1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an lop 4 tuan 10

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 252 KB

Nội dung

TUẦN 10 Ngày soạn: 8/11/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮ HỌC KÌ I ( Tiết 1) I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy tập đọc học theo tốc độ qui định HKI (khoảng 75 tiếng/phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài,bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm -Thảo luận nhóm II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Sgk, Vbt, Phiếu học tập - Học sinh :Sgk, Vbt IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: 1’ - Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học - Hs ý lắng nghe Hướng dẫn ôn tập: a, Kiểm tra đọc: 17’ - Gv yêu cầu hs bốc thăm - Hs bốc thăm + nêu câu hỏi nội dung em vừa đọc - Hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Gv sửa lỗi cho em, nhận xét b, Làm tập: Bài tập 2: 10’ Những Tập đọc truyện - hs đọc yêu cầu kể? -Đó kể chuỗi việc có đầu, có cuối, liên quan đến hay số nhân vật để nói lên điều có ý -Hãy kể tên tập đọc truyện kể nghĩa thuộc chủ điểm “ Thương người thể thương thân”( Tuần 1,2,3 ) +Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -GV yêu cầu HS đọc lại hai +Người ăn xin - GV phát phiếu học tập cho HS làm cá nhân HS đọc thầm lại hai HS nhận phiếu làm tập theo phiếu -HS trình bày kết -HS khác nhận xét -GV nhận xét, chốt nội dung Bài tập 3:10’ - Yêu cầu hs suy nghĩ phát biểu GV yêu cầu HS tìm nhanh hai tập đọc đoạn văn tương ứng với giọng đọc -GV-HS nhận xét sửa sai đoạn văn có giọng đọc: a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha ,trìu mến b) Đoạn văn có giọng đọc giọng đọc thảm thiết c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe -GV cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -Gv nhận xét Củng cố, dặn dò: 2’ - Qua tập đọc giúp em hiểu điều ? - Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét - Hs ý lắng nghe -HS đọc yêu cầu tập -HS tìm hai tập đọc đoạn văn tương ứng với giọng đọc - Là đoạn cuối truyện Người ăn xin: “ Tôi chẳng biết …của ơng lão” -Là đoạn Nhà Trị ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần I ) kể khổ mình: “Năm trước …ăn thịt em” - Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần II ): “Tôi thét …đi không?” -HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Con người cần biết yêu thương, cảm thông giúp đỡ lẫn -TỐN TIẾT 45:VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông ( Bằng thước kẻ ê ke) - Giáo dục học sinh cách cầm thước vẽ hình cách nhanh nhẹn xác II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Động não - Trình bày phút -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin III Đồ dùng dạy-học: -Thước kẻ ê ke IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: 5’ - Vẽ hai đường thẳng song song - Gọi hs lên bảng + HS 1: vẽ đường thẳng CD qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước + HS 2: Vẽ đường thẳng qua đỉnh A hình tam giác ABC song song với cạnh BC - Nhận xét 2/ Dạy-học mới: 15’ Giới thiệu bài:Tiết tốn hơm em thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vng Vẽhình chữ nhật có CD = cm, CR = 2cm - Vừa vẽ vừa hd: + Vẽ đoạn thẳng DC = 4dm + Vẽ đường thẳng vng góc với DC D, lấy đoạn thẳng DA = 2dm + vẽ đường thẳng vng góc với Dc C, lấy đoạn thẳng CB = dm + Nối A với B Ta hình chữ nhật ABCD - Y/c hs vẽ vào nháp hình chữ nhật ABCD có DC = cm, DA = cm Thực hành: Bài 1(Trang 54): 7’ Gọi hs đọc y/c - hs lên bảng thực vẽ hình, lớp vẽ vào giấy nháp - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Thực Bài 1/ (Trang 54)HS đọc yêu cầu đề - HS đọc y/c -1 hs vẽ nêu bước vẽ SGK/54, lớp vẽ vào nháp -HS vẽ vào VBT -HS nêu bước phần học SGK -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có -Chu vi hình chữ nhật là: chiều dài cm, chiều rộng cm, sau (5 + 3) x = 16 (cm) đặt tên cho hình chữ nhật -GV yêu cầu HS nêu cách vẽ - em nêu cách tính chu vi hình chữ nhật trước lớp -GV u cầu HS tính chu vi hình -HS làm cá nhân chữ nhật Bài 2:(Trang 54): 8’ -HS lớp a Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4cm, chiều rộng BC= 3cm ? Cạnh AB số đo chiều dài hay - HS thực hành vẽ bảng chiều rông? ? Cạnh BC số đo chiều dài hay chiều rông? A B b Gv yêu cầu học sinh dùng thước kẻ đo hai đường chéo C Củng cố, dặn dò: 5’ - Về nhà tập vẽ hình chữ nhật với số đo khác - Bài sau: Thực hành vẽ hình vng Nhận xét tiết học C D CHÍNH TẢ ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I Mục tiêu : - Hệ thống hóa quy tắc viết hoa tên riêng - Nghe – viết tả , trình bày Lời hứa - Có ý thức viết , viết đẹp Tiếng Việt II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Hoạt động nhóm - Viết tích cực - Trình bày phút III Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu chuyển hình thức thể phận đặt ngoặc kép cách xuống dòng , dùng dấu gạch ngang đầu dòng - Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 ; tờ phiếu kẻ bảng BT2 để phát riêng cho em IV.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra cũ: 5’ - Nhận xét tả phần luyện tập thực tuần - HS lắng nghe trước B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ Trong tiết ôn tập thứ hai , em luyện nghe – viết - HS lắng nghe tả , trình bày truyện ngắn kể phẩm chất đáng quý cậu bé Tiết học cịn giúp em ơn lại quy tắc viết tên riêng Hướng dẫn hs nghe - viết : 20’ - Đọc thơ Lời hứa , giải nghĩa từ trung sĩ - Nhắc HS : Ghi tên thơ vào dòng Sau chấm xuống dòng , chữ đầu dòng nhớ viết hoa , viết sát lề cho đủ chỗ - Đọc cho HS viết - Đọc toàn cho HS soát lại - Chấm , chữa - Nêu nhận xét 3.Dựa vào Chính tả, trả lời câu hỏi : 12’ - Nhắc HS : + Xem lại kiến thức cần ghi nhớ tiết LTVC tuần để làm cho + Phần quy tắc cần ghi vắn tắt - Phát riêng phiếu cho vài em - Cả lớp theo dõi SGK - Đọc thầm lại văn , ý từ ngữ dễ viết sai , cách trình bày , viết lời thoại - Viết vào - em đọc nội dung BT2 - Từng cặp trao đổi , trả lời câu hỏi a, b, c, d - Cả lớp nhận xét , kết luận - Đọc yêu cầu BT - Làm vào BT - Những em làm phiếu trình bày kết - Lớp nhận xét , sửa chữa - Dán tờ phiếu viết sẵn lời giải - Cả lớp sửa theo lời giải cho vài em đọc Củng cố- dặn dò: 2’ - Giáo dục HS có ý thức viết đúng, viết đẹp tiếng Việt - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Nhắc HS đọc trước , chuẩn bị nội dung tiết sau -ĐẠO ĐỨC Tiết 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I Mục tiêu: - Nắm nội dung - Biết trung thực, vượt khó học tập; tiết kiệm tiền của, thời - Biết bày tỏ ý kiến II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận -Đóng vai -Trình bày phút -Xử lí tình III Đồ dùng dạy học: - Nội dung ôn tập IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức B Bài mới: 1.Ôn tập kiến thức: 15’ - Yêu cầu hs nhắc lại đạo đức học + Trung thực học tập + Vượt khó học tập + Bày tỏ ý kiến + Tiết kiệm tiền + Tiết kiệm thời - Gv đưa số câu hỏi tập để học sinh xung phong làm - Nêu việc làm thể trung thực học tập ? - Trung thực có tác dụng ? + Em gặp khó khăn học tập em khắc phục khó khăn ? + Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân mình? + Em cần sử dụng thời ? + Tại phải tiết kiệm tiền ? Hướng dẫn thực hành: 20’ - Gv đưa tình huống: + Lan quên không mang đồ dùng học tập cô giáo kiểm tra, Lan lúng túng Nếu em, em làm ? Vì ? + Hùng Nam ngồi cạnh nhau, Hùng có định viết cũ Nếu Nam em làm ? - Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh, chất vấn học sinh giúp em hiểu sâu vấn đề Hoạt động học sinh - 2, hs nối tiếp trả lời - Hs theo dõi, nhớ lại kiến thức học trả lời - Hs bốc thăm câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung - Hs tự phát biểu - Phải làm việc mà khơng thích q sức - Hs làm việc theo nhóm - Hs làm việc theo nhóm 6, nhóm tình - Hs phát biểu trước lớp, nêu cách giải - Nhận xét, bổ sung - Có thể nêu cách giải khác - học sinh trả lời 3-4 HS phát biểu; lớp nhận xét - Gv tổng kết phần làm việc học sinh Củng cố, dặn dò: 5’ - Muốn có kết học tập tốt, em phải làm gì? - Gv nhận xét tiết học -HS trả lời -ĐỊA LÍ BÀI 9: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm cao nguyên Lâm Viên + Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thơng, thác nước, + Thành phố có nhiều cơng trình phụ vụ nghỉ ngơi du lịch + Đả Lạt nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh nhiều loại hoa - Chỉ vị trí Đà Lạt đồ ( lược đồ) II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Quan sát - Đặt câu hỏi - Hoạt động nhóm III Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Sgk, VBT ; Bản đồ địa lí tự nhiên VN Tranh, ảnh thành phố Đà Lạt (hs sưu tầm) - Học sinh : Sgk, VBT IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’ - Nêu số đặc điểm sông Tây nguyên ích - hs trả lời câu hỏi lợi ? + Sơng thường có nhiều thác ghềnh + Thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thủy - Gv nhận xét điện B Bài mới: - Lớp nhận xét Giới thiệu bài: Gv yêu cầu hs vị trí thành phố Đà Lạt đồ địa lí tự nhiên VN Nội dung: - HS; lớp nhận xét * Thành phố tiếng rừng thông thác nước Hoạt động 1: Làm việc cá nhân : 10’ -GV treo bảng lược đồ cao nguyên(H1) - Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên nào? HS quan sát nêu - Đà Lạt độ cao mét? -Cao Nguyên Lâm Viên - Ở độ cao 1500m so với - Với độ cao đó1500m, Đà Lạt có khí hậu mực nước biển nào? -Khí hậu Đà Lạt mát mẻ - Quan sát hình 1, đánh dấu bút chì địa điểm quanh năm ghi hình vào lược đồ hình -HS làm việc theo cặp đơi - Tìm vị trí Hồ Xuân Hương thác Cam Ly lược (đồ H3)? - HS mô tả: Hồ Xuân - Mô tả cảnh đẹp Hồ Xuân Hương Thác Cam Ly? Hương hồ đẹp năm trung tâm thành phố Đà Lạt, rộng khoảng km2 , có hình mảnh trăng lưỡi liềm -Một dịng nước đổ vào hồ phía Bắc Một dịng suối từ hồ chảy phía Nam Cả hai dịng suối mang tên Cam Ly Đây cảnh đẹp tiếng -Tại nói thành phố Đà Lạt tiếng rừng Đà Lạt thơng thác nước? -Vì có vườn hoa rừng thơng xanh tốt -Kể tên số thác nước đẹp Đà Lạt quanh năm Thơng phủ kín sườn đồi, sườn núi, toả - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời hương mát - GV giải thích thêm: Nhìn chung lên cao -Đà Lạt có nhiều thác nước nhiệt độ khơng khí giảm Trung bình lên cao đẹp tiếng thác Cam 1000 m nhiệt độ khơng khí lại giảm khoảng Ly, Pơ-ren, … đến độ C Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, người ta thường nghỉ mát vùng núi Đà Lạt độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa -HS theo dõi đông, Đà Lạt lạnh khơng có gió mùa đơng bắc nên khơng rét buốt miền Bắc * Đà Lạt – thành phố du lịch nghỉ mát Hoạt động 2: 10’ - GV yêu cầu làm việc theo nhóm Thảo luận nhóm - Gv giao việc Dựa vào vốn hiểu biết, hình & mục 2, nhóm thảo luận theo gợi ý GV Đại diện nhóm trình bày kết - Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ làm việc nhóm trước mát? lớp - Khí hậu quanh năm mát - Đà Lạt có cơng trình kiến trúc phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? Kể tên số khách sạn Đà Lạt? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày * Hoa rau xanh Đà Lạt: Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm: 10’ + Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa rau xanh ? + Kể tên số hoa rau xanh Đà Lạt ? + Tại Đà Lạt lại trồng nhiều hoa rau xanh xứ lạnh ? + Hoa rau xanh Đà Lạt có giá trị ? - Gv sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời cho hs * KL chung: Sgk/ 96 mẻ, cảnh quan tự nhiên đẹp: rừng thông, vườn hoa,thác nước, chùa chiền,… - Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gon HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi gợi ý; đại diện trình bày + Hoa rau xanh trồng với diện tích lớn + Rau, quả: bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào, + Do khí hậu mát mẻ quanh năm + Rau: cung cấp nhiều nơi Trung-Nam Bộ, hoa: tiêu thụ thành phố lớn, xuất - Hs nhận xét, đánh giá -3 HS đọc Củng cố - dặn dò: 5’ -2-3 hs trả lời + Kể tên số địa danh tiếng Đà Lạt mà em - HS lắng nghe biết ? (Thung lũng tình yêu, Đồi mộng mơ, thác Cam Ly, hồ Than thở, hồ Xuân Hương, hồ Voi, thác Prenn,…) - Nhận xét tiết học KHOA HỌC BÀI 18 - 19: ÔN TẬP- CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập kiến thức về: - Sự trao đổi chất thể người với mơi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất ding dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa - Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Hoạt động nhóm - Xử lí tình III Đồ dùng dạy- học: - Vẽ phóng to 10 lời khun dinh dưỡng hợp lí có trang trí xung quanh bảng loại rau, củ, quả, cá thịt, sữa - Phiếu tập học sinh IV.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: 5’ Kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS - Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị - HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn - HS nhắc lại: Một bữa ăn hợp lí cân đối bữa ăn cân đối - HS ngồi bàn đổi phiếu cho - HS lắng nghe để đánh giá Dạy mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Thảo luận chủ đề: Con người sức khỏe: 30’ Mục tiêu: HS có khả năng: Áp dung kiến thức học việc lựa chọn thức ăn hàng ngày Cách tiến hành: - Học sinh thảo luận theo nhóm đơi - Chia nhiều nhóm nhỏ thảo luận phiếu tập số câu hỏi sau: - Đại diện nhóm trình bày H1: Phối hợp thức ăn để trước lớp đầy đủ mà không bị chán? - Lớp theo dõi bổ sung H2: Cần cho trẻ bú mẹ hợp lí? H3: cần thực nguồn đạm từ đâu? H4: cần ý hợp lí mỡ dầu thực vật để tỉ lệ cân đối ăn thêm loại gì? H5: cần nên sử dụng muối gì? Và lượng muối cho hợp lí với thể? H6: sử dụng thức ăn an toàn? Và cần ăn thêm nhiều loại ngày? H7: cần thức ăn để tăng cường can –xi? H8:để chế biến thức an đảm bảo cần sử dụng nước nào? nằm nghiêng -Khi chảy khay xuống đáy nằm ngang khay nước chảy lan -Đổ -Nước chảy nước lan kính nằm ngang -Nước chảy -Tiếp tục đổ lan tràn nước mặt ngồi, kính nằm chảy xuống ngang, hứng khay đáy khay Kết luận: -HS nêu ứng dụng: lợp mái - Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía nhà, lát sân, đặt máng nước -Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên ứng ………… tất làm dốc dụng thực tế liên quan đến tính chất nước để nước chảy nhanh Hoạt động 4: Phát tính thấm khơng thấm nước số vật: 7’ Bước 1: - GV nêu nhiệm vụ: để biết vật cho nước thấm qua, vật không cho nước thấm qua em làm thí nghiệm theo nhóm - GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm nhóm mang đến lớp Bước 2: Thực - GV tới nhóm theo dõi cách làm HS & giúp đỡ Bước 3: Làm việc lớp - GV ghi nhanh lên bảng báo cáo nhóm Kết luận: - Nước thấm qua số vật - (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất nước * Gv: Nước thấm qua số vật Hoạt động 5: Phát nước khơng hồ - HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm - Nhóm trưởng điều khiển bạn thực thí nghiệm nhóm & nêu nhận xét -Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc -HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa …… (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục -HS làm thí nghiệm -Hs báo cáo kết -Rút nhận xét tan số chất: 5’ - Gv yêu cầu hs làm thí nghiệm: Cho đường, muối, cát vào cốc nước khác nhau, khuấy lên Nhận xét rút kết luận * Kết luận: Nước hồ tan số chất * Bạn cần biết: Nước suốt, khơng mùi, khơng vị, khơng hình dạng định Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía, thấm qua số vật hòa tan số chất Củng cố, dặn dò: 2’ - Em nêu số t/c nước ? - Nhận xét học -Ngày soạn: 10/11/2019 Ngày giảng:Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019 TẬP ĐỌC ƠN TẬP GIỮ HỌC KÌ I ( Tiết 5) I Mục tiêu : -Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết 1; nhận biết thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm nhân vật tính cách tập đọc truyện kể học II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Hoạt động nhóm - Viết tích cực - Trình bày phút III Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ - Học sinh: Vbt, Sgk IV Các hoạt động dạy học bản: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.Kiểm tra cũ: 5’ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bi: Kiểm tra đọc học thuộc lòng: Kiểm tra Tập đọc Học thuộc lòng GV tổ chức cho HS lên bốc thăm đọc TĐ học -GV đặt câu hỏi đoạn, HS vừa đọc - GV –HS nhận xét -GV nhận xét sửa sai 3.LuyÖn tËp Bài tập : 17’ -Gv yêu cầu: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bốc thăm - HS đọc SGK ( đọc thuộc lòng) đoạn đoạn theo định phiếu - HS trả lời - HS khác nhận xét -HS đọc yêu cầu tập -HS đọc thầm tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” ghi điều cần nhớ vào bảng -GV yêu cầu HS nói tên, số trang - Tuần 7: + Trung thu độc lập / 66 tập đọc chủ điểm + Ở Vương quốc Tương Lai / 70 - Tuần 8: + Nếu có phép lạ / 76 +Đôi giày ba ta màu xanh / 81 -Tuần 9: + Thưa chuyện với mẹ / 85 + Điều ước vua Mi-đát / 90 GV cho HS làm theo nhóm HS làm phiếu học tập phiếu HS trình bày, HS khác nhận xét GV nhận xét, chốt nội dung TÊN THỂ NỘI DUNG CHÍNH GIỌNG ĐỌC BÀI LOẠI -Trung -Văn xuôi - Mơ ước anh chiến sĩ -Nhẹ nhàng ,thể niềm tự thu độc đêm trung thu độc lập hào ,tin tưởng lập tương lai đất nước thiếu nhi -Ở -Mơ ước bạn nhỏ Vương -Kịch sống đầy đủ ,hạnh -Hồn nhiên,háo hức ,ngạc quốc phúc Ở trẻ em nhiên, thán phục, tự tin,tự Tương nhà pháminh góp sức phục hào Lai vụ sống -Nếu -Mơ ước em nhỏ chúng -Thơ muốn có phép lạ để làm cho -Hồn nhiên ,vui tươi giới trở nên tốt đẹp phép lạ -Để vận động em bé lang thang học ,chị phụ trách -Đôi giày -Văn xuôi làm cho cậu bé xúc động , -Chậm rãi ,nhẹ nhàng ba ta vui sướng thưởng cho màu cậu bé đôi giày mà cậu mơ xanh ước -TOÁN TIẾT 47: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Nhận biết góc tù , góc nhọn , góc bẹt , góc vng , đường cao hình tam giác - Vẽ hình chữ nhật , hình vng II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Động não - Trình bày phút III Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ - Học sinh:Sgk, Vbt IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’ - YC lớp vẽ hình vng có cạnh cm vào - Hs lớp vẽ hình vng vào nháp nháp - Nêu cách vẽ hình vng ? Gv nhận xét B Bài mới: Gtb: 1’ Luyện tập: Bài 1:8’ - Đọc YC tập - YC hs kiểm tra góc hình, phân - Dùng êke kiểm tra góc biệt góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng- ghi tên hình- làm góc theo yc bài- chữa - Chữa Bài 2:10’ - Đọc YC tập ? Đường cao tam giác có quan hệ với cạnh - Đường cao hình tam giác đáy ntn? ABC là: - Cho hs làm AH Đ - Nhận xét Bài 3: 8’ AB Đ - YC hs nêu cách vẽ hình vng - Cho hs vẽ hình vng - Đọc YC tập - Cho hs kiểm tra chéo - Nêu cách vẽ hình vng - Nhận xét - Vẽ theo yc gv Bài 4: 6’ - YC hs nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật ? Thế trung điểm đoạn thẳng? - Đọc YC tập - Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật - Là điểm đoạn thẳng chia đoạn thẳng thành Củng cố, dặn dị: 2’ phần - Muốn vẽ hình vng, hình chữ nhật ta làm - Tự làm phần b ? - Nhận xét học HS trả lời -TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮ HỌC KÌ I ( Tiết 6) I Mục tiêu: - Xác định tiếng có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ đoạn văn ngắn II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm -Thảo luận nhóm III Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Sgk, Vbt, bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ âm tiết - Học sinh : Vbt, Sgk IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’ B Bài mới: Gtb:1’ - Hs ý lắng nghe - Giới thiệu mục đích yêu cầu học Luyện tập: Bài tập + 2: 15’ HS theo dõi, đọc yêu cầu - GV cho HS đọc đoạn văn yêu cầu -HS đọc đoạn văn tập tập - HS đọc yêu cầu tập -GV yêu cầu lớp đọc thầm đoạn văn tả chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mơ -Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả hình, cần tìm tiếng chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mơ hình - Làm vào phiếu học tập -GV –HS nhận xét ,sửa sai Tiếng Am đầu Vần Than h a)-ao ao ngang b)-dưới d ươi sắc -tầm t âm huyền Bài tập 3: 9’ -cánh c anh sắc - Thế từ đơn, từ ghép ? - Yêu cầu hs ghi lại vào vở: từ đơn, - hs đọc yêu cầu từ ghép - Hs tự làm vào tập - Gv củng cố Bài tập 4:8’ - Gv yêu cầu hs tự làm - Thế danh từ, động từ ? - u cầu hs thảo luận nhóm đơi làm - Gv củng cố - Báo cáo kết quả, nhận xét + Từ đơn:dưới, cánh, là, + Từ láy:chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, + Từ ghép:lũy tre, đất nước, gặm cỏ, - hs đọc yêu cầu - Danh từ từ vật ( người , vật,hiện tượng , đơn vị… ) - Động từ từ hoạt động ,trạng thái sư vật - Hs làm theo cặp - Hs báo cáo kết + danh từ:cánh,lũy tê, bờ ao, + động từ:gặm, bay, hiện, Củng cố, dặn dị: 2’ - Cho ví dụ danh từ, động từ ? - Nhận xét tiết học - Vn học làm - Chuẩn bị sau -LỊCH SỬ BÀI 8: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (981) I Mục tiêu: - Nắm nết Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ ( Năm 981) Lê Hoàn huy: + Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với u cầu đất nước hợp lòng dân + Tường thuật (Sử dụng lược đồ) ngắn gọc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tóng theo hai đương thuỷ tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh địch Bặch Đằng (đường thuỷ) Chi Lăng (đường bộ) Cuộc kháng chiến thắng lợi - Đơi nét Lê Hồn: Lê hn người huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tường quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, thái hậu họ Dương qn sỹ suy tơn ơng lên ngơi Hồng đế (nhà Tiền Lê) Ông huy kháng chiến chống quân Tống thắng lợi *GD MT BĐ: - Biết lần sông Bạch Đằng tỉnh Quảng Ninh ông cha ta lại đánh tan quân Tống xâm lược kế đóng cọc xuống sông dựa vào thủy triều - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Đọc tích cực - Quan sát - Đặt câu hỏi III Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Sgk, VBT ; Phiếu học tập,lược đồ minh họa - Học sinh : Sgk, VBT IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’ - Đinh Bộ Lĩnh có cơng việc xây - 2, hs trả lời dựng đất nước ? Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xưa quân, thống đất nước.(968) - Nhận xét - Lớp nhận xét B Bài mới: Gtb: 1’ Nội dung: Hoạt động 1: Nhà Lê tiếp nối nhà Đinh:10’ - Yêu cầu hs đọc đoạn: “ Năm 979, sử cũ gọi - Hs ý lắng nghe nhà Tiền Lê” - hs đọc + Lê Hoàn lên ngơi vua hồn cảnh ? - Làm việc lớp + Năm 979 Đinh Tiên Hoàng trưởng Đinh Liễn bị giết hại, + Việc Lê Hoàn lên ngơi vua có nhân dân qn Tống đem quân sang xâm ủng hộ không ? lược nước ta Thái hậu họ Dương - Gv nhận xét, chốt lại mời ông lên +Mọi người đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Diễn biến: 10’ - Gv yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi - Hs theo dõi Sgk , thảo luận nhóm sau: - Quân Tống sang xâm lược nước GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi ta vào năm 981 sau: … hai đường: quân thuỷ - Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm theo cửa sông Bạch Đằng, quân nào? tiến theo đường Lạng Sơn -Lê Hoàn chia quân thành hai cánh: - Quân Tống tiến vào nước ta theo sau cho quân chặn đánh cửa đường nào? sông Bạch Đằng Ải Chi Lăng + Tại cửa sơng Bạch Đằng, -Lê Hồn chia qn thành cánh? Đóng theo kế Ngơ Quyền, Lê Hồn đâu để chặn đánh giặc? cho qn ta đóng cọc cửa sơng để - Hai trận đánh lớn diễn đâu diễn đánh địch Bản thân ông trực tiếp nào? huy quân ta Nhiều trận ... cm, DA = cm Thực hành: Bài 1(Trang 54) : 7’ Gọi hs đọc y/c - hs lên bảng thực vẽ hình, lớp vẽ vào giấy nháp - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Thực Bài 1/ (Trang 54) HS đọc yêu cầu đề - HS đọc y/c... động 3: Làm việc theo nhóm: 10? ?? + Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa rau xanh ? + Kể tên số hoa rau xanh Đà Lạt ? + Tại Đà Lạt lại trồng nhiều hoa rau xanh xứ lạnh ? + Hoa rau xanh Đà Lạt có giá trị ?... 10 lời khuyên bảng Củng cố- dặn dò: 4? ?? -Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý - Học sinh đọc 10 lời khuyên -Về nhà HS vẽ tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng - Dặn HS nhà

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:18

w