1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cải thiện công tác quản trị nguồn lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động tại khách sạn heritage hà nội

25 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu Trong các doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là trong các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn thì nguồn lao động đóng vai trò quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận thì các doanh nghiệp phải sử dụnghiệu quả các nguồn lực của mình: Vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực con ngời. Trong đó, con ngời có vai trò quan trọng chi phối hiệu quả sử dụng của các nguồn lực khác, do vậy, vấn đề nguồn lao động sử dụng tiềm năng lao động của doanh nghiệp mình nh thế nào cho hiệu quả luôn là nhiệm vụ quan trọng đối với các nhà quản lý cấp cao, đặc biệt là trong doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, vì sản phẩm của khách sạn chủ yếu là dịch vụ. Nhận thức đợc vai trò của ngời lao động trong việc tạo ra chất lợng dịch vụ của khách sạn để thoả mãn nhu cầu của khách hàng, đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp, trong lần thực tập thực tế tại khách sạn Heritage Nội, em tập chung tìm hiểu về nguồn lao động của khách sạn. qua việc nghiên cứu những cơ sở lý thuyết về lao động các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động trong khách sạn, cùng với thực tế tại một cơ sở thực tập là khách sạn Heritage Nội, em đã có một cái nhìn tổng quát về thực trạng của lao động trong khách sạn Heritage, hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn trong những năm gần đây để từ đó đa ra một số kiến nghị nhằm cải thiện công tác quản trị nguồn lao động nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động tại khách sạn Heritage Nội. Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đình Hoà đã giúp đỡ, hớng dẫn em trong quá trình thực tập hoàn thành chuyên đề: Lao động hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty liên doanh Khách sạn Heritage Nội Sinh viên thực hiện. 1 Phần 1 Cơ sở lý luận về lao động hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh khách sạn 1.1. Cơ sở lý luận về lao động trong khách sạn. 1.1.1. Đặc điểm của lao động trong khách sạn. Lao động chủ yếu là lao động dịch vụ Tính chuyên môn hoá cao Số lợng lao động nhiều trong cùng một không gian thời gian Thời gian làm việc phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách Cờng độ lao động không đồng đều 1.1.2. Các loại lao động trong doanh nghiệp khách sạn. 1.1.3Nguyên tắc quản trị lao động trong khách sạn. Quản trị đội ngũ lao động phù hợp với tính chất, đặc điểm mô hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một trong những tiêu chí để đánh giá hiệu quả của công tác quản trị lao động là việc sắp xếp đội ngũ lao động làm việc phù hợp với tính chất, đặc điểm của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có những đặc thù riêng do đó việc sắp xếp đội ngũ lao động cũng phải đảm bảo các yêu cầu sau: Nguồn lực đợc bố trí phù hợp, tránh bị lãng phí. Công tác quảnlao động đợc thực hiện dễ dàng. Hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt cao. Để đạt đợc các yêu cầu đó cần phải nghiên cứu kỹ tính chất, đặc thù của doanh nghiệp, cụ thể là: 2 Sắp xếp đội ngũ lao động, thời gian làm việc phải đảm bảo khai thác tối đa nguồn lực trí tuệ (chất xám ) của các nhà nghiên cứu, do đó phải bố trí thời gian làm việc phù hợp với nhịp sinh học để đảm bảo khai thác có hiệu quả nhất, đợc áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Việc bố trí, sắp xếp nguồn lực đảm bảo cho ngời lao động phát huy đợc năng khiếu bẩm sinh ở những thời điểm phù hợp, đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, thể thao. Sắp xếp lao động đảm bảo yêu cầu tính liên tục, không để xảy ra thời gian chết, đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh mà yếu tố thời gian cho một sản phẩm đợc các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Công tác quảnlao động thể hiện ở việc sắp xếp nguồn lực lao động phù hợp với quy mô của doanh nghiệp cũng hết sức quan trọng. Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ cần đợc bố trí với đội ngũ nhân viên làm việc gọn nhẹ hiệu quả. Một số công việc đợc bố trí kiêm nhiệm, các phòng ban cũng đợc tinh giản đảm bảo vừa tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý vừa nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh. Ngợc lại, các doanh nghiệp có quy mô lớn với số nhân viên đông, kinh doanh đa ngành nghề thì phải bố trí lực lợng lao động đội ngũ quản lý tơng xứng. Điều này rất quan trọng, bởi vì sẽ giúp cho các nhà quản lý nắm bắt và điều chỉnh đợc từng hành vi của cá nhân qua đó nâng cao hiệu quả trong công tác quảnlao động. Quản trị đội ngũ lao động trong doanh nghiệp đảm bảo tính khoa học, hiệu quả, phù hợp với các quy định của pháp luật, đảm bảo tính công bằng. 3 Sắp xếp đội ngũ lao động trong doanh nghiệp cần phải dựa trên các yêu cầu: Chỉ tiêu cụ thể để đánh giá mức độ hoàn thành công việc. Mối quan hệ giữa năng suất lao động chế độ trả lơng, thởng Tỷ lệ giữa số lao động trực tiếp (làm việc theo ca) lao động gián tiếp (làm việc theo giờ hành chính). Số cán bộ quản lý trên tổng số nhân viên bộ phận. Định biên lao động cho một đơn vị sản phẩm Sắp xếp đội ngũ lao động trong doanh nghiệp phải phù hợp với quy định của pháp luật phải dựa trên các yêu cầu sau: Thời gian trong một ca làm việc Số ca làm việc trong ngày. Độ tuổi giới tính. Các quy định đối với một số ngành nghề mang tính đặc biệt. Các đặc điểm của quy trình tổ chức lao động (giờ trong ngày, ngày trong tháng ) 1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp kinh doanh khách sạn. 1.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung, đặc biệt trong doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, để đánh giá hiệu quả lao động có hai chỉ tiêu sau: 4 1. Năng suất lao động bình quân: H1 = D/N Trong đó:H1- Năng suất lao động bình quân D Tổng doanh thu N- Số lao động bình quân ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho ta biết doanh thu bình quân trên tổng số lao động của doanh nghiệp (thờng tính trong một năm), hay một lao động thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Qua việc so sánh chỉ tiêu này trong các kỳ kinh doanh có thể đánh giá đợc hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp trong các kỳ là tăng lên hay giảm sút, hiệu quảcao hay thấp. Nếu H1 tăng, có nghĩa là doanh thu bình quân trên tổng số lao động tăng lên điều này chứng tỏ rằng việc sử dụng lao độnghiệu quả, hay doanh thu do một lao động tạo ra đã tăng lên. 2. Hiệu quả lao động bình quân: H2 = L/N Trong đó: H2 Hiệu quả lao động bình quân L Tổng lợi nhuận ý nghĩa: chỉ tiêu này cho ta biết cứ mỗi ngời trong đơn vị làm ra bình quân bao nhiêu lợi nhuận. H2 cao chứng tỏ mỗi lao động trong đơn vị làm việc có hiệu quả (tạo ra nhiều đồng lợi nhuận). Kết luận: Các chỉ tiêu H1 H2 dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp so sánh giữa hai kỳ phân tích. điều cần chú ý khi sử dụng các chỉ tiêu này là phải loại trừ ảnh hởng của biến động giá cả. 5 Từ hai công thức tính hai chỉ tiêu hiệu quả lao động ở trên cho thấy ở cả hai công thức để tăng hiệu quả sử dụng lao động có thể giảm số lao động bình quân trong doanh nghiệp. Nhng biện pháp này khó có thể thực hiện trong doanh nghiệp kinh doanh khách sạn do đặc điểm lao động trong khách sạn là có tính chuyên môn hoá cao, mỗi ngời chịu trách nhiệm công việc riêng của mình, ngời khác không thể làm thay làm hộ. Hơn nữa, đặc tính của sản phẩm của khách sạn là dịch vụ, đòi hỏi số lợng lao động trực tiếp lớn, quá trình tạo ra dịch vụ trùng với quá trình tiêu dùng, quy trình tạo ra dịch vụ đòi hỏi sự phối hợp ăn ý của nhân viên của các bộ phận khác nhau trong khách sạn nhằm tạo ra sản phẩm tốt nhất để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Thêm vào đó là định mức lao động bắt buộc đối với thứ hạng của khách sạn nhằm đảm bảo tạo ra dịch vụ có chất lợng cao tơng xứng với thứ hạng của nó mà không vi phạm quy định của luật pháp về sử dụng lao động tiêu chuẩn lao động cho các thứ hạng khách sạn. Chính vì vậy, biện pháp giảm số lao động bình quân chỉ có thể thực hiện đợc ở một số thời điểm nhất định trong kỳ kinh doanh của khách sạn, dựa vào tính mùa vụ, thời vụ cao điểm hay thấp điểm mà số lợng khách thay đổi để điều chỉnh số lợng lao động cho phù hợp; biện pháp hữu hiệu là việc quản trị lao độnghiệu quả. Vấn đề này phụ thuộc vào nội dung của quản trị lao độnghiệu quả đợc trình bày dới đây. Biện pháp thứ hai để tăng hiệu quả sử dụng lao động trong khách sạn là tăng doanh thu hoặc tăng lợi nhuận. Yếu tố quyết định đến doanh thu hoặc lợi nhuận mà khách sạn có đợc phụ thuộc trực tiếp vào khách hàng tiêu dùng sản phẩm dịch vụ của khách sạn. khách sạn có thể đa dạng hoá dịch vụ của mình nhằm tăng doanh thu, nhng mấu chốt vẫn là sự hài lòng của khách hàng để có thể tạo uy tín, thu hút nhiều khách đến với khách sạn, điều này là do chất lợng dịch vụ của khách sạn quyết định. Ngoài ra, để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn, còn phải phân tích các khía cạnh sau: 6 3. Phân tích tình hình biến động lao động của khách sạn trong mối quan hệ với doanh thu của khách sạn bằng chỉ số. I1=Ti/(T0*D1/D0)*100% Trong đó: Ti lao động của kỳ phân tích T0 lao động của kỳ phân tích Di doanh thu của kỳ trớc ý nghĩa: Khi so sánh tình hình biến động lao động trong khách sạn giữa hai kỳ phân tích, nếu: I1<1 thì có nghĩa là tiết kiệm lao động so với kỳ trớc I1>1 thì có nghĩa là tăng chi phí lao động so với kỳ trớc I1=1 thì có nghĩa là không có sự thay đổi so với kỳ trớc Từ đó ta có thể biết đợc số lao động đã tiết kiệm đợc (hoặc là đã lãng phí) bằng Di/D0. 4. Phân tích tình hình biến động quỹ tiền l ơng của khách sạn trong mối quan hệ với doanh thu bằng chỉ số. Is = S1/(S0*(D1/D0)*100% Trong đó: S0 là quỹ lơng của kỳ phân tích trớc S1 là quỹ lơng của kỳ phân tích D0 là doanh thu của kỳ phân tích trớc D1 doanh thu của kỳ phân tích ý nghĩa: Kết quả của chỉ số cho ta biết Nếu : 7 Is <1 thì khách sạn đã tiết kiệm quỹ lơng so với kỳ trứơc Is>1 thì khách sạn đã lãng phí quỹ lơng so với kỳ trớc Is = 1 thì khách sạn đã không thay đổi quỹ lơng so với kỳ trớc Từ kết quả đó ta có thể suy ra quỹ tiền lơng đã tiết kiệm đợc (hay lãng phí) bằng S1-S0*D1/D0. Kết luận: Từ kết quả phân tích trên, ta có thể thấy đợc hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn qua đó tìm ra sự hợp lý hay bất hợp lý trong việc sử dụng lao động từ đó có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng lao động. 1.2.2. Các yếu tố quyết định hiệu quả sử dụng lao động trong khách sạn. 1.2.2.1. Nội dung nhiệm vụ của quản trị lao động: Bố trí sử dụng nhân viên. Hiệu quả sử dụng đội ngũ lao động trong doanh nghiệp kinh doanh khách sạn phụ thuộc chủ yếu vào vấn đề bố trí sử dụng nhân viên có hợp lý hay không? Bố trí sử dụng nhân viên hợp lý có nghĩa là biết cách sắp xếp, điều chỉnh tạo ra sự hội nhập của từng nhân viên vào guồng máy hoạt động chung của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đội ngũ lao động. Do đặc thù của hoạt động kinh doanh khách sạn, nhu cầu sử dụng lao động giữa các thời điểm khách nhau trong năm cũng nh trong ngày thờng không ổn định.Nói cách khác, thờng xuyên có hiện tợng tăng hoặc giảm lao động ở từng bộ phận trong doanh nghiệp. Một trong các phơng pháp có thể khắc phục tình trạng này là đề bạt hoặc thuyên chuyển nhân viên từ bộ phận này sang bộ phận khác. ứng dụng của hình thức này la không làm tăng thêm số lao động trong doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động hiện có của doanh nghiệp phát huy năng lực, sở trờng của nhân 8 viên. Nh vậy, việc bố trí sử dụng nhân viên sao cho có hiệu quả là vấn đề quan trọng phức tạp. Nguyên tắc của vấn đề này là đảm bảo đúng ngời, đúng việc nhằm đạt đợc mục đích là nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, chất lợng phục vụ, phát huy năng lực, sở trờng của ngời lao động, tạo động cơ, tâm lý hng phấn trong quá trình làm việc. Đặc điểm của sản phẩm khách sạn là dịch vụ, do vậy quá trình tạo ra sản phẩm của nhân viên quá trình tiêu dùng của khách hàng là trùng nhau. Do vậy, chất lợng của dịch vụ cao hay thấp phụ thuộc phần lớn vào trạng thái tâm lý của nhân viên phục vụ. để tạo ra dịch vụ thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng thì nhân viên phục vụ phải điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với hành vi của khách hàng, để điều đó đợc thực hiện tốt thì trong quá trình bố trí sử dụng nhân viên, ngời quản lý phải dựa vào đặc điểm tâm lý của từng nhân viên (độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khoẻ ) để bố trí ca làm việc công việc phù hợp với đặc điểm của họ, từ đó giúp họ có thể làm việc hiệu quả hơn. phân công lao động hợp lý là điều kiện để nâng cao năng suất lao động. Phân công lao độngquá trình gắn từng ngời lao động với những nhiệm vụ phù hợp với khả năng của họ. Việc hoàn thiện bố trí, phân công công việc, hiệp tác lao động phải đảm bảo trên cả ba mặt: kinh tế- kỹ thuật tâm sinh lý xã hội. Tổ chức lao động công việc Tổ chức lao động công việc trong khách sạn là việc sắp xếp đội ngũ lao động của khách sạn cho phù hợp với từng loại công việc, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tạo động lực kích thích lao động làm việc. Nội dung của tổ chức lao động công việc bao gồm: 1. Phân công lao động: là giao việc cho cá nhân hay một bộ phận lao động nào đó trong doanh nghiệp. Khách sạn giao việc dới hình thức khoán. tuỳ theo quy mô, loại hình khách sạn mà thực hiện khoán 9 đối với từng cá nhân, từng bộ phận. Tuy nhiên, do đặc thù của lao động trong khách sạn, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động chất lợng phục vụ khách hàng cần kết hợp giữa phân công lao động hợp tác lao động. Ví dụ nh: trong nhà hàng cần có sự hỗ trợ giữa các nhân viên của một hoặc một vài bộ phận nào đó nh bàn, bar, bếp trong giờ cao điểm là rất cần thiết. Điều đó vừa góp phần phục vụ khách hàng tốt, vừa tiết kiệm lao động cho doanh nghiệp. Tuy vậy, hợp tác hoá lao động chỉ thực sựhiệu quả khi các nhiệm vụ vàng gần nhau càng tốt. Mặt khác cần phải chú trọng tới vấn đề chuyên môn hoá lao động nhằm nâng cao kỹ năng, kỹ xảo của nhân viên, tạo ra lao động có tay nghề. 2. Xây dựng quy chế làm việc. Quy chế làm việc là sự quy định chung thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lý đối với ngời lao động các quy định nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong khách sạn. Xây dựng quy chế làm việc cho ngời lao động phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm kinh doanh khách sạn, luật pháp hiện hành khả năng làm việc lâu dài của bản thân ngời lao động. 3. Tổ chức chỗ làm việc. Là phần diện tích không gian để một hoặc một nhóm ngời lao động làm việc. Nh vậy, một chỗ làm việc hợp lý khí nó bảo đảm đủ diện tích để sắp xếp, bố trí trang thiết bị, dụng cụ, nguyên liệu, thành phẩm Đồng thời phải bảo đảm phần không gian để lao động thao tác, đáp ứng các yêu cầu về an toàn lao động: thông hơi, thông gió, chiếu sáng, vệ sinh môi trờng tơng ứng từng tính chất mỗi công việc cụ thể mà tổ chức chỗ làm việc phù hợp. (Nguồn: theo TS. Nguyễn Trọng Đăng, TS. Nguyễn Doãn Thị Liễu Giáo trình Quản trị doanh nghiệp khách sạn du lịch trang 148,149,150) 4. Đãi ngộ nhân sự. 10 [...]... các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn là tăng doanh thu hoặc lợi nhuận của khách sạn Mà biện pháp hữu hiệu nhất để tăng lợi nhuận cho khách sạnnăng cao hiệu chất lợng dịch vụ của khách sạn Chất lợng dịch vụ giúp khách sạn giữ chân khách hàng cũ, tạo ra nhiều khách hàng chung thuỷ thu hút thêm nhiều khách hàng mới Dịch vụ khách sạn rất khó đo lờng đánh giá chất... chỉ tiêu khách của khách sạn sẽ làm tăng doanh thu cho khách sạn Tăng khách hàng chung thuỷ cho khách sạn chính là biện pháp nhằm làm khuyếch trơng uy tín cho thơng hiệu của khách sạn Cả ba vấn đề trên đều dẫn đến kết quả là làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp khách sạn phần 2 Tìm hiểu về thực trạng lao động một số chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Heritage Nội 13... ở khách sạn Heritage hiện nay, ở bộ phận quản lý thực tế phụ trách một số bộ phận là lao động có độ tuổi rất trẻ, dới 35 tuổi nh Giám đốc khách sạn, trởng phòng nhân sự, trởng bộ phận lễ tân 20 2.3 Thực trạng hoạt động quản trị lao động tại khách sạn Heritage Nội 2.3.1 Định mức lao động, chế độ tiền lơng hình thức thởng phạt 2.3.1.1 Định mức lao động Việc áp dụng định mức lao động để bố trí và. .. xuất cung ứng trực tiếp Công ty liên doanh khách sạn Heritage Nội có một lực lợng lao động khá ổn định trong những năm gần đây Dới đây là lao động của khách sạn qua một số cơ cấu trong vài năm trở lại đây qua các số liệu 2.2.1 Lao động phân bổ cho các bộ phận Lao động của khách sạn phần lớn là lao động trực tiếp phục vụ trong các bộ phận của khách sạn, lao động quản lý chiếm tỷ lệ không cao Bảng... công bằng minh bạch tại khách sạn Heritage 2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn Heritage trong những năm gần đây 2.4.1 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao độngkhách sạn đã đạt đợc trong những năm gần đây Năm 2003 Năm 2004 Tổng Tổng Quỹ Lao DT(D0) LN(L0) lơng (S0) 484400 900tr.VNĐ Tổng Tổng Quỹ Lao động DT (N0) Lợi nhuận lơng động 73 750tr.VNĐ 466488 $ $ 24 79 2.4.2 stt Cơ cấu và. .. định Định mức lao động là cơ sở để bố trí sử dụng lao động hợp lý là căn cứ để trả công cho ngời lao động Tại khách sạn Heritage, định mức lao động đợc xác định cụ thể cho từng chức danh của từng bộ phận, cách định mức đợc áp dụng với tùng bộ phận là khác nhau để phù hợp với đặc điểm của từng bộ phận, từ đó đánh giá trả công cho lao động của khách sạn hợp lý nhất 1 Định mức lao động trung bình... gian Tại khách sạn Heritage, định mức lao động trung bình cho 21 từng bộ phận đợc áp dụng cho các chức danh tại bộ phận lao động trực tiếp kinh doanh trong khách sạn nh lễ tân, buồng, bàn, bar Dới đây là số liệu cụ thể: Bảng 5: Định mức lao động cho nhân viên các bộ phận lao động trực tiếp tại khách sạn Heritage Nội stt Bộ phận Định mức lao động trung bình 1 Buồng 10 buồng/ngời/ca 2 Lễ tân 10 khách/ ngời... năm kinh doanh Khách sạn Heritage Nội có tổng số 68 buồng với lao động trung bình chung là 1.7 ngời/buồng So với định mức trung bình chung của khối khách sạn sở hữu liên doanh hạng khách sạn từ 3 đến 5 sao lao động bình quân 1.61ngời/buồng, thì định mức lao động trung bình chung của khách sạn Heritage Nội cao hơn 2 Định mức lao động trung bình bộ phận: Là việc xác định khối lợng công việc mà một... Marketing, quảng cáo Khi khách sạn không quan tâm tới chất lợng dịch vụ hoặcquản lý chất lợng dịch vụ kém sẽ làm khách hàng không hài lòng với việc cung cấp dịch vụ của khách sạn, họ sẽ dễ dàng quyết định chuyển sang tiêu dùng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Khách hàng sẽ thông tin tiêu cực, không tốt về khách sạn Kết quảkhách sạn mất cả khách hàng cũ đã có cả những khách hàng tiềm năng vào tay... việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng đòi hỏi sự kiên nhẫn, cẩn thận nh: lễ tân, Marketing, thu ngân Lao động nam thờng phụ trách các công việc nh bảo vệ, kĩ thuật, quản lý Dựa vào đặc điểm về cơ cấu giới tính của khách sạn đa số là lao động nữ nên các nhà quản lý của khách sạn đã có những chính sách phân công bố trí lao động hợp lý đối với lao động là chị em phụ nữ: công việc phù hợp với đặc điểm . nhằm cải thiện công tác quản trị nguồn lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động tại khách sạn Heritage Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn TS của lao động trong khách sạn, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và chất lợng phục vụ khách hàng cần kết hợp giữa phân công lao động và hợp tác lao động.

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.1 Tình hình chung của khách sạn. - cải thiện công tác quản trị nguồn lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động tại khách sạn heritage hà nội
4.1 Tình hình chung của khách sạn (Trang 14)
Từ bảng số liệu về cơ cấu lao động của khách sạn trong ba năm 2002, 2003 và 2004 cho thấy số lợng lao động của khách sạn rất ít biến động,  chỉ chiếm 9.72% năm 2004 so với năm 2002 - cải thiện công tác quản trị nguồn lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động tại khách sạn heritage hà nội
b ảng số liệu về cơ cấu lao động của khách sạn trong ba năm 2002, 2003 và 2004 cho thấy số lợng lao động của khách sạn rất ít biến động, chỉ chiếm 9.72% năm 2004 so với năm 2002 (Trang 15)
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn - cải thiện công tác quản trị nguồn lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động tại khách sạn heritage hà nội
Bảng 2 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn (Trang 16)
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác tại khách sạn Heritage. - cải thiện công tác quản trị nguồn lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động tại khách sạn heritage hà nội
Bảng 3 Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác tại khách sạn Heritage (Trang 19)
Bảng 4: cơ cấu lao động theo độ tuổi tính đến năm 2005 - cải thiện công tác quản trị nguồn lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động tại khách sạn heritage hà nội
Bảng 4 cơ cấu lao động theo độ tuổi tính đến năm 2005 (Trang 20)
Bảng 5: Định mức lao động cho nhân viên các bộ phận lao động trực tiếp tại khách sạn Heritage Hà Nội - cải thiện công tác quản trị nguồn lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động tại khách sạn heritage hà nội
Bảng 5 Định mức lao động cho nhân viên các bộ phận lao động trực tiếp tại khách sạn Heritage Hà Nội (Trang 22)
2.3.1.3. Hình thức thởng, phạt. - cải thiện công tác quản trị nguồn lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động tại khách sạn heritage hà nội
2.3.1.3. Hình thức thởng, phạt (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w