BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG (XÃ) THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG (XÃ) THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã số 8 34 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 5 Bố.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG (XÃ) THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG (XÃ) THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 8.34.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI CẤP PHƯỜNG (XÃ) 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Ý nghĩa công tác đào tạo nguồn nhân lực .10 1.1.3 Mục đích, u cầu cơng tác đào nguồn nhân lực công chức chuyên môn cấp phường (xã)……………………… 11 1.1.4 Các điều kiện cần đủ để thực công tác đào tạo nguồn nhân lực ………………………………………………………………………… 12 1.1.5 Các tiêu chí để đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực công chức chuyên môn phường ( xã) thành phố Đồng Hới………………………….14 1.1.6 Đặc điểm công chức chuyên môn cấp phường (xã) .14 1.2 NỘI DUNG CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 18 1.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo .18 1.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo 20 1.2.3 Xác định đối tượng đào tạo 22 1.2.4 Xây dựng nội dung đào tạo 23 1.2.5 Lựa chọn phương pháp loại hình đào tạo 25 1.2.6 Kinh phí đào tạo 29 1.2.7 Đánh giá kết cơng tác đào tạo bố trí sử dụng lao động sau đào tạo 30 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 33 1.3.1 Nhân tố môi trường đào tạo 34 1.3.2 Nhân tố thuộc thân tổ chức 34 1.3.3 Nhân tố thuộc thân người đào tạo .36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CHUYÊN MÔN CẤP PHƯỜNG (XÃ) TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TRONG NHỮNG NĂM QUA 38 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC PHƯỜNG (XÃ) TRỰC THUỘC THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 38 2.2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CHUYÊN MÔN CẤP PHƯỜNG (XÃ) CỦA THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI .39 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CHUYÊN MÔN CẤP PHƯỜNG (XÃ) CỦA THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TRONG NHỮNG NĂM QUA .43 2.3.1 Thực trạng việc xác định mục đích, u cầu cơng tác đào nguồn nhân lực công chức chuyên môn cấp phường (xã) thời gian qua………………………………………………………………………… 43 2.3.2 Thực trạng sở vật chất, điều kiện cần đủ để thực công tác đào tạo nguồn nhân lực ……………………………………………44 2.3.3 Thực trang tiêu chí để đánh giá cơng tác đào tạo nguồn nhân lực công chức chuyên môn phường ( xã) thành phố Đồng Hới…………… 45 2.3.4 Tình hình xác định mục tiêu đào tạo .45 2.3.5 Thực trạng nhu cầu đào tạo 47 2.3.6 Thực trạng lựa chọn đối tượng đào tạo 49 2.3.7 Xây dựng nội dung kiến thức đào tạo 51 2.3.8 Thực trạng lựa chọn phương pháp loại hình đào tạo 58 2.3.9 Thực trạng kinh phí đào tạo 59 2.3.10 Việc đánh giá hiệu công tác đào tạo Chính sách sử dụng lao động sau đào tạo .62 2.4 NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÔNG CHỨC CHUYÊN MÔN CẤP PHƯỜNG (XÃ) TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 66 2.4.1 Chưa đánh giá tầm quan trọng công tác đào tạo 66 2.4.2 Chưa thực đầy đủ nội dung yêu cầu công tác đào tạo công chức chuyên môn 68 2.4.3 Công tác phối kết hợp quan chức thành phố với hệ thống sở đào tạo chưa chặt chẽ 68 2.4.4 Năng lực đội ngũ giáo viên chương trình, nội dung đào tạo chưa phù hợp 69 2.4.5 Công tác quy hoạch cán chưa rõ ràng 70 2.4.6 Bố trí, đãi ngộ cơng chức sau đào tạo chưa hợp lý .73 Kết luận chương 75 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CHUYÊN MÔN CẤP PHƯỜNG (XÃ) TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 76 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 76 3.1.1 Những thách thức trình hội nhập .76 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đồng Hới thời gian đến 77 3.1.3.Khắc phục hạn chế công tác đào tạo công chức chuyên môn cấp phường (xã) thành phố Đồng Hới………………………………78 3.1.4 Một số quan điểm, nguyên tắc đào tạo công chức chuyên môn cấp phường (xã) .80 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐÀO TẠO CÔNG CHỨC CHUYÊN MÔN CẤP PHƯỜNG (XÃ) TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TRONG NĂM ĐẾN 82 3.2.1 Hoàn thiện công tác xác định mục tiêu đào tạo .82 3.2.2 Hoàn thiện xác định nhu cầu đào tạo 85 3.2.3 Xác định đối tượng cần đào tạo thời gian đào tạo 87 3.2.4 Hoàn thiện nội dung đào tạo 89 3.2.5 Lựa chọn phương pháp loại hình đào tạo phù hợp 96 3.2.6 Chuẩn bị kinh phí đào tạo tối ưu 99 3.2.7 Tăng cường công tác đánh giá kết đào tạo 102 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 104 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Bình .104 3.3.2 Kiến nghị với phủ nội vụ 108 Kết luận Chương 110 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tên bàng Trang Mơ hình đáng giá tiến sĩ Donald Kirkpatrick Trình độ chun mơn đội ngũ cơng chức chun 32 mơncấp phường (xã) qua năm 2016-2019 Cơ cấu trình độ chuyên môn đội ngũ công chức chuyên môncấp phường (xã) qua năm 2016- 2019 Cơ cấu trình độ chuyên môn đội ngũ công chức cấp phường (xã) chia theo phường (xã) năm 2019 Kết công chức đào tạo với yêu cầu phường (xã) so với tổng số công chức tham gia đào tạo qua năm Số lượng, tỷ lệ tốc độ tăng số người đào tạo qua năm 2016 - 2019 Tình hình đào tạo đội ngũ cơng chức chuyên môn cấp phường (xã) theo đối tượng qua năm 2016- 40 41 42 46 47 50 2019 Kết công chức đào tạo với yêu cầu 2.7 phường (xã) so với tổng số người tham gia đào tạo 52 theo chức danh năm 2019 Trình độ lý luận Chính trị - Hành đội ngũ 2.8 cơng chức cấp phường (xã) đào tạo qua năm 2016 - 2019 54 Trình độ lý luận Chính trị - Hành đội ngũ 2.9 cơng chức chun mơn cấp phường (xã) chia theo 55 2.10 phường (xã) năm 2019 Trình độ tin học cơng chức chun mơn cấp 56 Số hiệu Tên bàng bảng 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 phường (xã) đào tạo qua năm 2016 - 2019 Trình độ ngoại ngữ cơng chức chun môn cấp phường (xã) đào tạo qua năm 2016 - 2019 Phương thức đào tạo công chức cấp phường (xã) TP Đồng Hới Kinh phí đào tạo công chức phường (xã) năm 2016 - 2019 Mức độ đánh giá sở, kinh phí quản lý công tác đào tạo Mức độ đánh giá nội dung thời gian thực công tác đào tạo Kiểm tra đánh giá công việc sau đào tạo Mục tiêu đào tạo, phát triển NNL TP Đồng Hới đến năm 2025 Xây dựng kế hoạch đào tạo công chức chuyên môn Chuyển đổi nhu cầu đào tạo thành mục tiêu đào tạo Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2020 - 2025 Định hướng nội dung đào tạo Kết điều tra nhu cầu phương pháp đào tạo Xác định phương pháp đào tạo cho công chức chuyên môn Phiếu khảo sát đánh giá người tham gia đào tạo chương trình đào tạo UBND thành phố Đồng Hới Phiếu đánh giá công chức UBND thành phố Đồng Hới Trang 57 59 60 63 64 65 83 84 86 88 90 98 99 103 103 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 3.1 Phân tích nhu cầu đào tạo 85 99 quan mà chưa đạt chuẩn, với hình thức cơng chức vừa đào tạo, trang bị tương đối tốt kiến thức cần thiết, vừa tham gia công việc quan cách chủ động Như vậy, đơn vị cần có kế hoạch lựa chọn đối tượng đào tạo phù hợp với loại hình đào tạo để tạo điều kiện cho công chức học tập, nâng cao trình độ chun mơn lực công tác chức vụ chức danh quy định Ngồi cần thực chuyển đổi vị trí công tác công chức Chuyển đổi, luân chuyển vị trí cơng tác giải pháp quan trọng công tác đào tạo công chức Do vậy, với công tác quy hoạch, đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm…cần sớm triển khai thực công tác chuyển đổi vị trí cơng tác nhằm góp phần đào tạo cơng chức phát triển tồn diện Từ nhu cầu bảng 3.6 xác định phương thức đào tạo công chức cấp phường (xã) qua bảng 3.7: Nhìn chung, phương thức đào tạo đội ngũ công chức Nhà nước cần phải kết hợp đào tạo quy tập trung với hình thức bồi dưỡng chức Đối với cơng chức cịn trẻ tuổi có triển vọng phát triển, áp dụng hình thức đào tạo quy tập trung Những công chưc lớn tuổi thấy cần thiết phải đào tạo, áp dụng hình thức bồi dưỡng theo chuyên đề cho học phần gắn với chuyên môn, nghiệp vụ họ, tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình động chun mơn nghiệp vụ cơng việc Bảng 3.7 Xác định phương pháp đào tạo cho công chức chuyên môn TT 01 02 03 04 05 Chức danh cơng chức Văn phịng - Thống kê Địa - Xây dựng Tài - Kế tốn Tư pháp - Hộ tịch Văn hóa - Xã hội Trình độ yêu cầu Đại học Đại học Đại học Đại học Đại học Phương pháp đào tạo - Cử học trường đại học - Cử học trường đại học - Cử học trường đại học - Cử học trường đại học - Cử học trường đại học 100 06 07 Công an xã Xã đội Đại học Đại học - Cử học trường đại học - Cử học trường đại học (Nguồn : nghiên cứu tác giả) Ngồi hình thức đào tạo cơng chức trường nước, cần phải dành phần kinh phí thuộc ngân sách Nhà nước để hỗ trợ cho công chức học giỏi, sinh viên suất xắc nghiên cứu, học tập nước phát triển, tiên tiến nhằm mục đích đào tạo nhân tài, khảo cứu kinh nghiệm, kết quản lý thành công nước khu vực giới 3.2.6 Chuẩn bị kinh phí đào tạo tối ưu Kinh phí điều kiện quan trọng, giải pháp tích cực việc nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo Trong năm qua, thành phố đặc biệt quan tâm đầu tư kinh phí cho cơng tác đào tạo đội ngũ cơng chức; nhiên, so với u cầu cịn nhiều hạn chế Thực tế kinh phí phân bổ cho hoạt động đào tạo, công chức hàng năm đáp ứng 50% nhu cầu Do vậy, cần quan tâm đầu tư nhiều kinh phí để nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo đội ngũ công chức Đảng cấp quyền thành phố phải nhận thấy việc tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo công chức cấp phường (xã) nhiệm vụ cần thiết, cần có chế độ sách đột phá cho hoạt động đào tạo, đặc biệt đào tạo bồi dưỡng nhân tài Điều chỉnh bổ cung kịp thời chế độ quản lý sử dụng kinh phí đào tạo cho phù hợp với tình hình thực tế Phải tạo điều kiện bố trí đủ kinh phí cho hoạt động sau: - Nghiên cứu, biên soạn chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với chức danh chuyên môn cấp phường (xã) cho thiết thực hiệu giai đoạn phát triển chung xã hội - Bố trí đủ kinh phí để thực có hiệu chế độ đào tạo theo quy định hành Nhà nước 101 - Thường xuyên tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho sở đào tạo nhằm tạo điều kiện cho việc dạy học công chức ngày tốt - Thu hút đa dạng hóa nguồn kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng cơng chức chuyên môn cấp phường (xã) Căn theo quy định công tác đào tạo công chức phủ ban hành vào kế hoạch đào tạo địa phương, ta xác định ngân sách để thực chương trình đào tạo sau: a Đối tượng hưởng sách hỗ trợ đào tạo Theo quy định Chính phủ đối tượng đủ điều kiện hưởng sách hỗ trợ đào tạo bao gồm: - Cán chuyên trách, công chức cấp phường (xã); - Cán không chuyên trách nằm quy hoạch nguồn cán chuyên trách cấp phường (xã) quan có thẩm quyền định cử học: + Lý luận trị trình độ trung cấp, cao cấp, cử nhân + Chuyên môn trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học (trừ học thứ trình độ học hệ đào tạo từ xa) b Mức hỗ trợ Về ngân sách đào tạo, nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí cho cán bộ, cơng chức tham gia chương trình đào tạo Theo đó, mức hỗ trợ đào tạo Nhà nước bao gồm khoản sau: - Trợ cấp học: Cán bộ, công chức học chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị từ chương trình trung học, cao đẳng, đại học trợ cấp 300.000 đồng/người/tháng học tỉnh, 500.000 đồng/người/tháng học tỉnh Ngoài ra, cán khơng chun trách phường (xã) cịn trợ cấp thêm 150.000 đồng/người/tháng; cán công chức nữ trợ cấp thêm 75.000 đồng/người/tháng; cán công chức nữ nuôi nhỏ 102 36 tháng tuổi trợ cấp thêm 150.000 đồng/người/tháng Mức hỗ trợ theo thực tế cán công chức học tập trung sở đào tạo - Hỗ trợ tiền học phí, tài liệu tàu xe: Cán bộ, công chức cử học tốn tiền học phí, tài liệu, tàu xe theo quy định hành Nhà nước c Xác định ngân sách cho đào tạo Căn vào kế hoạch đào tạo địa phương, vào quy định Nhà nước đối tượng hỗ trợ mức kinh phí hỗ trợ để xác định ngân sách đào tạo sau: - Học phí tài liệu: Mức học phí tài liệu trung bình trường đại học cơng lập là: 4.000.000 đồng/năm học - Thời gian tập trung học tập/năm: 10 tháng - Mức hỗ trợ Nhà nước cho công chức học tập thời gian năm sau: + Trợ cấp học: Đi học tỉnh (Thời gian tập trung học tập/năm) x đồng/người/tháng) = (10 x (300.000 300.000) = 3.000.000 đồng/người/năm Đi học tỉnh (Thời gian tập trung học tập/năm) x (500.000 đồng/người/tháng) = (10 x 500.000) = 5.000.000 đồng/người/năm + Hỗ trợ học phí tài liệu: 4.000.000 đồng/người/năm + Hỗ trợ khác: Hỗ trợ tính riêng cho cán công chức nữ trợ cấp thêm 75.000 đồng/người/tháng x 10 tháng = 750.000đồng/người/năm cán công chức nữ nuôi nhỏ 36 tháng tuổi trợ cấp thêm 150.000 đồng/người/tháng x 10 tháng = 1.500.000 đồng/người/năm Như với quy định thời gian tới cần quan tâm việc đầu tư kinh phí cho cơng tác đào tạo cán bộ, công chức đảm bảo sử 103 dụng kinh phí mục đích, đối tượng 3.2.7 Tăng cường công tác đánh giá kết đào tạo Công tác đào tạo cần đánh giá thường xuyên Các quan đơn vị cần tổ chức đánh giá ngay, sau kết thúc trình đào tạo Kiểm tra kiến thức công cụ thiết yếu hoạt động quản lý nhà nước cơng chức; kiểm tra kiến thức cho phép đánh giá chuẩn xác kết quả, hiệu hoạt động công chức, việc thực thi, thừa hành nhiệm vụ Thực việc kiểm tra kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ công chức thông qua hội thi, kiểm tra trực tiếp…Kết kiểm tra kiến thức để nhận xét, đánh giá, bố trí, sử dụng, phân công nhiệm vụ cho công chức Do vậy, thực việc kiểm tra kiến thức sau đào tạo giải pháp thúc đẩy cơng chức tích cực nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ Đơn vị chủ động đánh giá kết đào tạo sau hồn thành khóa học qua việc sử dụng bảng câu hỏi bảng 3.8 sau: Bảng 3.8 Phiếu khảo sát đánh giá người tham gia đào tạo chương trình đào tạo UBND thành phố Đồng Hới Nội dung đánh giá Anh (chị) có nhận xét vấn đề sau chương trình đào tạo - Ý nghĩa thực tiễn - Cơng tác chuẩn bị cho khóa đào tạo - Giúp ích cho thân - Phù hợp với công việc làm - Mức độ hiệu sử dụng thời gian - Tính rõ ràng, dễ hiểu chương trình Anh (chị) thấy chương trình có tương xứng với chi phí tiền bạc, thời gian khơng Anh (chị) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Tốt Mức độ Khá T.Bình Kém 104 Nhận xét anh (chị) học chương trình đào tạo (Nguồn: nghiên cứu tác giả ) Qua kết khảo sát đơn vị tổng kết mức độ thành công, ưu nhược điểm chương trình đào tạo để rút kinh nghiệm cho khóa đào tạo tổ chức sau Bênh cạnh đó, đơn vị chủ động tổ chức kiểm tra trình áp dụng kiến thức vào thực tế công việc sau khóa học kết thúc Phải thường xuyên theo dõi, so sánh kết hồn thành cơng việc, thái độ, tác phong làm việc trước sau đào tạo Đơn vị sử dụng phiếu đánh giá thiết kế bảng 3.9 sau: Bảng 3.9 Phiếu đánh giá công chức UBND thành phố Đồng Hới Họ tên……………… Bộ phận………… Công việc……… … Xếp loại T Tốt Khá Yếu Kém Bình Tiêu chí Khối lượng cơng việc hồn thành Chất lượng cơng việc Tinh thần, thái độ tác phong làm việc (Nguồn: nghiên cứu tác giả) Mặt khác, đơn vị thu thập thông tin phản hồi công chức đào tạo, người trực tiếp quản lý, phận có liên quan thực tế cơng việc đạt sau đào tạo Đơn vị tổ chức đánh giá kết sau đào tạo để rút mặt đạt để tiếp tục phát huy; đồng thời thấy nhược điểm công tác đào tạo để tìm nguyên nhân khắc phục, rút kinh nghiệm cho công tác đào tạo lần sau 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 105 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Bình 3.3.1.1 Thực cơng khai hóa chế độ sách, cơng tác quy hoạch kế hoạch đào tạo công chức Trên sở đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Đồng Hới đến năm 2030 ban hành, cần tiến hành cơng khai hóa đề án chủ trương, sách, cơng tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo cho tất cán bộ, công chức phường (xã) thuộc thành phố Đồng Hới biết để tìm hiểu, nắm bắt nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phục vụ tốt công việc giao 3.3.1.2 Tạo điều kiện thuận lợi người tham gia chương trình đào tạo Để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức đáp ứng ngày tốt công tác, công cải cách thủ tục hành nay, vấn đề đặc địa phương khơng ngừng đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho công chức Để làm điều địa phương cần phải quan tâm tạo điều kiện nhiều để cơng chức tham gia khóa đào tạo, cụ thể như: - Tạo điều kiện thời gian: Đối với công chức cử đào tạo, tổ chức cần phải phân chia thời gian đào tạo xếp công việc để tạo điều kiện cho cơng chức tham gia chương trình đào tạo không ảnh hưởng đến công việc chung tổ chức - Nâng mức trợ cấp học: Với mức thu nhập bình quân mức độ thu nhập công chức chuyên môn cấp phường (xã) tương đối thấp, dó ảnh hưởng đến đời sống, công việc đội ngũ công chức cấp phường (xã), từ ảnh hưởng đến việc học tập cơng chức Hiện mức trợ cấp học tính chung cho tất đối tượng, mức hỗ trợ tương đối thấp so với nhu cầu thực tế Vì người học gặp 106 nhiều khó khăn q trình học tập, cơng chức học tỉnh xa Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng mức hỗ trợ cịn q thấp Vì vậy, đề nghị Nhà nước, tỉnh nâng mức trợ cấp học cao hơn, đồng thời phải có phân biệt mức hỗ trợ tùy theo địa điểm đào tạo 3.3.1.3 Thực sách ưu đãi bố trí phù hợp công chức sau đào tạo Trong giai đoạn nay, sách lợi ích có tầm quan trọng đặc biệt; trước mắt cần thực số vấn đề sau: * Chú trọng việc bố trí công chức sau đào tạo Vấn đề quan trọng tạo môi trường làm việc tốt để đội ngũ công chức phát huy hết lực Do đó, việc bố trí cơng chức sau hồn thành chương trình đào tạo cho hợp lý vấn đề đáng quan tâm Bố trí người việc giúp cho cơng chức có điều kiện phát huy hết sở trường cơng tác Vì vậy, địa phương cần phải tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ công chức, đồng thời vào quy hoạch cơng chức để bố trí cơng chức sau hồn thành đào tạo vào vị trí cơng việc phù hợp với trình độ chun môn nghiệp vụ đào tạo, phù hợp với nguyện vọng sở trường, giúp phát huy lực người lao động, tạo tâm lý tích cực công việc Tránh chủ quan thiếu công phân cơng nhiệm vụ, bố trí cơng việc, dẫn đến tâm lý ức chế, khơng tích cực cơng việc làm giảm hiệu lao động công chức * Quan tâm chế độ đãi ngộ cơng chức sau đào tạo: Chính sách cơng chức vấn đề mà lãnh đạo cần phải trọng như: - Quan tâm sách tiền lương Tiền lương vấn đề quan tâm người lao động tổ chức, sách trả lương hợp lý, tương ứng với đóng 107 góp người lao động tạo tâm lý tích cực cơng việc, kích thích nâng cao chất lượng lao động, nâng cao hiệu cơng việc qua nâng cao hiệu hoạt động máy quyền địa phương Do đó, thời gian đến địa phương cần quan tâm đến sách tiền lương công chức sau đào tạo theo hướng nâng cao mức thu nhập công chức tương xứng với đóng góp họ, nghiên cứu sửa đổi bất hợp lý hệ thống tiền lương nay, cụ thể sau: + Điều chỉnh mức lương: Xây dựng sách tiền lương phù hợp động lực khuyến khích cơng chức làm việc Có thể nói mức lương cán công chức đơn vị hành nói chung đơn vị hành cấp phường (xã) nói riêng tương đối thấp so với yêu cầu sống Vì vậy, để tạo an tâm tích cực cơng việc, địa phương cần phải xây dựng chế trả lương riêng cho cơng chức sau hồn thành chương trình đào tạo nhằm nâng cao mức thu nhập họ, chẳng hạn địa phương trích phần ngân sách để trả lương thêm cho công chức sau đào tạo tiền lương hưởng theo quy định Nhà nước + Tiền lương tăng thêm: Đối với đơn vị hành Nhà nước hình thức trả lương mang tính “san bằng”, vào thâm niên công tác mà không vào đóng góp hiệu cơng việc Điều tạo tâm lý ỷ lại, chay ỳ công việc số cơng cơng chức Vì vậy, nhằm để đảm bảo cơng bằng, khuyến khích người lao động làm việc tốt ngồi mức lương theo quy định Nhà nước áp dụng hình thức tiền lương tăng thêm Quỹ lương tăng thêm hình thành sở tích lũy khoản tiết kiệm từ nguồn chi tiêu thường xuyên quan, đơn vị Theo quý, hàng năm quan, đơn vị tổ chức đánh giá, xếp loại công chức trích quỹ tiền lương tăng thêm cho cán cơng chức tương ứng với mức độ hồn thành công việc Yêu cầu phải phân công phận 108 chuyên trách đảm nhiệm việc đánh giá công chức nhằm đảm bảo tính trung thực, cơng + Có chế độ thưởng, phạt người đào tạo; thưởng cho cán cơng chức hồn thành tốt chương trình đào tạo, có kết học tập cao, có sáng kiến mang lại lợi ích cho địa phương Ngược lại, cá nhân khơng hồn thành chương trình đào tạo, tự ý bỏ học, xin thơi việc phải đề bù chi phí đào tạo theo quy định pháp luật - Quan tâm đến thăng tiến công chức sau đào tạo Bên cạnh việc bố trí, trả lương, địa phương cần quan tâm đến chế độ đãi ngộ công chức sau đào tạo Theo đó, cơng chức sau đào tạo đảm bảo thăng tiến nghề nghiệp, quy hoạch vào chức vụ chủ chốt địa phương, thi nâng ngạch, nâng bậc nhằm tạo tâm lý an tâm, tích cực cơng việc đảm bảo giữ cơng chức có trình độ làm việc gắn bó lâu dài với địa phương Như vậy, cần phải có sách lương khen thưởng thích đáng với cán cơng chức có lực, có thành tích cơng tác; Khắc phục tình trạng bình quân lên lương theo thâm niên; chống tình trạng “chảy máu chất xám” khỏi khu vực nhà nước 3.3.2 Kiến nghị với phủ nội vụ Đào tạo phát triển độ ngũ cán công chức Nhà nước phận nhân lực quan trọng quốc gia có vai trị định thực đường lối đổi Đảng, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Đây cải cách lĩnh vực cán cơng chức, địi hỏi phải nhận thức đúng, thống hệ thống trị tồn xã hội Nhằm có bước chuyển lực công vụ; đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đất nước thời gian đến Do đó, quan chức cần 109 phải có quan tâm đầu tư đứng mức cho công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức: + Chính phủ phải có kế hoạch hàng năm biện pháp kiên thực hiện; tập trung đạo, đầu tư khoa học, kinh phí cần thiết bao gồm nguồn lực nước tài trợ nước cho mục tiêu giải pháp xác định luận văn + Ban hành chiến lược đào tạo, bồi dưỡng công chức dài hạn để tạo hành lang pháp lý sở để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng + Tiếp tục xây dựng ban hành hệ thống thể chế công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, đặc biệt ban hành chế, sách nhằm đào tạo nâng cao, chuyên sâu đội ngũ giảng viên sở đào tạo - Đối với Bộ Nội vụ: Ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức để làm sở cho việc đào tạo, bồi dưỡng theo định hướng, thiết thực, nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng Bộ Nội vụ quan hữu quan khẩn trương tiến hành nghiên cứu sách đảm bảo việc đào tạo phát triển đội ngũ cơng chức: + Chính sách tiền lương + Các sách hỗ trợ đào tạo phát triển đội ngũ công chức + Công chức nữ; công chức dân tộc người - Đối với Bộ Tài chính: Ban hành quy định định mức, quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, cơng chức phù hợp với yêu cầu thực tế Ban hành chế, sách đãi ngộ hợp lý làm động thúc đẩy cơng chức học nâng cao trình độ 110 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhân lực yếu tố quan trọng phát triển Thành phố Đồng Hới Khi kinh tế phát triển, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu người ngày gia tăng, kèm theo yêu cầu đáp ứng cao chất lượng dịch vụ hành cơng nhân dân Thơng qua đội cán viên chức hành cơng cấp phường (xã) nhân dân cảm nhận dịch vụ cung cấp Thành phố Đồng Hới đáp ứng nhu cầu nay, tương lai xu hướng tồn cầu hóa phát triển hội nhập kéo theo nhiều vấn đề phát sinh nghiệp vụ hành cơng Người cán viên chức cần có kĩ năng, trình độ, chun mơn nghiệp vụ cao làm cho dịch vụ hành cấp phường (xã) Thành phố Đồng Hới trở nên khác tốt 111 KẾT LUẬN Đội ngũ công chức cấp phường (xã) thành phố Đồng Hới người cơng chức có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, ln sát nhân dân sở biết động viên người dân xã hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt sở Tuy nhiên, đứng trước trình đổi tồn diện thành phố Đồng Hới đội ngũ cơng chức chun mơn cấp phương (xã) cịn bộc lộ nhiều bất cập, mà biểu rõ nét hạn chế lực chuyên môn dẫn đến hiệu giải cơng việc trước dân cịn thấp Ngun nhân có nhiều, song cơng tác đào tạo công chức chuyên môn cấp phường (xã) đặc cho thấy chủ trương lớn cần phải Đảng, quyền cấp thành phố quan tâm mức Tuy nhiên, cơng tác cịn nhiều hạn chế, giải pháp để đào tạo đội ngũ công chức chuyên môn cấp phường (xã) cần thiết Luận văn “Đào tạo nguồn nhân lực cán bộ, công chức cấp phường (xã) thành phố Đồng Hới” hoàn thành nghiên cứu số nội dung sau: - Đã hệ thống hóa vấn đề lý luận đào tạo nguồn nhân lực, sở phân tích thực trạng đánh giá thực trạng công tác đào tạo đội ngũ công chức chuyên môn cấp phường (xã) thành phố Đồng Hới thời gian qua - Đã xác định số nguyên nhân chủ yếu, làm rõ mặt hạn chế q trình đào tạo cơng chức cấp phường (xã) thành phố Đồng Hới - Đã đề xuất giải pháp nhằm đào tạo đội ngũ công chức cấp phường (xã) thành phố Đồng Hới thời gian đến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật số 22/2008/QH12 Quốc hội : LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC [2] Luật số 52/2019/QH14 Quốc hội : Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật cán bộ, công chức Luật viên chức [3] Báo cáo Phòng Nội vụ thành phố Đồng Hới báo cáo danh sách công chức cấp xã năm 2016; 2017; 2018;2019 [4] Chương trình hành động số 08-CTr/TU ngày 19 tháng năm 2016 Thành ủy Đồng Hới phát triển nguồn nhân lực đổi công tác cán thành phố Đồng Hới giai đoạn 2016-2020 [5] Nguyễn Mỹ Loan (2014), Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng sông Cửu Long [6] Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ Chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã [7] Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức [8] Nghị định 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 sách tinh giản biên chế phủ [9] Nguyễn Phan Xuân Phú (2013), Đào tạo nguồn nhân lực cảng Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ [10] Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn [11] Quyết định số 852/QĐ-UBND ngày 11/3/2019 UBND tỉnh Quảng Bình việc giao Kế hoạch kinh phí mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2019 [12] Quyết định số 1136/QĐ-UBND Ngày 21/5/2012 UBND tỉnh Quảng Bình việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2011-2020 [13] Quyết định số 1663/QĐ-UBND ngày 03/6/2016 UBND tỉnh Quảng Bình ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưởng cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2020 [14] Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2025 [15] Cao Văn Sâm (2015),Giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề [16] Võ Xuân Tiến, Một số vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, Đại học Đà Nẵng [17] Lê Minh Tuynh (2018), “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã tỉnh Quảng Bình giai đoạn nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, Số 4/2018 [18] Trần Thu Vân , Hồn thiện cơng tác đào tạo cán bộ, cơng chức hành cấp phường (xã) thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ [19] Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2004), Phương pháp kỹ quản trị, NXB Lao đông – Xã hội, Hà Nội Tiếng Anh [20] Athanasios Chatzimouratidis, Ioannis Theotokas, Ioannis N.Lagoudis (2012), Decision support systems for human resource training and development ... ? ?Đào tạo nguồn nhân lực cán bộ, công chức cấp phường (xã) thành phố Đồng Hới? ?? làm luận văn thạc sỹ Hy vọng luận văn góp phần công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức chuyên môn cấp phường (xã). .. LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI CẤP PHƯỜNG (XÃ) 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Ý nghĩa công tác đào tạo nguồn nhân lực. .. sở lý luận đào tạo nguồn nhân lực cấp phường (xã) Chương Thực trạng công tác đào tạo đội ngũ công chức chuyên môn cấp phường (xã) thành phố Đồng Hới năm qua Chương Một số giải pháp đào tạo đội