1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo án lớp 4 tuần 5 (2019-2020)

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

TUẦN Ngày soạn: 4/10/2019 Ngày giảng: Thứ 2, ngày 7/10/2019 CHÀO CỜ TIẾNG ANH (GV chuyên dạy) TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs biết: Kiến thức: * Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, các từ khó, dễ lẫn: gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung * Đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (trả lời câu hỏi 1, 2, 3) Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm cho HS Thái đợ: - Giáo dục HS có đức tính trung thực * GD KNS: - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Tư phê phán - Trải nghiệm, xử lí tình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc - HS: VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra cũ(5’) - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng - HS đọc trả lời câu hỏi đoạn Tre Việt Nam ? Bài văn ca ngợi điều gì? - Nhận xét cho HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài:(2’) - Cho HS quan sát tranh hỏi: + Bức tranh vẽ gì? - GV nhận xét giới thiệu vào 2.2 Luyện đọc : (10’) - Gọi hs đọc toàn - Cho HS chia đoạn : đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV nhận xét sửa phát âm Kết hợp rút từ khó: Chẳng nẩy mầm, sững sờ, … - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - Hd đọc câu: Vua lệnh trừng phạt - Giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm đơi, thi đọc - Gv đọc mẫu, giới thiệu giọng đọc 2.3.Tìm hiểu ( 15’) ? Nhà vua chọn người để truyền ? ? Nhà vua làm cách để tìm người trung thực ? - Hs đọc bài, lớp đọc thầm + Đoạn 1: Ngày xưa… đến bị trừng phạt + Đoạn 2: Có bé … nảy mầm + Đoạn 3: Mọi người … ta + Đoạn 4: Còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn - 4-5 hs đọc - HS đọc nối tiếp - 1-2 hs đọc câu, nêu cách ngắt nghỉ, từ cần nhấn giọng - HS đọc nghĩa từ SGK - Hs đọc đoạn, thi đọc đoạn - Lắng nghe - Nhà vua chọn người trung thực để truyền - Vua phát cho người dân thúng thóc luộc kĩ mang gieo trồng hẹn: thu nhiều thóc truyền ngơi, khơng có bị trừng phạt ? Hành động bé Chơm có - Mọi người khơng dám trái lệnh vua, sợ khác người? bị trừng trị Cịn Chơm dũng cảm dám nói thật dù em em bị trừng trị ?Theo em, người trung thực - Vì người trung thực nói người đáng q? thật, khơng lợi ích mà nói dối, làm hỏng việc chung ? Câu chuyện có ý nghĩa nào? - Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật 2.4 Luyện đọc diễn cảm: (7’) - Đọc đoạn: Chôm lo lắng giống - HS đọc tiếp nối đoạn, phát ta cách ngắt nghỉ, giọng đọc - Gv đọc mẫu đoạn - Hs nghe - Thi đọc diễn cảm - 3-4 hs thi đọc - Nhận xét tuyên dương - Lắng nghe - YC hs đọc Củng cố – dặn dò: (4’) - Câu chuyện muốn nói với chúng - Khuyên phải biết trung thực ta điều gì? có kết tốt đẹp * GD HS: Em nêu số việc làm em thể tính trung thực? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà học - Chuẩn bị sau: Gà Trống Cáo -TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức: - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trươc thuộc kỉ Kĩ năng: - Rèn Hs kĩ chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây Thái đợ: - GD hs tính cẩn thận xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ BT2, SGK - HS: Vở ô ly, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ (5’) - GV gọi HS lên bảng chữa tập Hoạt động học sinh - HS lên bảng phút = 60 giây, phút = 180 giây, - Kiểm tra VBT nhà số HS kỉ = 100 năm, kỉ = 700 năm khác phút 10 giây = 130 giây, 100 năm = - GV nhận xét kỉ Bài : 2.1 Giới thiệu bài:(1’) - Giới thiệu trực tiếp - Lắng nghe - Ghi tên - Đọc nối tiếp tên 2.2 Hướng dẫn HS thực hành luyện tập( 30’) Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu - Hs nêu y/c - Yêu cầu HS trình bày miệng -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào a) Những tháng có 30 ngày 4, 6, 9, 11 Những tháng có 31 ngày 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 Tháng có 28 ngày 29 ngày b) Năm nhuận có 366 ngày Năm khơng nhuận có 365 ngày - Nhận xét sửa - Lắng nghe Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi hs nêu yêu cầu - HD HS chuyển đổi đơn vị - HS nêu yêu cầu tập - HS lên bảng làm bài, ngày = 72 giờ; 10 phút= 190 phút ; = 240 phút ; phút giây =125 giây; phút = 480 phút ; phút 20 giây=260 giây - Trao đổi để kiểm tra - Nhận xét sửa Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề trả lời - HS đọc yêu cầu tập câu hỏi - Cho HS làm BT - HS làm - Gọi HS đọc làm - Hs đọc làm mình: a) Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 Năm thuộc kỉ thứ XVIII b) Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380 Năm thuộc kỉ XIV - Nhận xét sửa Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS đọc toán - GV phân tích đề tốn: Bài tốn cho - HS nêu tóm tắt biết gì? Hỏi gì? - HS trả lời - Muốn biết chạy nhanh cần phải gì? - Yêu cầu HS làm - HS làm vào Hs làm bảng lớp Đổi phút = 15 giây phút = 12 giây Vậy Bình nhanh Nam nhanh hơn: 15- 12 = (giây) - Lắng nghe - HS lắng nghe - Gọi HS nhận xét - Nhận xét sửa Củng cố- Dặn dò(3’) ? Bài học hôm ôn tập cho - Hs nêu điều gì? - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm VBT - Chuẩn bị sau: Tìm số trung bình -ĐỌC SÁCH KHOA HỌC SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs biết: Kiến thức: - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu lợi ích muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao) Kĩ năng: - Rèn Hs kĩ trình bày rõ ràng Thái độ: - Gd HS ăn uống hợp lý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh sgk - HS: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Kiểm tra cũ: (5’) - Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ? - Tại ta nên ăn nhiều cá ? - GV nhận xét HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài:(1’) - Giới thiệu trực tiếp - Ghi tên 2.2 Nội dung: *HĐ1: Trị chơi: “Kể tên rán (chiên) hay xào (7’) - Chia lớp thành đội - Thành viên đội nối tiếp lên bảng ghi tên rán (chiên) hay xào - Nhận xét tuyên dương * HĐ2: Vì cần ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật?(15’) - Chia HS thành nhóm 4, phát bảng nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 20 / SGK trả lời câu hỏi: - Những ăn vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ? - Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ? Hoạt động của học sinh - hs lên bảng trả lời - HS nhận xét bạn - Lắng nghe giới thiệu - Đọc nối tiếp tên - Lắng nghe luật chơi - HS lên bảng viết tên ăn - Hs chia nhóm thảo luận - HS thảo luận : +Thịt rán, tơm rán, cá rán, thịt bị xào + Vì chất béo động vật có chứa axít béo no, khó tiêu, chất béo thực vật có chứa nhiều a-xít béo khơng no, dễ tiêu Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng tránh bệnh tim mạch - HS trình bày - HS nhận xét - lắng nghe - Gọi HS báo cáo kết thảo luận - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét nhóm GVKL: Cần ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật *HĐ3: Tại nên sử dụng muối i-ốt không nên ăn mặn? ( 8’) - GV yêu cầu em quan sát hình - HS quan sát hình SGK ? Muối i-ốt có lợi ích cho + Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu người ? cổ.Ăn muối i-ốt để phát triển thị lực trí lực ? Muối I- ốt quan trọng + Ăn mặn khát nước Ăn mặn bị ăn mặn có tác hại ? áp huyết cao GVKL: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn - HS lắng nghe để tránh bị bệnh áp huyết cao - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Hs đọc mục bạn cần biết Củng cố, dặn dị: (3’) ? Vì cần phải phối hợp chất béo - HS nêu động vật chất béo thực vật? - Liên hệ giáo dục hs ăn uống hợp lí: - HS nghe Trong bữa ăn cần ăn nhạt để bảo vệ sức khỏe - Nhận xét học - Chuẩn bị sau: Ăn nhiều rau chín -ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Kiến thức: - Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em Kĩ năng: - Rèn HS có kĩ bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em Thái đợ: - Giáo dục HS yêu môn học * GD KNS: - Kĩ trình by ý kiến gia đình lớp học - Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến - Kĩ kiềm chế cảm xúc - Kĩ biết tôn trọng thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: + Bảng phụ ghi tình (HĐ1,2 - tiết 1) + Thẻ màu, xanh , đỏ, vàng cho hs (HĐ - tiết 1) + Tranh SGK phóng to - Hs: VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (5’) - Vượt khó học tập có tác dụng - Giúp ta tự tin học tập, tiếp tục gì? học tập moị người yêu quý - Hãy kể gương vượt khó - HS kể học tập mà em biết ? - Nhận xét Dạy- học mới: 2.1 Giới thiệu bài: (1’) - Bức tranh vẽ gì? - Vẽ cảnh học - Trong tranh cịn có chi tiết gì? - Có câu nói giáo: Cơ mời bạn Tâm - Trước câu nói giáo bạn - Các bạn giơ tay để phát biểu ý kiến làm gì? - Các em cần biết bày tỏ ý kiến trước - Lắng nghe việc có liên quan đến Các em bày tỏ Cả lớp tìm hiểu qua học hơm - GV ghi tên - Đọc nối tiếp tên 2.2 Nội dung: * Hoạt động 1: Em làm gì?(12’) - GV treo bảng tình huồng SGK/9 - HS đọc tình - Gọi hs đọc - Chia nhóm thảo luận - Chia nhóm 4, y/c nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày để hoàn thành phút + TH 1: Em gặp cô giáo để xin cô giao - Goị đại diện nhóm trình bày kết ý cho việc khác phù hợp với sức khỏe kiến sở thích + TH 2: Em xin phép giáo kể lại để không bị hiểu lầm + TH 3: Em hỏi bố mẹ xem bố mẹ có thời gian rảnh khơng? Nếu có em muốn bố mẹ cho chơi - Tất cách giải em + TH 4: Em nói với người tổ chức nguyện hợp lí Những tình vọng khả có liên quan đến thân em - Vậy chuyện có liên quan - Em có quyền nêu ý kiến mình, đến em, em có quyền gì? chia sẻ mong muốn - Theo em ngồi việc học tập, cịn có - Việc khu phố, nơi ở, tham gia câu lạc việc liên quan đến trẻ em? bộ, vui chơi, KL: Những viêc xảy xung quanh - Lắng nghe môi trường em sống, chỗ em sinh hoạt, nơi em học tập, em có quyền bày tỏ ý kiến thẳng thắn, chia sẻ mong muốn - Goị hs đọc ghi nhớ SGK/9 - hs đọc * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ(15’) - GV treo bảng ý kiến (BT2 - Lắng nghe SGk/10) Sau ý kiến, tán thành em giơ thẻ đỏ, không tán thành thẻ xanh, phân vân thẻ vàng - Tổ chức cho hs làm việc lớp - HS giơ bìa màu thể ý kiến câu - Sau ý kiến goị hs giải thích lí - Giải thích lí sao? - Hãy lấy ví dụ ý muốn trẻ - Địi hỏi bố mẹ nng chiều, địi hỏi em mà khơng thể thực chiều khả bố mẹ KL: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến - lắng nghe việc có liên quan đến phải biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Không phải moị ý kiến trẻ em đồng ý khơng phù hợp Củng cố, dặn dị: (3’) - Đối với việc có liên quan đến - Bày tỏ ý kiến, mong muốn em, em làm gì? - Hãy bày tỏ ý kiến với moị người - Lắng nghe vấn đề liên quan đến thân em nói riêng đến trẻ em nói chung + Lắng nghe, tơn trọng ý kiến người khác - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học chuẩn bị sau -Ngày soạn: 5/10/2019 Ngày giảng: Thứ 3, ngày 8/10/2019 TỐN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs biết: Kiến thức: - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, số Kĩ năng: - Rèn cho Hs kĩ làm tốn TBC Thái đợ: - Giáo dục hs tính cẩn thận tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: Bảng phụ - Hs: VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng làm vbt - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài : 2.1.Giới thiệu bài:(1’) - Giới thiệu trực tiếp - Ghi tên 2.2.Giơí thiệu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng: (13’) - yêu cầu HS đọc đề toán - Hd xác định đề + Có tất lít dầu ? + Nếu rót số dầu vào can can có lít dầu ? - GV gọi HS trình bày lời giải tốn - GV giới thiệu: trung bình can có lít dầu Số gọi số trung bình cộng hai số + trung bình can có lít dầu? ? Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm ntn ? Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm - HS nghe - Đọc nối tiếp tên - HS đọc + Có tất + = 10 lít dầu + Mỗi can có 10 : = lít dầu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp -HS nghe giảng - Trung bình can có lít dầu - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta tính tổng số đó, chia tổng cho số hạng - GV yêu cầu HS đọc đề toán - HS đọc + Bài tốn cho ta biết ? - Số học sinh ba lớp 25 học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh +Trung bình lớp có học + Bài tốn hỏi ? sinh ? + Ta tính tổng ba số lấy tổng + Muốn tìm số trung bình cộng ba số vừa tìm chia cho 25,27, 32 ta làm ? - HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV yêu cầu HS làm làm vào nháp - Nhận xét chữa 2.3 Luyện tập thực hành (20’) Bài 1: - 1hs nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS đọc đề - HS lên bảng làm bài, HS lớp - Hd hs làm làm vào a (42+ 52) : 2= 47, b (36+ 42+ 57) : 3= 45 - Nhận xét chữa c (34+ 43+ 52+ 39) : 4= 42 Bài 2: - HS đọc - GV yêu cầu HS đọc đề toán - 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? vào - Muốn tìm TB số cân bạn ta làm Bài giải: nào? Trung bình bạn cân nặng là: ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : = 37 ( kg ) - GV nhận xét Đáp số : 37 kg Bài - (1+2+3+4+5+6+7+8+9) : = ? Tìm số TBC số tự nhiên liên tiếp từ đến 3.Củng cố- Dặn dò: (3’) - Muốn tìm số trung bình cộng ? Muốn tìm số trung bình cộng nhiều nhiều số ta tính tổng số đó, số ta làm ? chia tổng cho số số hạng - Nhận xét học - Lắng nghe - Dặn HS nhà làm tập VBT - Chuẩn bị sau: Luyện tập KHOA HỌC ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs biết: Kiến thức: - HS Biết ngày ăn nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm an toàn - Nêu được: Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn (giữ chất dinh dưỡng; nuôi, trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh; khơng bị nhiễm khuẩn, hóa chất ; không gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người) - Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khong có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản cách thức ăn chưa dùng đến) - Nhận thức lợi ích loại rau, chín Kĩ năng: - Rèn Hs kĩ quan sát trình bày biện pháp, kĩ sử dụng thực phẩm an toàn, vệ sinh - Nhận diện lựa chọn thực phẩm an toàn Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích ăn rau * GDBVMT: Mối quan hệ người với môi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường ( liên hệ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ... làm vào a (42 + 52 ) : 2= 47 , b (36+ 42 + 57 ) : 3= 45 - Nhận xét chữa c ( 34+ 43 + 52 + 39) : 4= 42 Bài 2: - HS đọc - GV yêu cầu HS đọc đề toán - 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - Bài toán cho biết gì?... HS: Vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ (5? ??) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS: Tìm số TBC số sau: 35 45 40 ; 48 53 - GV chữa bài, nhận xét HS Bài : 2.1.Giới thiệu... làm bài, HS lớp làm vào a) Những tháng có 30 ngày 4, 6, 9, 11 Những tháng có 31 ngày 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 Tháng có 28 ngày 29 ngày b) Năm nhuận có 366 ngày Năm khơng nhuận có 3 65 ngày - Nhận

Ngày đăng: 13/11/2022, 20:01

w