Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại Công ty Lắp Máy.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty lắp máy - tổng công ty xây dựng công nghiệp việt nam - bộ công nghiệp (Trang 38 - 40)

- Sản phẩm của ngành xây dựng vớ it cách là công trình xây dựng đã hoàn chỉnh theo nghĩa rộng là tổng hợp và kết tinh sản phẩm của nhiều ngành sản

2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại Công ty Lắp Máy.

2.3.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Lắp Máy trong một vài năm gần đây.

Trong những năm qua, đợc sự chỉ đạo thờng xuyên, trực tiếp của Ban Giám đốc cùng với sự giúp đỡ rất lớn của Tổng công ty về giải quyết việc làm, nâng cao năng lực quản lý, tổ chức sản xuất và đầu t mua sắm thiết bị tiên tiến doanh nghiệp đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, do sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, cạnh tranh trong đấu thầu và các điều kiện bất lợi khác đem lại đã gây không ít khó khăn cho hoạt động kinh doanh, ảnh hởng đến kết quả sản xuất của công ty. Ta có thể thấy rõ hơn thông qua một số chỉ tiêu sau:

Bảng 1: kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2000, 2001, 2002

Đơn vị: triệu đồng Stt Chỉ tiêu Năm Tỷ lệ 2000 2001 2002 1 2 3 4 5=3/2 6=4/3 1 Tổng tài sản 106.143 144.268 193.141 1.36 1.34 2 Tài sản cố định 7.902 11.964 14.833 1.51 1.23 3 Tài sản lu động 98.241 132.304 178.308 1.34 1.35 4 Doanh thu 121.600 128.557 174.283 1.06 1.355 5 Lợi nhuận trớc thuế 1.086 1.398 1.564 1.28 1.11

6 Lợi nhuận sau thuế 570 1.049 1.063 1.84 1.017 Nợ ngắn hạn 64.632 82.176 97.971 1.27 1.19 7 Nợ ngắn hạn 64.632 82.176 97.971 1.27 1.19 8 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản 1.15 0,89 0,90 0.77 1.01 9 Tỷ suất LNST/DTx100 (%) 0,468 0,815 0,61 - - 10 Khả năng thanh toán 1.52 1.61 1.82 - -

11 Nộp NSNN 5.826 6.408 2.902 1.10 0.45

Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Lắp Máy - Tổng XDCN Việt Nam

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy trong những năm gần đây Công ty làm ăn có lãi, doanh thu năm sau tăng hơn năm trớc. Doanh thu tăng qua các năm cụ thể năm 2001 doanh thu tăng 6.957 triệu đồng bằng 106% so với năm 2000, lợi nhuận tăng 128% so với năm 2000 và nộp NSNN tăng 110% so với năm 2000 bằng 582 triệu đồng. Tơng tự nh vậy, năm 2002 ta thấy doanh thu tăng so với năm 2001 là 45.726 triệu đồng đạt 135%. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng tổng tài sản của Công ty qua các năm vẫn thấp hơn so với mức trung bình (3%). Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản lu động của Công ty còn rất thấp, và Công ty cần có biện pháp cải thiện tình hình này.

Nói chung, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn luôn có lãi, lợi nhuận trớc thuế tăng đều qua các năm, năm 2000 là 1.086 triệu đồng, năm 2001là 1.398 triệu đồng, năm 2002 là 1.564 triệu đồng, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ở mức 0,468 - 0,815 và 0,815 - 0,61 (Cứ 100 đồng doanh thu đợc 0.468 - 0,815 đồng lợi nhuận). Tỷ suất lợi nhuận này không cao so với tỷ lệ trung bình, tuy vậy, có thể nhận thấy năm 2001 tỷ suất lợi nhuận tăng hơn so với năm 2000 xấp xỉ 174%. Nguyên nhân của việc tỷ suất lợi nhuận ở mức quá thấp nh vậy có thể là do chi phí đầu vào quá lớn, dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm sút và tỷ suất lợi nhuận quá thấp. Công ty cần có những biện pháp hạ chi phí, tăng doanh thu trong thời gian tới để cải thiện tình hình.

Tỷ số thanh toán hiện hành của công ty năm sau cao hơn năm trớc, nhng vẫn thấp hơn mức trung bình (2,5). Bên cạnh đó, nợ ngắn hạn của công ty cũng tăng với tốc độ khá lớn: năm 2001 tăng 17.544 triệu đồng, tăng khoảng 127% so với năm 2000. Còn năm 2002 tăng 15.795 triệu đồng đạt 119% so với năm 2001. Tỷ số này là khá thấp, nó cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty đối với những khoản nợ ngắn hạn gặp nhiều khó khăn

2.3.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại Công ty Lắp Máy.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty lắp máy - tổng công ty xây dựng công nghiệp việt nam - bộ công nghiệp (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w