sản xuất này cha dự đoán đợc cụ thể đợc nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ thi công theo tiến độ mà hoàn toàn mang tính bị động. Chính vì vậy nên nhiều khi các nhu cầu phát sinh dồn dập, nhất là trong mùa xây dựng khiến công ty buộc phải chiếm dụng vốn từ các nguồn khác nhau, làm giảm tính lành mạnh trong hoạt động tài chính của công ty.
Hoạt động xây dựng cơ bản buộc doanh nghiệp phải duy trì một khoản ứng trớc lớn chủ yếu nằm ở giá trị nguyên vật liệu dự trữ, tồn kho. Để chuẩn bị tiến hành thi công một công trình, công ty phải đầu t trang thiết bị, máy móc, nguyên vật t, nhân lực cho qúa trình thi công và nó đòi hỏi một lợng vốn lớn, công ty có thể sử dụng vốn vay, vốn tự có để tiến hành thi công công trình. Nếu công tác thi công không theo đúng tiến độ kế hoạch, thời gian thi công bị ngừng vì lý do nào đó thì sẽ kéo theo tình trạng trang thiết bị, nguyên vật t, nhân lực bị ứ đọng hoặc phải kéo dài thời gian ngừng sản xuất. Một số chi phí nh: chi phí thuê máy móc, thiết bị, vật t ( thuê cẩu, thuê cốp pha, giáo ... ), chi phí tiền lơng công nhân chờ việc, chi phí bảo quản vật t, lãi trả ngân hàng ( nếu sử dụng vốn vay ) ... sẽ tăng lên do phải kéo dài thời gian thanh toán làm tăng lợng vốn đa vào quá trình kinh doanh mà hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn giảm. Tại công ty Lắp máy hiện nay, chi phí nguyên vật liệu dự trữ, tồn kho tập trung chủ yếu vào một số hợp đồng lớn có địa bàn hẻo lánh nh công trình đờng dây 500kV Bắc Nam, Yaly - Plâku công trình bắt đầu khởi công năm 2000 và theo kế hoạch là hoàn thành vào năm 2002 nhng tiến độ thi công công trình bị chậm so với kế hoạch khiến cho chi phí nguyên vật liệu và sản phẩm dở dang tồn kho của công trình khá lớn, đến cuối năm 2002 tăng lên xấp xỉ là 2.000 triệu đồng và doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch thi công nhng phải tiếp tục rót vốn vào công trình. Ngoài ra, công ty đã hoàn thành nhiều công trình mà cha đợc nghiệm thu. Kéo dài thời gian không đợc nghiệm thu công trình làm tăng chi phí nguyên vật liệu và sản phẩm dở dang tồn kho gây ứ đọng vốn của doanh nghiệp làm chậm tốc độ luân chuyển tài sản lu động và làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản lu động.
* Công tác quản lý các khoản phải thu.
Việc số lợng và quy mô các khoản phải thu tăng lên đã gây sự ứ đọng tài sản lu động trong khâu thanh toán, ảnh hởng không nhỏ tới việc kế hoạch hoá ngân quỹ của công ty cũng nh tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng tài sản lu động. Nguyên nhân của tình trạng này là công tác thanh quyết toán các hạng mục công trình đã hoàn thành còn bị kéo dài.
Mối quan hệ tài chính giữa công ty Lắp Máy với bên A - Chủ đầu t là quan hệ thanh quyết toán các hạng mục công trình mà công ty đã thi công hoàn thành phần việc của mình cho bên A. Trên thực tế, từ khi công ty hoàn thành thi công cho đến khi đợc thanh toán đầy đủ là một quá trình kéo dài và rất phức tạp. Công ty luôn bị chậm thanh toán, có công trình thời gian thanh toán kéo dài tới 2 năm. Tình trạng này làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp, trong khi doanh nghiệp phải vay vốn trả lãi ngân hàng mà việc bên A chậm thanh toán lại không trả lãi cho công ty. Công tác thu hồi nợ khó khăn khiến cho các khoản phải thu liên tục tăng lên chiếm tới 50 -70% tổng tài sản lu động. Đối với từng loại công trình thi công mà công ty có những khó khăn riêng trong thanh quyết toán.
Đối với những công trình đấu thầu trong nớc đặc biệt là những công trình có nguồn vốn từ Nhà nớc tiến độ thanh toán rất chậm, thủ tục phiền phức. Công trình phải chờ thẩm định của các cấp có thẩm quyền, sau đó khi đã có hồ sơ quyết toán việc thanh toán nợ của bên A với công ty lại phải chờ nguồn vốn bên chủ đầu t cấp. Nguồn vốn này phụ thuộc vào kế hoạch phân bổ của các cấp các ngành chủ quản cấp cho công trình nên việc thanh toán gặp nhiều khó khăn và phụ thuộc vào kế hoạch phân bổ đó. Nh công trình Trạm biến áp 110kV Thanh Nhàn đã hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng từ tháng 10/ 2002 mà cho đến nay vẫn cha thanh toán đủ cho công ty, công ty còn phải thu nợ từ công trình này là 774 triệu đồng. Công trình Trạm biến áp 110kV Lý Nhân hoàn thành đa vào sử dụng từ tháng 12/2002 đến nay mà vẫn cha cấp vốn thanh toán cho công ty số tiền là 1.128 triệu đồng và nhiều công trình khác tuy giá trị không lớn nhng kéo dài thời gian thanh toán làm ứ đọng vốn công ty.
Ngoài ra, có nhiều công trình đã có kế hoạch thi công nhng cha có kế hoạch cấp vốn, vì thiếu việc làm nên công ty đã xin thi công trớc nh công trình đ- ờng dây 500kV Việt Trì - Sơn La, công trình Nho Quan mạch II... do vậy khi hoàn thành xong công ty phải chờ thanh toán rất lâu, trong khi đó vẫn phải trả lãi ngân hàng do huy động vốn vay để thi công công trình. Tình hình trên đã ảnh hởng không tốt tới hiệu quả sử dụng tài sản của công ty.
Đối với những công trình đấu thầu quốc tế, thủ tục thanh toán cũng rất phức tạp. Công ty phải chờ thẩm định kỹ thuật công trình cũng nh phê duyệt của cơ quan thẩm quyền nh cục đầu t trong thời gian dài. Ngoài ra, do việc hoàn thành hồ sơ hoàn công của công ty còn nhiều sai sót nên cũng làm kéo dài thời gian chờ thanh toán nh công trình Trạm 220kV Bắc Ninh, vốn đấu t WB công tác giám định kỹ thuật kéo dài, hoàn thành tháng 6/ 2002 mà đến nay còn nợ công ty 1.306 triệu đồng.
Quan hệ thanh toán giữa công ty với Tổng công ty còn nhiều hạn chế. Trong nhiều hợp đồng thi công, công ty Lắp Máy nhận từ Tổng công ty giao xuống và khi công trình đợc nghiệm thu, thanh toán, công ty phải chờ Tổng công ty thanh toán, tuy rằng Tổng công ty là ngời trực tiếp đòi nợ từ chủ đầu t nh- ng ngời phải chờ thanh toán lại là công ty, cách thức thanh toán vòng vèo này nhiều khi gây bất lợi cho công ty. Bên cạnh việc Công ty bị chiếm dụng một khoản vốn lớn mà không đợc hởng lãi, công ty còn bị mất thêm chi phí đi vay ngân hàng để bù đắp cho khoản vốn đáng lẽ có thể tiết kiệm đợc nếu Tổng công ty thanh toán. Ngoài ra, trong công tác thanh toán với Tổng công ty nhiều khi công ty phải chịu nhiều bất lợi ví dụ nh Tổng công ty thờng áp dụng tỷ giá quy đổi có lợi cho mình mà không thanh toán các khoản chênh lệch cho công ty, ngợc lại Tổng công ty phải thanh toán khoản chênh lệch tỷ giá đối với trờng hợp công ty vay ngoại tệ của Tổng công ty để đẩu t máy móc thiết bị nh trong năm 2000 chênh lệch tỷ giá công ty phải thanh toán cho Tổng công ty là 207 triệu đồng. Đây là cơ chế thanh toán không công bằng. Đồng thời những khó khăn, phức tạp trong cơ chế thanh quyết toán giữa 3 bên: bên A - Tổng công ty - Công ty càng tăng thêm khối lợng phải thu kéo dài thời gian thanh toán cho công ty.
Trên đây là một số hạn chế đã làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại công ty Lắp Máy trong thời gian qua. Trên cơ sở tìm ra những nguyên nhân hạn chế, sau đây tôi xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Chơng 3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
tài sản lu động tại công ty Lắp Máy
3.1.Phơng hớng sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới
Cùng với đà phát triển của nền kinh tế, bớc sang thiên niên kỷ mới Tổng công ty XDCN Việt Nam nói chung cũng nh công ty Lắp Máy nói riêng đã đa ra phơng hớng và các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể để phấn đấu nâng cao năng lực sản xuất và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong bối cảnh chung hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đang đẩy mạnh chủ trơng xoá đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế vùng sâu vùng xa, xây dựng các khu công nghiệp ... Ngành công nghiệp cũng đã xây dựng kế hoạch đầu t cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật, điện... Đây là một cơ hội tốt để các doanh nghiệp xây dựng đặc biệt là công ty Lắp Máy với hoạt động chủ yếu là xây dựng đờng điện tham gia đấu thầu.
Trên cơ sở kế hoạch phát triển của công ty, công ty Lắp Máy cũng đã đềra phơng hớng phát triển và đa ra chỉ tiêu phấn đấu giá trị doanh thu trong 5 năm 2000 - 2004.
Tuy nhiên, để có thể đạt đợc chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra, công ty phải vợt qua rất nhiều khó khăn.
Thứ nhất, công ty phải tiếp tục thi công một số công trìnhtrong khi điều kiện thi công rất khó khăn: việc giải phóng mặt bằng chậm, nguồn nguyên vật liệu khan hiếm (đặc biệt là khai thác nguồn nguyên vật liệu đá) nên công ty phải tập trung phần lớn lực lợng máy móc thiết bị cũng nh nhân công để thi công đảm bảo hoàn thiện công trình theo kế hoạch.
Thứ hai, công việc đợc giao là rất lớn đó vừa là cơ hội song cũng là thách thức đối với công ty, cần có sự bố trí lực lợng để triển khai thi công công trình.
Thứ ba, biến động thời tiết gây nhiều bất lơị cho doanh nghiệp, ảnh hởng đến tiến độ thi công của công trình.
Ngoài ra, một khó khăn lớn cho công ty là thiếu vốn để có thể đáp ứng cho yêu cầu của các công trình xây dựng hiện nay, và thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cả công ty còn nhiều hạn chế nh ta đã phân tích trong phần II. Vì vậy, vấn đề quan trọng nhất cần phải giải quyết của công ty là phải có những giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản nói chung để đảm bảo kinh doanh có lãi.