Tuần Ngày soạn: 22/9/20178 Thứ hai ngày 24 tháng năm 2018 Chào cờ Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I.MỤC TIÊU - HS đọc tiếng, từ khó như: Chính trực, Long xưởng, di chiếu, tham tri sự, gián nghị đại phu, …;đọc diễn cảm toàn thể giọng đọc phù hợp với nội dung; hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân, nước Tơ Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa - Qua học giúp em phát triển lực tự đọc phát từ khó đọc khó hiểu để chia sẻ với bạn với cơ, tìm cách đọc hay cho bài; biết trình bày to rõ ràng - HS trung thực, khơng nói dối, khơng nói sai người khác, chấp hành nội quy học sinh II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ; bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động GV HĐ1 Luyện đọc: - Cho HS đọc - Gọi HS chia đoạn ( đoạn ) - GV quan sát, hỗ trợ HS - GV lắng nghe HS đọc - Sửa sai cho HS HS không giúp đỡ Giải nghĩa từ: Tham tri sự, Gián nghị đại phu HĐ2.Tìm hiểu bài: -GV giao nhiệm vụ: Đọc đoạn TL câu hỏi SGK -GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS -Gv lắng nghe ý kiến, bổ xung ý kiến, giúp em thấy ND câu chuyện: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân, nước Tơ Hiến Thành vị quan tiếng cương trực thời xưa HĐ3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Yêu cầu Hs đọc toàn nêu giọng đọc phù hợp *Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc d.cảm - GV quan sát, giúp đỡ HS, uốn nắn - Tuyên dương, động viên HS HĐ4 Củng cố dặn dò: Hoạt động HS - 1HS đọc bài, xem tranh SGK - HS tự chia đoạn - HS đọc tiếp nối theo đoạn 2-3 lượt - Nêu từ khó đọc khó hiểu + Sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ, câu khó + Giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp 1-2HS đọc - HS làm việc cá nhân: Đọc đoạn trả lời câu hỏi SGK - Chia sẻ ND câu trả lời nhóm đơi, tìm kiếm sợ trợ giúp giúp đỡ bạn nhóm - Trình bày ý kiến trước lớp -Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời bạn thái độ trực ơng Tơ Hiến Thành, nhân dân ca ngợi người ông Tô Hiến Thành * Liên hệ: Nêu việc làm cụ thể xq thể trực -3HS tiếp nối đọc tồn -HS nêu giọng đọc phù hợp -Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn -HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nêu suy nghĩ sau học 65 Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU - HS hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về: cách so sánh số tự nhiên; đặc điểm thứ tự số tự nhiên; có kĩ so sánh xếp thứ tự số tự nhiên thành thạo - Qua học giúp em phát triển lực tự tìm cách so sánh xếp thứ tự số TN, biết đánh giá bạn tự đánh giá - HS chăm học, trung thực làm II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động GV HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết cách S.S số tự nhiên B1 Cho HS nhận vấn đề: Làm để SS số TN? B2,3 - Cho HS bày tỏ ý kiến - Giúp HS chọn giải pháp lấy VD Trao đổi với bạn tìm câu TL B4 - Cho HS thực hành - GV quan sát, hỗ trợ HS Giúp học sinh nhận biết cách so sánh số tự nhiên B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp -Gv lắng nghe ý kiến - Khuyến khích HS chậm HĐ2: Xếp thứ tự số tự nhiên -GV yêu cầu HS lấy Vd số tự nhiên, xếp thứ tự số từ lớn đến bé, từ bé đến lớn - Quan sát, giúp đỡ HS -H: Vì ta lại xếp vậy? HĐ3:Thực hành: Bài1: Cột - GV quan sát, giúp đỡ HS Bài 2: Cho HS làm phần a, c - GV quan sát, giúp đỡ HS - Động viên HS làm chậm Bài 3: Cho HS làm phần a - Gv nhận xét số Hoạt động HS - Nhận vấn đề cần giải - HS đưa câu trả lời: So sánh số chữ số số, so hàng số với - Thực lấy VD phân tích so sánh số vừa lấy ví dụ (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ) - HS nêu KL ( So sánh theo số chữ số số, so sánh theo hàng số ) - HS lấy VD nháp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé - Chia sẻ nhóm đơi -Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận cách xếp thứ tự - Rút nhận xét - HS làm bảng HS làm bảng phụ - Nhận xét chéo - HS làm nháp Đổi nháp chấm Đ/ S - Chia sẻ trước lớp - HS làm vào HĐ4.Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại cách so sánh số tự nhiên 66 Chính tả ( nhớ viết ) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I.MỤC TIÊU - HS nhớ – viết lại tả, trình bày 14 dịng đầu thơ Truyện cổ nước mình; viết từ có âm đầu r/d/gi - Giúp HS tự tìm tiếng khó viết để luyện viết, chia sẻ hợp tác làm tập, biết tự đánh giá kết viết tập bạn - HS chăm học, có ý thức viết cẩn thận I.CHUẨN BỊ: phiếu HT III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ – viết: -GV yêu cầu HS đọc viết H: Đoạn thơ nói điều gì? - Cho HS nêu luyện viết từ khó: truyện, sâu xa, độ trì -Nhắc HS ý cách trình bày thơ lục bát, chữ dễ viết sai … - Gv quan sát, giúp đỡ HS - Nhận xét số - chữa lỗi mắc chung HĐ2: Bài tập: Bài 2a -GV giao nhiệm vụ (Làm phiếu HT) -GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS -Gv lắng nghe ý kiến, bổ xung giúp đỡ HS có lời giải - Động viên HS làm chậm, khuyến khích em làm xong trước giúp đỡ bạn -Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa hoàn chỉnh Hoạt động HS - HS đọc viết, HS khác lắng nghe - Nêu ND đoạn viết - HS nêu luyện viết bảng từ khó viết -HS nhớ lại đoạn thơ viết vào -Từng cặp HS đổi soát lỗi cho nhau, sửa lỗi bên lề - HS làm việc cá nhân: Nhận phiếu học tập tự hồn thành BT - Chia sẻ làm nhóm đơi, tìm kiếm sợ trợ giúp giúp đỡ bạn nhóm - Trình bày ý kiến trước lớp -Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời bạn +Nhớ buổi trưa nào, nồm nam gió thổi , … +Gió nâng tiếng sáo, gió nâng cánh diều -2 HS đọc lại đoạn văn vừa hoàn chỉnh -1 HS nhắc lại quy tắc viết r/ gi HĐ3.Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết nội dung H: Em có suy nghĩ sau học hơm - HS nêu suy nghĩ cách trình bày thơ thể thơ lục bát, cách viết r/gi 67 Luyện từ câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.MỤC TIÊU - HS nắm cách cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy ); bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép từ láy, tìm từ ghép từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ - Giúp HS tự tìm hiểu qua VD để biết cách để tạo từ phức, biết chia sẻ ý kiến tìm trợ giúp cần - HS tự hào danh nhân lịch sử Chử Đồng Tử II.CHUẨN BỊ : - GV: phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV H§1: Từ ghép, từ láy B1 Cho HS nhận vấn đề: Thế từ ghép, từ láy B2,3 - Cho HS bày tỏ ý kiến - Giúp HS chọn giải pháp lấy VD từ ghép, phân tích nghĩa tiếng tạo thành từ Trao đổi với bạn tìm câu TL B4 - Cho HS thực hành - GV quan sát, hỗ trợ HS Giúp học sinh phân tích tiếng từ vừa lấy VD để thấy có cách tạo từ phức B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp H: Vậy có cách để tạo nên từ phức? Đó cách nào? HĐ2: Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Lấy VD HĐ3: Luyện tập: Bài -Yêu cầu hS làm nháp - GV quan sát, giúp đỡ HS - Động viên HS giải nghĩa từ Bài : - Yêu cầu HS hoàn thành PHT - GV quan sát, hỗ trợ hs - Lắng nghe ý kiến hs - Động viên hs viết yếu, khuyến khích hs viết nhiều từ Hoạt động HS - Nhận vấn đề cần giải - HS đưa câu trả lời: Từ ghép từ tiếng có nghĩa tạo thành Từ láy từ phối hợp tiếng có âm đầu vàn giống - Lấy VD từ phức học Phân tích tiếng từ nghĩa cấu tạo tiếng để đưa KL (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ) - HS nêu KL từ ghép từ láy - Lấy VD - HS làm cá nhân tìm từ ghép, từ láy nháp - Chia sẻ làm nhóm đơi - Chia sẻ trước lớp - HS làm cá nhân: Làm vào PHT - Chia sẻ nhóm đơi từ vừa tìm - Chia sẻ trước lớp Tiếng Từ ghép Từ láy ngay thẳng,… ngắn,… HĐ4.Củng cố – Dặn dò: thẳng thẳngđứng,… thẳng thắn,… -So sánh giống khác từ ghép, từ láy thật chân thật,… thật thà,… 68 Ngày soạn: 21/9/2018 Thứ ba ngày 25 tháng năm 2018 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - HS củng cố viết so sánh số tự nhiên; bước đầu làm quen với BT dạng x < ; 68 < x < 92 ( với x số tự nhiên ) - Giúp HS tự nhớ lại cách so sánh số tn học để so sánh, tìm cách so sánh dạng x < ; 68 < x < 92 ( với x số tự nhiên ), biết chia sẻ ý kiến, tìm kiếm trợ giúp cần - HS có tính cẩn thận, chăm học, trung thực học tập II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV HĐ1 Luyện tập Bài - Y/C hs làm nháp -GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS -Gv lắng nghe ý kiến HS, có ý kiến bổ xung, kết luận Hoạt động HS - HS làm việc cá nhân: Viết số nháp - HS thảo luận câu hỏi nhóm đơi, tìm kiếm sợ trợ giúp giúp đỡ bạn nhóm - Trình bày ý kiến trước lớp -Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời bạn Kết : a) ; 10 ;100 b) ; 99 ; 999 Bài 3: - HS tự làm vào vở, HS làm bphụ - Cho HS làm vào vở, bphụ - Chia sẻ nhóm đơi cách so sánh ntn để điền - GV quan sát, giúp đỡ HS dấu vào chỗ trống -Yêu cầu HS nêu lại cách SS số có - Chia sẻ ý kiến trước lớp nhiều CS - GV nhận xét vài Bài 4: - HS làm việc cá nhân: viết nháp cách trình -GV yêu cầu HS làm nháp bày làm - Quan sát, hỗ trợ HS - Chia sẻ trước lớp cách trình bày làm - Khuyến khích HS làm nhanh - HS làm vào giúp đỡ bạn chậm - Cho HS làm lại phần b vào Bài : (Nếu thời gian) - HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm nháp - HS làm cá nhân nháp - Quan sát, giúp đỡ HS - Trình bày ý kiến trước lớp - NX- chữa Các số tròn chục lớn 68 bé 92 : 70 ; 80 ; 90 Vậy x là: 70 ; 80 ; 90 HĐ2.Củng cố – Dặn dị: - Em có nhận biết thêm điều - HS suiy nghĩ trả lời qua tiết học hôm nay? Tập đọc 69 TRE VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: - HS đọc lưu lốt diễn cảm tồn Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN: giàu tình thương yêu, thẳng, trực - Qua học giúp em phát triển lực tự đọc phát từ khó đọc khó hiểu để chia sẻ với bạn với cơ, tìm cách đọc hay cho bài; biết trình bày to rõ ràng - HS chăm học, yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống dân tộc II.CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV HĐ1 Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc toàn -Gọi HS chia đoạn ( đoạn ) - GV quan sát, hỗ trợ HS - GV sửa sai cho HS HS không giúp đỡ - H: Em nêu giải nghĩa từ khó hiểu? HĐ2.Tìm hiểu bài: -GV giao nhiệm vụ: Đọc đoạn TL câu hỏi SGK -GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS -Gv lắng nghe ý kiến, bổ xung ý kiến cho HS, đưa câu hỏi giúp HS nắm ND -Đoạn thơ kết có ý nghĩa ? -Nội dung thơ gì? + Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN: giàu tình thương, thẳng, trung thực HĐ3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Cho HS đọc tồn bài, tìm giọng đọc phù hợp cho *GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn nêu cách đọc - GV quan sát, giúp đỡ HS - Nhận xét, sửa chữa, uốn nắn - Tuyên dương HS đọc tốt, động viên HS đọc chậm * Liên hệ: Em cụ thể phẩm chất cao đẹp người VN lịch sử bảo vệ giữ nước nhân dân ta HĐ4 Củng cố dặn dò Hoạt động HS - 1HS đọc bài, cá nhân theo dõi - HS chia đoạn - HS đọc tiếp nối theo đoạn 2-3 lượt + Sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ, câu khó - Giải nghĩa từ: kham khổ, lũy thành - HS luyện đọc theo cặp 1-2HS đọc - HS làm việc cá nhân: Đọc theo đoạn SGK trả lời CH - HS thảo luận câu trả lời nhóm đơi hình ảnh tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người VN, tìm kiếm sợ trợ giúp giúp đỡ bạn nhóm -Đại diện nhóm trình bày ý kiến -Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận thêm đoạn thơ kết bài, ND thơ - HS đọc thầm lần ( Đọc cá nhân ) -3 HS tiếp nối đọc toàn -HS nêu giọng đọc phù hợp -Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn -HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS suy nghĩ việc học tập noi gương truyền thống tốt đẹp phẩm chất người VN - HS nêu suy nghĩ học 70 Tập làm văn CỐT TRUYỆN I.MỤC TIÊU : - HS nắm cốt truyện phần cốt truyện (mở đầu,diễn biến, kết thúc ); bước đầu biết vận dụng kiến thức học để xếp lại việc câu chuyện, tạo thành cốt truyện - Giúp HS biết tự tìm hiểu ND câu chuyện để rút phần cốt truyện, biết chia sẻ với bạn thực nhiệm vụ - HS chăm học, trung thực, yêu thương người, biết chia sẻ niềm vui nỗi buồn với bạn II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết yêu cầu BT1(N.xét ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV HĐ1: Phần nhận xét -Y/C học sinh (Hoàn thành BT1,2,3 phần NX bảng phụ) -GV quan sát,hỗ trợ giúp đỡ HS -Gv lắng nghe ý kiến, bổ xung ý kiến -động viên, khuyến khích HS HĐ2:Luyện tập: *Bài1 - GV giao nhiệm vụ - GV quan sát, giúp đỡ HS - Lắng nghe ý kiến HS - Chốt ý *Bài - Hướng dẫn HS kể chuyện theo cách + Cách 1: kể theo thứ tự BT1 + Cách 2: làm phong phú thêm việc - Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ HS HĐ3.Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết nội dung - Về ôn tập, CB sau Hoạt động HS - HS làm việc cá nhân: HS làm nháp, ghi việc câu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - HS thảo luận nhóm đơi cốt truyện, phần cốt truyện, tìm kiếm sợ trợ giúp giúp đỡ bạn nhóm -Trình bày ý kiến trước lớp -Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận cốt truyện - 3- HS đọc Ghi nhớ ( SGK ) - Làm việc cá nhân: Ghi tên phần để xếp lại việc cho thứ tự : b-d-a-c-e-g - 1số HS trình bày cốt truyện Cây khế - Tự suy nghĩ kể cá nhân cách kể chuyện - HS ngồi gần kể cho nghe - HS kể chuyện trước lớp +1HS kể theo cách +2HS kể theo cách - HS bình chọn bạn kể hấp dẫn - HS nhắc lại ghi nhớ cốt truyện - Về nhà kể cho người nghe câu chuyện “Cây khế” 71 Ngày soạn: 21/9/2018 N g Thứ tư ngày 26 tháng năm 2018 Toán YẾN, TẠ, TẤN I.MỤC TIÊU: - HS bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mqh yến, tạ, kg; biết chuyển đổi đơn vị đo KL; biết thực phép tính với số đo khối lượng - Giúp HS thực tế cân đo khối lượng tự tìm mqh đơn vị đo yến, tạ, Biết chia sẻ ý kiến trước lớp biết tìm kiếm trợ giúp giúp đỡ bạn - HS biết giúp đỡ cha mẹ mua bán hàng hóa II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 72 Khoa hc Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? I.MC TIấU - HS gii thớch c lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường thay đổi món; nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế - Giúp HS tự tìm hiểu qua thực tế qua ND sách để biết cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế, biết nói ngắn gọn, rõ ràng nội dung cần trả lời - HS biết quý trọng sức khỏe, tích cực giúp đỡ bố mẹ, tự chăm súc sc khe bn thõn II Đồ dùng dạy - học : - Tranh ảnh loại thức ăn.,tháp dinh dỡng III Các hoạt động dạy học H ca GV H ca HS HĐ1:Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thờng xuyên - Nhn vấn đề cần giải thay ®ỉi mãn - HS đưa câu trả lời: B1 Cho HS nhận vấn đề: Sự cần thiết Nếu khơng ăn phối hợp bị thừa B2,3 - Cho HS bày tỏ ý kiến - Giúp HS chọn giải pháp quan sát tranh ảnh, dựa chất thiếu chất kia, loại thức ăn cho ta chất vào thông tin SGK, hiểu biết thực tế Trao - Quan sát tranh ảnh, dựa vào TT đổi với bạn tìm câu TL SGK, qua VD thực tế B4 - Cho HS thực hành (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ) - GV quan sát, hỗ trợ HS Giúp học sinh lựa chọn thơng tin xác - HS nêu KL B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp *Liên hệ: Hằng ngày ăn loại *Khơng có loại thức ăn cung cấp đầy đủ thức ăn khoa học chưa? loại chất nên phải ăn phối hợp HĐ 2: T×m hiĨu vỊ th¸p dinh dìng - Làm việc cá nhân: Quan sát tháp dd ghi nháp theo Y/C c©n ®èi - Chia sẻ nhóm đơi - Cho HS quan sỏt thỏp dinh dng + Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đầy đủ, -Nờu ý kin, phỏt trin ý kin tip tc ăn vừa phải, ăn có mức độ, ¨n Ýt vµ ¨n thảo luận câu trả lời bạn - Rút nhận xét h¹n chÕ - GV quan sát, hỗ trợ HS - GV nhận xét v KL HĐ3: Trò chơi "Đi chợ * Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăncho bữa ăn cách phù hợp có lợi cho sức khoẻ - Cho HS viết túi chợ cần thiết cho ngày - HS làm việc cá nhân -Giíi thiƯu tríc lớp thức ăn, đồ vo tỳi thc n - Quan sát, hỗ trợ HS uèng lùa chän cho tõng - GV HS nhận xét xem bạn trợ tốt b÷a 73 - Bình chọn bạn biết chọn thức ăn tốt HĐ4 HĐ kết thúc: Em biết qua học Ngày soạn: 21/9/2018 Thứ năm ngày 27 tháng năm 2018 Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.MỤC TIÊU: - HS nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề – ca – gam, héc – tô - gam, quan hệ đề – ca – gam, héc – tô - gam gam với nhau; biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ đơn vị đo KL bảng đơn vị đo khối lượng - Giúp học sinh từ thực tế hiểu biết tự tìm đơn vị đề – ca – gam, héc – tô - gam mqh chúng Biết chia sẻ ý kiến, tìm kiếm hỗ trợ cần - Giáo dục HS biết đong đo cân đếm II.CHUẨN BỊ -GV : Bảng phụ, số gói chè 100g , cà phê 20 g ,Phiếu HT … III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy HĐ1: Giới thiệu đề -ca -gam héctô- gam - Cho HS cầm gói bột canh 100 g, gói cà phê nhỏ 20 g H: Đơn vị ghi vỏ túi tương đương với đơn vị đo mà em biết? - Giúp đỡ HS, để rút KL HĐ2: Giới thiệu bảng đơn vị đo KL: B1 Cho HS nhận vấn đề: Em biết bảng đơn vị đo khối lượng B2,3 - Cho HS bày tỏ ý kiến - Giúp HS chọn giải pháp lấy VD từ thực tế KT học Trao đổi với bạn tìm câu TL B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp * Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau 10 lần HĐ3:Thực hành: Bài -Yêu cầu HS làm bảng -Nhận xét, củng cố mối quan hệ đơn vị Bài 2: -GVquan sát giúp đỡ HS - Lưu ý HS viết tên đơn vị kq tính -Nhận xét – chữa Hoạt động trò - HS chuẩn bị tay gói chè, cà phê em đọc khối lượng ghi vỏ túi cho biết đơn vị đo tương đương với đơn vị đo - Chia sẻ để rút KL -HS đọc : dag = 10 g hg = 10 dag hg = 100g - Nhận vấn đề cần giải - HS đưa câu trả lời: Đơn vị lớn bảng Tấn, tạ, yến, kg, hg,dag,g (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ) - HS nêu KL đơn vị lớn đơn vị đo kg mối quan hệ chúng - HS làm bảng Nhận xét chéo - Giải thích cách làm -HS tự làm vào vở, HS làm BP - Chia sẻ ý kiến trước lớp a)1 dag = 10 g 10 g = dag v.v … 74 HĐ4.Củng cố – Dặn dị: - Nêu suy nghĩ học -1HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng 75 Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I.MỤC TIÊU: - HS biết nước Âu Lạc đời tiếp nối nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng nước Âu Lạc; thành tựu người Âu Lạc (chủ yếu mặt quân sự); nguyên nhân thắng lợi thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà - Giúp HS tự nghiên cứu nội dung SGK KT thực tế tìm nước Âu Lạc đời tiếp nối nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng nước Âu Lạc; thành tựu người Âu Lạc, biết chia sẻ tìm kiếm trợ giúp bạn bè - Yêu quê hương, tự hào lịch sử dân tộc II.CHUẨN BỊ: -GV: Lược đồ Bắc Bắc trung bộ, PHT III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV HĐ1: Cuộc sống người LV người ÂL -Treo lược đồB B Bắc TrungBộ - So sánh khác nơi đóng đơ, đời sống người Âu Việt người Lạc Việt - Quan sát, giúp đỡ HS * Chốt ý đúng: +Người Âu Việt sinh sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang, sống họ có nhiều nét tương đồng với người Lạc Việt.Họ sống hòa hợp HĐ2: Sự đời nước Văn Lang B1 Cho HS nhận vấn đề: Sự đời B2 - Cho HS bày tỏ ý kiến - Giúp HS chọn giải pháp dựa vào TTSGK hiểu biết thực tế B4 5- TC cho HS tìm hiểu thơng tin SGK chia sẻ ý kiến trước lớp : Họ có đời sống tương đồng, chống lại quân XL nhà Tần chiến thắng HĐ3: Những thành tựu người dân ÂL -Y/C hs dựa vào SGK để nêu thành tựu người dân Âu Lạc -GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS -Gv lắng nghe ý kiến +GV giới thiệu thành Cổ Loa, nêu tác dụng thành Cổ Loa nỏ thần ( Khuyến khích HS biết thành Cổ Loa) HĐ4: Nước Âu Lạc XL TĐà +Vì XL TĐà thất bại? +Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc Hoạt động HS - HS dựa vào nội dung SGK xác định nơi đóng nước ÂL -Chia sẻ nhóm đơi - Chia sẻ trước lớp, lược dồ vị trí người dân Âu Việt ( Ở mạn Tây Bắc nước ta ) - Nhận vấn đề cần giải - HS đưa câu trả lời: Nước Văn Lang đời sau Văn Lang - Dựa vào TTSGK để tìm hiểu (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ) - HS nêu KL đời nước Âu Lạc - HS làm việc cá nhân -Trình bày ý kiến trước lớp -Chia sẻ nhóm đơi, tìm kiếm sợ trợ giúp giúp đỡ bạn nhóm -Trình bày ý kiến trước lớp - HS nêu suy nghĩ ND 76 Luyện từ câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.MỤC TIÊU : - HS bước đầu nắm mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép, từ láy câu; tìm từ ghép, từ láy thành thạo - Phát triển lực tự nghiên cứu học tìm từ ghép từ láy có đoạn văn Biết chia sẻ, hợp tác với bạn, biết tự đánh giá đánh giá bạn - HS chăm học, tự tin trình bày ý kiến II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV HĐ1 Bài1 - Cho HS đọc BT SGK để trả lời -GV quan sát, giúp đỡ HS -GV nhận xét, chốt lời giải Hoạt động HS -1 HS đọc n/d BT -Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Chia sẻ nhóm đơi - Trình bày trước lớp nghĩa từ bánh rán bánh trái +bánh trái có nghĩa tổng hợp - Khuyến khích HS lấy thêm VD + bánh rán có nghĩa phân loại từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại HĐ2 Bài -GV giao nhiệm vụ (Làm bp) - HS làm việc cá nhân -GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ - Chia sẻ ý kiến nhóm đơi xếp từ ngữ, HS tìm kiếm sợ trợ giúp giúp đỡ bạn nhóm -Gv lắng nghe ý kiến, bổ xung ý -Trình bày ý kiến trước lớp kiến giúp HS dễ ràng nhận -Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận giải đâu từ ghép tổng hợp thích từ lại xếp vào từ ghép tổng hợp đâu từ ghép phân loại Từ ghép có ruộng đồng, làng nghĩa tổng hợp xóm, núi non , … +Nên xác định tiếng có nghĩa Từ ghép có xe điện, xe đạp, tàu ( tiếng gốc ) tiếng có nghĩa phân loại hoả ,… nghĩa phụ ( phân loại ) từ HĐ3 Bài 3: -1 HS đọc nội dung BT - Cho HS quán át SGK để HT -HS làm vào Nhận xét chéo tập a)nhút nhát c)rào rào -GV quan sát, giúp đỡ HS b)lạt xạt , lao xao - Động viên HS cịn nhút nhát tự - Trình bày ý kiến trước lớp tin việc tìm kiếm - Nêu cách phân biệt hai loại từ ghép trợ giúp (Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp nhiều lần hơn) - HS nêu suy nghĩ sau học -NX - chữa HĐ4.Củng cố – Dặn dò: Ngày soạn : 10/ 9/2014 77 Khoa hc Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? I.MC TIấU - HS giải thích lý cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật; nêu ích lợi việc ăn cá - Qua tiết học giúp em phát triển lực tự học, tự tìm lí cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật Biết tìm kiếm trợ giúp chia sẻ với bạn - HS chăm học, biết tự chăm sóc thân, ăn uống đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe II.CHUẨN BỊ : - Hình 18, 19 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hot ng ca GV H1: Kể tên ăn chứa H ca HS nhiều chất đạm - HS ghi ăn có chứa nhiều - GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình 18, 19 chất đạm vào nháp SGK, nêu tên ăn chứa nhiều chất đạm - HS thảo luận nhóm đơi - Trình bày trước lớp, thi xem bạn nµo - GV quan sát, giúp đỡ HS - Lắng nghe ý kiến HS kÓ đợc nhiều ăn chứa - Cht kin thc ỳng nhiều chất đạm / H2: Cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật - Nhn cần giải B1 Cho HS nhận vấn đề: Sự cần thiết - HS đưa câu trả lời: Nếu B2,3 - Cho HS bày tỏ ý kiến khơng ăn phối hợp bị thừa chất - Giúp HS chọn giải pháp quan sát tranh ảnh, dựa vào thông tin SGK, hiểu biết thực tế thiếu chất kia, loại thức ăn cho ta chất Trao đổi với bạn tìm câu TL - Quan sát tranh ảnh, dựa vào TT SGK, B4 - Cho HS thực hành qua VD thực tế - GV quan sát, hỗ trợ HS Giúp học sinh lựa (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ) chọn thơng tin xác - HS nêu KL B5- TC cho HS chia s ý kin trc lp * Vì loại đạm chứa chất *Khụng cú loi thc n no cung cấp đầy đủ loại chất nên phải bỉ dìng ë tØ lƯ kh¸c ăn phối hp * Vì đạm cá dễ tiêu đạm thÞt *Liên hệ: Hằng ngày ăn loại thức võa giàu chất béo lại có tác dụng n no ó khoa hc cha? phòng chống bệnh tim mạch H4.Cng c – Dặn dò: - Củng cố tiết học - HS nêu suy nghĩ học 78 Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I.MỤC TIÊU: - HS dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ trả lời câu hỏi nội dung, kể lại toàn câu chuyện cách tự nhiên, phối hợp với nét mặt, cử điệu bộ; hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền; nghe biết nhận xét, đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Giúp HS phát triển lực kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp với nhân vật, biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Giáo dục HS tính trung thực, kiên định, biết bảo vệ lẽ phải II.CHUẨN BỊ : - GV : Tranh minh hoạ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV HĐ1: GV kể chuyện-Một nhà thơ chân - GV kể chuyện lần: ý giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát tranh - Giáo viên kể lần HĐ2 Tìm hiểu nội dung truyện - Yêu cầu HS dựa vào lời cô kể quan sát tranh minh họa truyện để trả lời câu hỏi SGK - Gv quan sát, hỗ trợ HS - Lắng nghe, bổ xung ý kiến cho HS HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi tranh minh hoạ kể chuyện nhóm theo câu hỏi tồn câu chuyện -GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS -Gv lắng nghe ý kiến, XĐ điểm khác biệt câu trả lời nhóm -GVTC liên kết nhóm nêu ý kiến NX HĐ4.Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét học -Về kể chuyện cho người thân nghe Hoạt động HS -HS lắng nghe quan sát vào tranh - Làm việc cá nhân: Dựa vào tranh cô kể trả lời CH SGK - Chia sẻ ý kiến với bạn - Chia sẻ trước lớp nội dung câu truyện - HS làm việc cá nhân: Hình dung lại tự nhẩm ND câu truyện - Kể nhóm đơi -HS thi kể chuyện trước lớp * Bình chọn bạn kể nội dung giọng kể hay * Liên hệ thực tế việc làm thể trung thực, biết bảo vệ lẽ phải bạn mà biết 79 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.MỤC TIÊU : -HS thực hành tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nv, chủ đề câu chuyện, xây dựng cốt truyện đủ phần - Giúp HS phát triển lực tự tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản Biết lắng nghe bạn ý kiến bạn - Giáo dục học sinh lòng hiếu thảo, tính trung thực sống II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết sẵn đề III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV HĐ1.Hướng dẫn xây dựng cốt truyện: *Xác định yêu cầu đề bài: - Yêu cầu HS đọc đề gạch chân từ ngữ quan trọng đề - GV HS phân.tích đề, gạch chân từ: tưởng tượng, kể lại vắn tắt, ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên - GV hướng dẫn *Lựa chọn chủ đề câu chuyện: - GV: Từ đề cho, em tưởng tượng cốt truyện khác … HĐ2: Thực hành XD cốt truyện: -Yêu cầu HS làm vào VBTTV -GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS - Động viên kịp thời học sinh chậm học yếu -Gọi HS đọc lại câu chuyện vừa hồn chỉnh HĐ3.Củng cố – Dặn dị: Tổng kết nội dung Bài Về ôn tập, CB sau Hoạt động HS - HS đọc yêu cầu đề ( bảng phụ ) HS khác đọc thầm làm theo Y/C - HS đọc thầm trả lời câu hỏi theo gợi ý - 2HS tiếp nối đọc to gợi ý 1,2 - vài HS tiếp nối nói chủ đề câu chuyện chọn - HS làm việc cá nhân: Viết ND cốt truyện kể vào VBTTV -Chia sẻ tìm kiếm sợ trợ giúp giúp đỡ bạn nhóm đơi * Hướng người hiếu thảo: + Người mẹ ốm nặng + Người thương mẹ, chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm * Hướng người trung thực: + Người mẹ ốm nặng + Người thương mẹ lên rừng đốn củi đường nhặt túi tiền - Từng cặp HS kể vắn tắt câu chuyện cho bạn gnhe - HS thi kể chuyện trước lớp - HS nhắc lại cách xây dựng cốt truyện 80 Giáo dục lên lớp EM LÀM VỆ SINH VÀ TRANG TRÍ LỚP HỌC I.MỤC TIÊU - Học sinh biết cách dọn dẹp vệ sinh lớp học cho - Phát triển lực biết tự giữ gìn vệ sinh trường lớp sẽ, biết chia sẻ cách giữ gìn vệ sinh trường lớp với người - Giáo dục em chăm làm, đoàn kết II CHUẨN BỊ: - HS: Mỗi nhóm đủ: chổi, xô, giẻ lau III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV 1- Chuẩn bị: GV yêu cầu HS - Kiểm tra việc đem dụng cụ Hoạt động HS - Các nhóm trưởng báo cáo - Nêu nội dung học , phân cơng Nhóm trưởng nhận công việc phân công cụ công việc cụ thể cho nhóm vị trí thể cho bạn làm cụ thể 2- Cách tiến hành: - HS ý nghe - Các nhóm tự làm theo phân cơng nhóm trưởng Nhóm 1: Lau mạng nhện - Tiến hành làm theo phân công - Chia sẻ cách lau cửa kính, lau bàn, bảng Nhóm 2:Lau cửa kính Nhóm 3: Lau bàn bảng lớp Nhóm 4: Quét lớp - Học sinh giúp đỡ làm - GV quan sát động viên giúp đỡ cá nhân HS chưa tích cực + Cho HS trang trí lớp - Treo sản phẩm em tự làm Trang trí lọ hoa, vật xanh cho lớp học thân thiện - Các nhóm báo cáo kết làm việc nhóm 3-Kết thúc-Nhận xét tun dương nhóm làm tích cực - HS thi đua trang trí lớp cho thân thiện 81 Ngày soạn: 22/9/2017 N g Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2017 Toán GIÂY, THẾ KỈ I.MỤC TIÊU : -HS làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, kỉ; biết mqh giây phút, kỉ năm - Giúp HS phát triển lực tự tìm hiểu mối quan hệ giây, phút, năm, kỉ Biết chia sẻ ý kiến với bạn, lắng nghe tìm kiếm trợ giúp cần - Giáo dục học sinh ý thức quí trọng thời gian II.CHUẨN BỊ: bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV HĐ1: Giới thiệu giây, kỉ: B1 Cho HS nhận vấn đề: Em biết giây, kỉ ? B2,3 - Cho HS bày tỏ ý kiến - Giúp HS chọn giải pháp lấy VD thực tế thời gian Trao đổi với bạn tìm câu TL B4, 5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp kỉ= 100 năm 60 giây = phút -GV: Người ta hay dùng số La Mã để ghi tên kỉ ( kỉ XX ) HĐ2:Thực hành: Bài : - GV giao nhiệm vụ: HT tập - GV quan sát, giúp đỡ HS - Lắng nghe ý kiến HS -Nhận xét, củng cố mqh đv phút, giây Bài 2: - GV giao nhiệm vụ: HT tập - GV quan sát, giúp đỡ HS - Lắng nghe ý kiến HS -Nhận xét, củng cố mqh đv năm, kỉ HĐ3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết nội dung Bài Về ôn tập, CB Bài sau Hoạt động HS - Nhận vấn đề cần giải - HS đưa câu trả lời: kỉ để tính năm, kỉ 100 năm 60 giây phát - Lấy VD thực tế, tìm kiếm hhoox trợ từ bạn bè, giáo (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ) - HS nêu KL giây, kỉ, số la mã -HS làm vào -1HS làm bảng phụ -HS nhận xét chéo - Làm cá nhân: Viết nháp - Chia sẻ nhóm đơi cách tính kỉ - Chia sẻ trước lớp giải thích cách làm a)Bác Hồ sinh năm 1890 Bác Hồ sinh vào kỉ XIX b) Năm thuộc kỉ XI Tính từ năm 1010 đến :998 năm -1HS nhắc lại đơn vị đo thời gian học MQH 82 Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HỒNG LIÊN SƠN I.MỤC TIÊU -HS trình bày đặc điểm tiêu biểu h/đ sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn - Qua học giúp em biết tự nghiên cứu tài liệu, tranh ảnh để tìm HĐ sản xuất người dân HLS, biết chia sẻ ý kiến trước lớp cách bạo dạn -Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, yêu người VN II.CHUẨN BỊ: -GV :Bản đồ Địa lí tự nhiên VN III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV HĐ1: Trồng trọt đất dốc - GV giao nhiệm vụ: ( Quan sát BĐ ) - Người dân HLS thường trồng gì? Ở đâu? -Cho HS quan sát H.1 - Ruộng bậc thang thường làm đâu ? +Tại phải làm ruộng bậc thang? +Người dân Hồng Liên Sơn trồng ruộng bậc thang? * Nghề nơng nghề người dân HLS Họ trồng lúa, ngô, chè, rau ăn HĐ2: Nghề thủ công truyền thống - Yêu cầu thảo luận TLCH: +Kể tên số mặt hàng thủ cơng người dân Hồng Liên Sơn + N.xét màu sắc hàng thổ cẩm - Gv quan sát, giúp đỡ học sinh -GV nhận xét, kết luận ý đúng: Nghề thủ công ( dệt, thêu, đan, rèn, đúc ) HĐ3: Khai thác khoáng sản H: Kể tên số khoáng sản HLS? Khoáng sản có tác dụng để làm gì? -GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS -Lắng nghe ý kiến, bổ xung đưa CH để HS dễ ràng tìm câu trả lời * Khống sản: a-pa-atít, đồng, kẽm, chì cần khai thác hợp lí khơng bừa bãi HĐ4.Củng cố – Dặn dò: Hoạt động HS - Làm việc cá nhân: Quan sát BĐ trả lời CH -Chia sẻ nhóm đơi - Trình bày ý kiến trước lớp +trồng lúa, ngơ, chè nương rẫy, ruộng bậc thang … -HS vị trí HLS đồ địa lí * Liên hệ: Ở quê em có trồng loại HLS không? - Làm việc cá nhân - Trao đổi, tìm kiếm trợ giúp -Các nhóm dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận - HS nhóm trình bày.-Nhóm khác bổ sung - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời - Chia sẻ nhóm đơi - Trình bày ý kiến trước lớp thảo luận cách sử dụng khống sản, ngồi khống sản HLS cịn có nhiều lâm sản q hiếm, trình sản xuất phân lân -1HS nhắc lại n/d học 83 Tiết đọc thư viện ĐỌC CẶP ĐÔI I MỤC TIÊU: + Kiến thức, kĩ năng: Thu hút khuyến khích HS tham gia vào việc đọc Khuyến khích HS đọc với bạn + Năng lực: Tạo hội để hs chọn sách đọc theo ý + Phẩm chất: Giúp hs xây dựng thói quen đọc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách phù hợp với trình độ hs Giấy A4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV HĐ HS 1.Ổn định chỗ ngồi (5P)- Yêu cầu hs nhắc lại nội quy thư - Hs nhắc lại… viện …… Hoạt động 1: Đọc cặp đôi ( 20 phút) => Gv giới thiệu với hs hoạt động mà em tham gia: Đọc cặp đôi * Gv cho hs chọn bạn đọc với để tạo thành cặp * Trước đọc: đôi ngồi gần với - Hs chọn bạn đọc *Gọi hs nhắc lại mã màu phù hợp với trình độ đọc em - Hs nhắc lại mà màu phù * Cho hs nhắc lại cách lật sách hợp với trình độ đọc *GV mời -5 cặp đôi lên chọn sách cách trật - 1-2 hs nêu tự chọn vị trí phù hợp để ngồi đọc - Các cặp đôi nối tiếp lên GV kiểm tra, quan sát hs đọc: Kết hợp sử dụng quy tắc chọn sách ngón tay để khuyến khích hs chọn sách lên xuống * Trong đọc: với mã màu phù hợp; khen ngợi hs… * GV mời hs vị trí ban đầu - Hs đọc với * Mời nhóm lên chia sẻ, ví dụ: + Các em có thích câu chuyện vừa đọc khơng? Tại sao? * Sau đọc: +Các em thích nhân vật câu chuyện? Tại sao? Câu chuyện xảy đâu? +Điều em thấy thú vị câu chuyện -4 cặp lên chia sẻ 84 vừa đọc?+Đoạn câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? +Nếu em (nhân vật) đó, em có hành động khơng? +Câu chuyện em vừa đọc có điều làm cho em thấy thú vị? Điều làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều làm cho em cảm thấy vui? Điều làm cho em thấy buồn? * Các em có định giới thiệu truyện cho bạn khác đọc không? Theo em, bạn khác có thích đọc truyện khơng? Tại sao? Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng: Viết vẽ(10p) * Trước hoạt động: * Gv Chia nhóm học sinh Giải thích hoạt động: Em - Hs ngồi theo nhóm vẽ nhân vật truyện em vừa đọc viết từ đến câu nhân vật * Hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động cách có -Hs nhận giấy vẽ tổ chức: Mời nhóm cử đại diện lên nhận giấy vẽ * Trong hoạt động: cho nhóm Di chuyển đến nhóm để hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh thực (mỗi HS SP riêng) - Hs thực hành Đặt câu hỏi (VD: Em vẽ nhân vật ? Em viết câu ? ), khen ngợi học sinh * Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn cách trật tự, nhóm cử đại diện thu sản phẩm gửi lại cho * Sau hoạt động: giáo viên - Hs thực * Mời số HS chia sẻ sản phẩm trước lớp.GV khen ngợi nỗ lực học sinh - Hs chia sẻ trước lớp Củng cố- dặn dò: Nhắc HS mang trả sách - HS trả sách 85 Hoạt động tập thể TUẦN I/ MỤC TIÊU -Giúp học sinh thấy ưu khuyết điểm tuần, Nắm cách quàng khăn đỏ cách đẹp -Qua tiết học giúp HS phát triển lực tự học, tự tìm tịi cách qng khăn đỏ cách đẹp Biết chia sẻ ý kiến với bạn, giúp đỡ bạn tìm trợ giúp chưa biết -Giáo dục HS ý thức tôn trọng tổ chức Đoàn II/ CHUẨN BỊ - Sổ theo dõi, khăn quàng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV HĐ1: Nhận xét chung lớp - Giáo viên yêu cầu chủ tịch HĐTQ chủ trì tiết sinh hoạt - Y/c ban tổng kết tình hình tuần vừa qua -GV nhận xét, tuyên dương HS có nhiều cố gắng học tập HĐ2 Hướng dẫn HS quàng khăn đỏ - Yêu cầu HS nêu cách quàng khăn đỏ đẹp lúc cởi khăn dễ ràng - GV quan sát, hỗ trợ HS - Lắng nghe ý kiến HS, bổ xung ý kiến giúp em thực hành quàng khăn nhanh đẹp thuận lợi cho cởi khăn * Lưu ý: trước quàng cần lấy tay vuốt khăn cho phẳng phiu, dựng cổ áo lên, đặt khăn cổ áo sau bẻ cổ áo xuống - Động viên HS giúp đỡ lẫn - Tuyên dương HS quàng nhanh đẹp cách HĐ3: Văn nghệ - Y/C Ban nghệ lên điều hành - GV lắng nghe, động viên, cổ vũ em HĐ4 Hoạt động kết thúc - Y/C HS chuẩn bị sau trải nghiệm cách trải đầu bện sam tóc cho bạn nữ Hoạt động HS - Chủ tịch HĐTQ yêu cầu ban lên báo cáo hoạt động tổ - Các trưởng ban báo cáo - Chủ tịch HĐTQ báo cáo chung hoạt động lớp tuần qua - HS làm việc cá nhân: Suy nghĩ nêu cách qng khăn đỏ - Thảo luận nhóm đơi - Trình bày ý kiến trước lớp ( Vừa trình bày vừa thực hành) - Cả lớp thực hành - HS nhận xét chéo cho xem bạn quàng cách đẹp chưa - Trưởng ban văn nghệ lên điều hành - HS lên thể tiết mục chuẩn bị - Vỗ tay cổ vũ bạn - Chia sẻ ý kiến ND tiết mục vừa thể 86 Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( Tiếp ) I.MỤC TIÊU - HS hiểu vượt khó học tập điều đáng khen thơng qua gương điển hình vượt khó trường lớp sách báo - Phát triển khả vận dụng điều học để giải vấn đề khó khăn sống - Giáo dục HS nêu gương người tốt việc tốt II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV HĐ1: Gương sáng vượt khó - Yêu cầu HS kể gương vượt khó học tập H: Khi gặp khó khăn học tập bạn làm gì? -Thế vượt khó học tập? -Vượt khó HT giúp ta điều gì? - GV quan sát, giúp đỡ HS - GV kết luận, khen HS Biết vượt qua khó khăn học tập HĐ2: Xử lý tình -GV giao nhiệm vụ: (Phiếu HT) -GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS -Gv lắng nghe ý kiến, bổ xung ý kiến giúp HS có cách giải tình - Yêu cầu HS liên hệ tình HĐ3: Trị chơi sai - GV đưa câu tình ( SGV ) H: Vì em chọn đáp án đó? HĐ4: Thực hành -GV nêu tình huống: Lớp có bạn Nhất gặp khó khăn học tập -Yêu cầu HS lên kế hoạch giúp đỡ bạn HĐ4.Hoạt động tiếp nối: Tổng kết nội dung - Về thực theo mục“ Thực hành” Hoạt động HS -HS kể gương vượt khó học tập - HS suy nghĩ trả lời CH - HS tìm kiếm giúp đỡ bạn giúp đỡ bạn - HS liện hệ thân - HS làm việc cá nhân: Suy nghĩ đưa cách giải cho tình - Chia sẻ nhóm đơi cách giải -HS trình bày ý kiến trước lớp -Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận cách giải bạn -HS lắng nghe -Đưa đáp án đúng, sai (giơ thẻ màu) -HS giải thích cách giải -HS thảo luận đưa kế hoạch giúp đỡ bạn Nhất.(Thời gian nào? Người làm việc gì) -NX nêu nhóm có kế hoạch khả thi - 1HS nhắc lại hướng phấn đấu học tập cuối năm thân 87 Tốn ( Ơn) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề – ca – gam, héc – tô - gam, quan hệ đề – ca – gam, héc – tô - gam gam với nhau; biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ đơn vị đo KL bảng đơn vị đo khối lượng - Giúp học sinh tự tìm đơn vị đề – ca – gam, héc – tô - gam mqh chúng Biết chia sẻ ý kiến, tìm kiếm hỗ trợ cần - Giáo dục HS biết đong đo cân đếm II.CHUẨN BỊ III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV HĐ1 Yêu cầu HS làm BT sau: - GV yêu cầu HS làm vào Bài : Điền số vào dấu chấm a) tạ = tạ ; kg 150 g = g b) tạ kg = kg ; kg 10 g = g c) 50 kg = kg ; kg g = g Bài : điền dấu thích hợp ( > , < , = ) a) tạ 11 Kg 10 yến Kg b) 111 Kg … 101 Kg c) tạ Kg … 220 Kg d) 80 Kg … tạ yến e) Kg dag 43 Hg i) 403dag 430 Hg Bài 3: xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : kg 512 g ; kg 51 dag ; kg 50 g ; kg hg Bài 4: Xếp thứ tự thời gian từ bé đến lớn: tháng, tuần, năm , giờ, phút, kỷ, giây, năm *Gợi ý : năm = … tháng ; kỷ = … năm - GV quan sát, hỗ trợ HS - Lắng nghe ý kiến HS, bổ xung ý kiến - Động viên, khích lệ HS giúp đỡ lẫn -Nhận xét số HS HĐ4.Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét học - Yêu cầu hS nêu suy nghĩ sau học Hoạt động HS - HS làm cá nhân: Viết vào - Chia sẻ làm nhóm đơi - Trình bày ý kiến trước lớp - Giải thích cách làm * Nếu thời gian HS làm nháp * Nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng 88