GIÁO ÁN LỚP 5 – TUẦN 15

27 3 0
GIÁO ÁN LỚP 5 – TUẦN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN LỚP – TUẦN 15 Tập đọc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I Mục tiêu: Phát âm xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok ),biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn cho em học hành, (Trả lời đươc câu hỏi 1, 2, 3) II Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra cũ:Kiểm tra “Hạt -HS đọc thuộc lòng khổ thơ yêu gạo làng ta” thích trả lời câu hỏivề B/ Bài mới: đọc Giới thiệu bài: -Lắng nghe Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Yêu cầu HS ( giỏi ) đọc toàn -HS đọc, lớp lắng nghe -Mỗi tốp HS đọc tiếp nối đoạn -Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn Đọan 1: Từ đầu đến dành cho khách quý Đọan 2:Từ Y Hoa đến bên sau chém nhát dao Đoạn 3:Từ Già Rok đến xem chữ Đoạn : Đoạn lại -Yêu cầu HS đọc thầm phần giải -HS đọc thầm phần giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -HS luyện đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm toàn -HS theo dõi SGK b) Tìm hiểu bài: -Cơ giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh -Để mở trường dạy học để làm gì? -Người dân Chư Lênh đón tiếp -Mọi người đến đơng khiến nhà sàn giáo trang trọng thân tình chật ních Họ mặc quần áo hội Họ nào? trải đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp nhà sàn lông thú mịn nhung Già làng đứng đón khách nhà sàn, trao cho giáo dao để co chém nhát vào cột, thực nghi lễ để trở -Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quý “cái chữ”? thành người buôn -Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết Y Hoa viết xong, tiếng hò reo -Người Tây Nguyên muốn cho em biết chữ, học hỏi nhiều điều lạ, điều hay -HS tiếp nối đọc văn -HS lắng nghe -Tình cảm người Tây Ngun với giáo, với chữ nói lên điều gì? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: -Gọi HS tiếp nối đọc văn -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với đoạn -Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn -Thi đọc diễn cảm trước lớp Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết -Lắng nghe học Đạo đức: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết ) I Mục tiêu : -Nêu vai trị người phụ nữ gia đình ngồi xã hội - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ - Tôn trọng, quan tâm không phân biệt đối xử với chi em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống ngày II Đồ dùng dạy học : -Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động -Tranh ảnh, thơ, hát, truyện nói phụ nữ Việt Nam II Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A/ Kiểm tra cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Các hoạt động : Hoạt động 1: Xử lí tình (Bài tập 3, SGK ) *Mục tiêu : Hình thành kĩ xử lí tình -GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình tập -Mời đại diện nhóm trình bày Hoạt động 2: Làm tập 4, SGK * Mục tiêu : HS biết ngày tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết biểu tơn trọng phụ nữ bình đẳng giới xã hội -Cho HS thảo luận nhóm đơi -Mời đại diện số nhóm trình bày kết Kết luận: +Ngày 8-3 ngày Quốc tế phụ nữ +Ngày 20-10là ngày phụ nữ Việt Nam +Hội Phụ nữ, Câu lạc nữ doanh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Lắng nghe -Các nhóm đọc kĩ tình thảo luận để giải tình TH 1: Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác công việc Nếu Tiến có khả chọn bạn Khơng nên chọn Tiến lí bạn trai TH 2: Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến mình.Bạn Tuấn nên lắng nghe bạn nữ phát biểu -HS thảo luận nhóm đơi -Đại diện số nhóm trình bày kết -Lắng nghe nhân tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam * Mục tiêu : HS củng cố học -Tổ chức cho HS hát múa, đọc thơ kể chuyện người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng hình thức thi đua nhóm Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -HS hát múa, đọc thơ kể chuyện người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng -Lắng nghe Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I Mục tiêu : - Nêu nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật văn (BT1) - Viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) II Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi sẵn lời giải tập 1b III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra cũ: -1-2 HS đọc lại biên họp tổ, lớp B/ Bài mới: chi đội Giới thiệu bài: -Lắng nghe Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: -HS nêu yêu cầu tập -Yêu cầu HS làm việc theo cặp -HS làm việc theo cặp, đọc trả lời câu hỏi -Gợi ý: +Xác định đoạn văn Bài văn có đoạn -Đoạn 1: Từ đầu đến Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôiở lưng bán loang -Đoạn 2: Từ Mảng đường hình chữ nhậtđen nhánh đến Khéo vá áo +Nêu nội dung đoạn văn -Đoạn 3: Phần lại -Nội dung đoạn: -Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường Đoạn : Tả kết lao động bác Tâm Đoạn : Tả bác Tâm đứng trước mảng đường vá xong -Tìm chi tiết tả hoạt động bác -Những chi tiết tả hoạt động bác Tâm văn Tâm : -Mời đại diện số nhóm trả lời câu +Tay phải cầm búa , tay trái xếp hỏi khéo viên đá bọc nhựa đường -Nhận xét , chốt lại ý đen nhánh -Gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc lại +Bác đập búa đều xuống hững viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng Bài tập 2: +Bác đứng lên, vươn vai liền -Kiểm tra việc chuẩn bị HS ( quan sát va ghi lại kết quan sát hoạt động người thân người mà em yêu thích ) -Gọi số HS, yêu cầu em giới thiệu người em chọn tả hoạt động -Yêu cầu HS viết đoạn văn -Mời số HS trình bày đoạn văn viết -Cho điểm số văn Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học -HS giới thiệu người em chọn tả hoạt động -HS viết đoạn văn vào -Một số HS trình bày đoạn văn viết, lớp theo dõi nhận xét -Lắng nghe Tập đọc : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhị hợp lí theo thể thơ tự Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp ngơi nhà xây thể đổi đất nước (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) - Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bà thơ với giọng tự hào II Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra -HS đọc va trả lời câu hỏi “ Bn Chư Lênh đón giáo” B/ Bài mới: Giới thiệu bài: -Lắng nghe Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Yêu cầu HS ( giỏi ) đọc toàn -HS đọc, lớp lắng nghe -Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn -Mỗi tốp HS đọc tiếp nối khổ thơ -Yêu cầu HS đọc thầm phần giải -Đọc giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -HS luyện đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm toàn bài, nhấn mạnh -HS lắng nghe từ ngữ gợi tả: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào, thở ra, nồng hăng b) Tìm hiểu bài: -Những chi tiết vẽ lên hình ảnh -Giàn giáo tựa lồng Trụ bê tông nhà xây? nhú lên.Bác thợ nề cầm bay làm việc Ngơi nhà thở mùi vơi vữa, cịn ngun màu vơi, gạch Những rãnh tường chưa trát -Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ -Trụ bê tông nhú lên mầm đẹp nhà? Ngơi nhà tranh cịn ngun màu vơi, gạch Ngôi nhà trẻ nhỏ lớn lên với trời xanh -Tìm hình ảnh nhân hố làm cho -Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc, nhà miêu tả sống động, gần thở mùi vôi vữa Nắng đứng ngủ gũi quên tường Làn gió mang hương ủ đầy rãnh tường chưa trát Ngơi nhà lớn lên với trời xanh -Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nước ta? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc toàn -Hướng dẫn HS đọc khổ thơ -GV uốn nắn -Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò: -Chốt lại nội dung -Nhận xét tiết học -Cuộc sống xây dựng đất nước ta náo nhiệt, khẩn trương -HS lắng nghe -HS luyện đọc theo cặp thi đọc diễn cảm trước lớp - HS giỏi đọc diễn cảm lại toàn với giọng đọc vui, tự hào -Lắng nghe Toán: TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách tìm phần trăm hai số - Biết viết phân số dạng tỉ số phần trăm - Bài tập cần làm; Bài 1, II Đồ dùng dạy học : - GV chuẩn bị sẵn hình vẽ bảng ( SGK ) III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A/ Kiểm tra cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm ( xuất phát từ tỉ số) -Giới thiệu hình vẽ bảng, hỏi: +Tỉ số diện tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa ? -Viết lên bảng: +Ta viết 25/ 100 = 25% ; 25% tỉ số phần trăm -Cho HS tập viết kí hiệu phần trăm Ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm: -GV ghi vắn tắt lên bảng: +Trường có 400 HS, có 80 HS giỏi Yêu cầu HS: +Viết tỉ số số HS giỏi số HS tồn trường +Đổi thành phân số thập phân có mẫu số 100 +Viết thành tỉ số phần trăm +Viết tiếp vào chỗ chấm: Số HS giỏi chiếm số HS toàn trường GV : Tỉ số phần trăm 20 % cho ta biết 100 HS toàn trường có 20 HS giỏi Thực hành: Bài tập1: - Yêu cầu HS trao đổi với theo cặp -Gọi vài HS trả lời miệng theo yêu cầu đề theo bước: +Rút gọn phân số  phân số thập phân +Viết phân số thập phân  tỉ số phần trăm Bài tập 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Lắng nghe -HS quan sát 25 : 100 hay 25/100 -HS tập kí hiệu phần trăm 80 : 400 80: 400 = 80 /400 = 20 / 100 = 20 % -Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường -HS trao đổi với theo cặp trả lời câu hỏi -Hướng dẫn HS : +Lập tỉ số 95 100 +Viết thành tỉ số phần trăm Yêu cầu học sinh (giỏi) nêu lại cáh tìm tỉ số phần trăm hai số C/ Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Giải: Tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn tổng số sản phẩm là: 95 : 100 = 95/100 = 95 % -2 HS nêu -Lắng nghe Lịch sử: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU- ĐÔNG 1950 I Mục tiêu : - Tường thuật sơ lược diễn biến Biên giới lươc đồ: + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng phần biên giới, củng cố mở rộng địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế + Mở đầu ta công điểm Đông Khê + Mất Đông Khê địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê + Sau nhiều ngày giao tranh liệt, quân Pháp đóng Đường số phải rút chạy + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, địa Việt Bắc củng cố mở rộng - Kể lại đươc gương anh hùng La văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ cốt phía đơng bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn nát phần cánh tay phải anh nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp ỵuc chiến đấu II Đồ dùng dạy học : -Bản đồ Hành Việt Nam ( để Biên giới Việt - Trung ) -Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 -Tư liệu chiến dịch Biên giới thu -đông 1950 III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài: -Lắng nghe Các hoạt động: Hoạt động 1: - Giới thiệu học -Lắng nghe Hoạt động : -Hướng dẫn HS tìm hiểu địch âm mưu khoá -Địch âm mưu khoá chặt chặt Biên giới Việt - Trung biên giới Việt - Trung nhằm -Gợi ý: Cho HS xác định biên giới Việt - Trung cô lập dịa Việt Bắc đồ, sau xác định lược đồ -Xác định biên giới Việt -GV giải thích thêm: Trung đồ xác Cụm điểm tập hợp số điểm định lược đồ khu vực phịng ngự, có huy thống điểm địch đóng quân để chi viện lẫn ( Đơng Khê khố biên giới đường số điểm nằm đường số 4, với nhiều điểm khác liên kết thành hệ thống đồn bốt nhằm khoá chặt biên giới Việt -Trung ) + Nếu không khai thơng biên giới kháng chiến nhân dân ta sao? Hoạt động 3: ( Làm việc theo nhóm đơi ) -GV nêu vấn đề cho HS tìm hiểu chiến dịch Biên giới thu -đơng 1950: +Để đối phó với âm mưu địch, Trung ương Đảng Bác Hồ định nào? Quyết định thể điều ? +Trận đánh tiêu biểu chiến dịch Biên giới thu -đông 1950 diễn đâu? Hãy tường thuật lại trận đánh (có sử dụng lược đồ) +Chiến thắng Biên giới thu - đơng 1950 có tác động kháng chiến nhân dân ta? -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Cuối GV kết luận Hoạt động ( Làm việc theo nhóm ) N1: Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu -đông 1950 N2: Tấm gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu thể tinh thần gì? N3: Hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì? N4: Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt chiến dịch Biên giới thu -đông 1950 em có suy nghĩ ? -Sau thảo luận nhóm, GV u cầu nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận Hoạt động 5: ( làm việc lớp ) -GV nêu tác dụng chiến dịch Biên giới thu đông nhấn mạnh: Nếu thu - đông 1947, địch chủ động công lên Việt Bắc, chúng thất bại, phải chuyển sang bao vây, lập địa Việt Bắc thu -đông 1950, ta chủ động mở chiến dịch, phá tan âm mưu bao vây địch Củng cố, dặn dị : - Nhận xét tiết học -Nếu khơng khai thơngbiên giới kháng chiến nhân dân ta bị cô lập dẫn đến thất bại -Quyết định chủ động mở chiến dịch Biên Giới -Trận đánh tiêu biểu chiến dịch Biên giới thu -đông 1950 diễn Đông Khê -Thu -đông 1947, địch chủ động công lên Việt Bắc, thu -đông 1950, ta chủ động mở chiến dịch, phá tan âm mưu bao vây địch -Thể tinh thần dũng cảm chiến đấu -HS tự nêu suy nghĩ hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên giới hình ảnh tù binh Pháp bị bắt chiến dịch Biên giới thu -đông 1950 -Lắng nghe Tốn : GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu : Giúp HS : -Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số -Vận dụng giải tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số - Bài tập cần làm 1; (a, b); II Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài: -Lắng nghe Hướng dẫn HS giải toán tỉ số phần trăm: a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm hai số 315 600 -HS đọc ví dụ -Gọi 1-2 HS đọc ví dụ, GV ghi tóm tắt lên bảng: +Số HS toàn trường : 600 +Số HS nữ : 315 -Hướng dẫn HS : -HS viết theo yêu cầu +Viết tỉ số số HS nữ số HS toàn trường GV: +Thực phép chia 315 : 600 315 : 600 +Nhân kết phép chia với 100 chia cho 315 : 600 = 0,525 100 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 -Nêu: Thơng thường ta viết gọn cách tính = 52,5% sau: -HS quan sát 315 : 600 = 0,525 = 52,5% -Gọi HS nêu quy tắc gồm bước: -HS nêu bước quy tắc +Chia 315 cho 600 +Nhân thương với 100 viết kí hiệu % vào bên phải tích tìm b) Áp dụng vào giải tốn có nội dung tìm tỉ số phần trăm -Gọi 1-2 HS đọc đề toán, GV giải thích: Khi 80 -HS đọc đề tốn kg nước biển bốc hết thu 2,8 kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển -Giải toán SGK -HS quan sát cách giải toán Thực hành: Bài tập 1: Cho HS làm vào đọc kết -HS làm vào đọc kết Bài tập 2a,b: GV giới thiệu mẫu -Cho HS làm vào vở, gọi HS lên bảng làm hai phần a, b Bài tập 3: -Yêu cầu HS tự làm theo toán mẫu - Phát giấy khổ lớn cho HS làm giấy -Mời HS làm giấy dán lên bảng để sửa Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học -HS làm vào vở, sửa -HS đọc đề toán -HS làm vào -Làm -Dán giấy -Lắng nghe Địa lí: THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ I/ Mục tiêu : - Nêu số đặc điểm nỗi bật thương mại du lịch nước ta + Xuất khẩu: khaóng sản, hàng dệt may, thuỷ sản nơng sán, lâm sản; nhập khẩu: máy móc , thiết bị, nguyên nhiên liệu + Ngành du lịch nước ta ngày phát triển - Nhớ tên số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu * HS giỏi, khá: + Nêu vai trò thương mại phát triển kinh tế + Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch; nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội …; dịch vụ du lịch cải thiện II/ Đồ dùng dạy, học : -Bản đồ hành Việt Nam -Tranh ảnh chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch ( phong cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hoá di sản thiên nhiên giới ) III Các hoạt động dạy, học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A/ Kiểm tra cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài: 2.Hoạt động thương mại: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân -Yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời câu hỏi: +Thương mại gồm hoạt động nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Trả -Lắng nghe -HS dựa vào SGK, trả lời: +Thương mại ngành thực việc mua bán hàng hoá, bao gồm: nội thương ngoại thương +Những địa phương có hoạt động thương mại -Hà Nội thành phố Hồ Chí phát triển nước? Minh +Nêu vai trò ngành thương mại? -Là cầu nối sản xuất với tiêu dùng +Kể tên mặt hàng xuất, nhập chủ yếu -HS kể nước ta -HS đồ vị trí -Yêu cầu HS đồ trung tâm Hà Nội thành phố Hồ Chí thương mại lớn nước Minh KL: Thương mại ngành thực việc mua -Lắng nghe bán hàng hoá, bao gồm: +Nội thương : buôn bán nước +Ngoại thương: buôn bán với nước Hoạt động thương mại phát triển Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Vai trò thương mại: cầu nối sản xuất với tiêu dùng Xuất khẩu: khoáng sản ( than đá, dầu mỏ ), hàng công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm ( giày, dép, quần áo, bánh kẹo ), hàng thủ công nghiệp ( đồ gô loại, đồ gốm sứ, mây tre đan, tranh thêu ), nông sản ( gạo, sản phẩm công nghiệp, hoa quả), thuỷ sản ( cá tôm đông lạnh, cá hộp ) Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, mhiên liệu Ngành du lịch: Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm -Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi: +Em nêu số điều kiện để phát triển du lịch nước ta -HS làm việc theo nhóm,trả lời câu hỏi: +Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vườn quốc gia, cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống +Cho biết năm gần đây, lượng +Do đời sống nâng cao, khách du lịch đến nước ta tăng lên ? dịch vụ du lịch phát triển -Kể tên trung tâm du lịch lớn nước ta +Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang,Vũng Tàu -Gọi số HS lên đồ vị trí trung -HS lên đồ vị trí tâm du lịch lớn trung tâm du lịch lớn Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học -Lắng nghe (Nghe-viết) Chính tả: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I Mục tiêu : Nghe - viết CT, trình bày hình tức đoạ văn xi Làm tâp (2)a / b, oặc BT (3) a / b BT chiính tả phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạy học -4 tờ giấy khổ to cho HS làm tập2a -Bảng lớp viết sẵn tập 3a III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra cũ: -Trả B/ Bài mới: Giới thiệu bài: -Lắng nghe Hướng dẫn HS nghe - viết: -GV đọc đoạn văn cần viết tả -HS lắng nghe “Bn Chư Lênh đón cô giáo” -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn -HS đọc thầm đoạn văn -GV đọc cho HS viết -HS viết -GV đọc chậm lại toàn cho HS soát lỗi -HS tự soát lỗi -Chấm 7-10 -Hs đổi cho , soát lỗi -Nhận xét chung sửa lỗi Hướng dẫn làm tập tả: Bài tập 2a: -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, tìm -HS nêu u cầu tập tiếng có nghĩa khác âm đầu tr hay -HS thảo luận nhóm Cử thư kí ch Phát giấy khổ to cho nhóm, yêu cầu HS ghi kết thảo luận vào giấy ghi kết thảo luậnu vài giấy -Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết -Các nhóm lên bảng trình bày kết quả Bài tập 3b: -HS nêu yêu cầu tập -Yêu cầu HS làm vào -HS làm vào vở: thứ tự từ -Gọi HS lên bảng làm ần điền là: cho, truyện, chẳng, -Mời HS đọc lại làm chê, trả, trở +Câu nói nhà phê bình cuối câu chuyện cho thấy ông đánh giá sáng tác nhà -Ngụ ý: sáng tác nhà vua vua nào? dở Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học -Lắng nghe Toán : LUYỆN TẬP (Tr 72) I Mục tiêu : HS biết: - Chia só thập phân cho số thập phân - Vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn - Bài tập cần làm: Bài (a, b, b); (a); II Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A/ Kiểm tra cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành: Bài tập 1: Cho HS làm tập vào -Viết phép chia lên bảng -Gọi HS lên bảng chữa Bài tập 2(a): -Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết -HS làm vào vở, - Phát giấy khổ lớn cho HS ( giỏi )làm trình bày bảng lớp .Sửa Bài tập 3: -Gọi HS lên bảng tóm tắt tốn, HS làm bài, lớp làm vào - Gv sửa Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Trả -Lắng nghe -HS làm tập vào vở, Hs lên bảng làm a)17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c)0,3068 : 4,63 =1,18;d)98,156:4,63 = 21,2 -HS nêu yêu cầu tập - HS nêu -HS làm vào - 1HS làm giấy khổ lớn -HS nhận xét, sửa -HS đọc đề tốn -HS lên bảng tóm tắt tốn làm vào -Lắng nghe Luyện từ câu: MRVT: HẠNH PHÚC I Mục tiêu : - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc BT (1); tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ hạnh phúc; nêu số từ chứa tiếng phúc (BT2, BT3); xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc (BT4) II Đồ dùng dạy học : -Bút dạ, giấy khổ lớn để HS làm tập III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài: -Lắng nghe Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập1: -HS nêu yêu cầu tập -Giúp HS nắm vững yêu cầu tập: -HS nắm lại yêu cầu ý cho, có ý thích hợp; tập em phải chọn ý thích hợp -Yêu cầu HS làm việc độc lập -HS làm -Mời HS trả lời câu hỏi -Ý thích hợp để giải nghĩa Bài tập 2: từ hạnh phúc ý b -Yêu cầu HS làm việc theo cặp -HS nêu yêu cầu tập -Kẻ sẵn bảng làm hai phần: bên ghi: đồng +Từ đồng nghĩa với hạnh phúc: nghĩa với từ hạnh phúc; bên ghi: trái với từ sung sướng, may mắn hạnh phúc +Từ trái nghĩa với hạnh phúc: -Mời nhóm ( HS ) lên bảng làm bất hạnh khốn khổ , cực khổ , Bài tập 3: cực -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, phát giấy -HS nêu yêu cầu tập khổ lớn cho HS, yêu cầu nhóm ghi kết -HS làm việc theo nhóm Ghi thảo luận vào giấy kết thảo luận vào giấy -Mời nhóm trình bày kết -Các nhóm trình bày kết -Mời số HS đọc lại kết -HS đọc Bài tập 4: -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm( nhóm ) -HS trao đổi theo nhóm -Mời nhóm tranh luận trước lớp -Các nhóm tranh luận trước lớp Tổng kết: Tất yếu tố đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc người sống hịa thuận quan trọng thiếu yếu tố hịa thuận gia đình khơng thể có hạnh phúc Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học -Lắng nghe Khoa học: THUỶ TINH I Mục tiêu : - Nhận biết số tính chất thuỷ tinh - Nêu đươc công dụng thuỷ tinh - Nêu số cách bảo quản đồ dùng thuỷ tinh II Đồ dùng dạy học : Hình thơng tin trang 60, 61 / SGK III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra cũ: -Trả B/ Bài mới: Giới thiệu bài: -Lắng nghe Các hoạt động : Hoạt động 1: Quan sát thảo luận * Mục tiêu : HS phát số tính chất cơng dụng thuỷ -HS nêu được: tinh thông thường -Tổ chức cho HS làm việc theo +Một số đồ vật làm thuỷ tinh nhóm đơi, quan sát hình trang 60 : li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống /SGK dựa vào câu hỏi đựng thuốc tiêm, cửa kính SGK để hỏi trả lời theo cặp +Thuỷ tinh suốt, bị vỡ va chạm -Mời số HS trình bày trước lớp mạnh vào vật rắn rơi xuống nhà kết làm việc KL: Như mục bạn cần biết / SGK -Lắng nghe Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin *Mục tiêu : Giúp HS +HS nêu +Kể tên vật liệu +Thuỷ tinh chế tạo từ cát trắng số dùng để sản xuất thuỷ tinh chất khác +Nêu tính chất cơng dụng +Tính chất thuỷ tinh: Trong suốt, thuỷ tinh thông thường thuỷ không gỉ,cứng dễ vỡ, không cháy tinh chất lượng cao không hút ẩm không bị a-xit ăn mịn -Cho HS làm việc theo nhóm, u +Tính chất cơng dụng thuỷ tinh chất cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm lượng cao: Rất trong; chịu nóng, lạnh; thảo luận câu hỏi trang 61 bền; khó vỡ;được dùng để làm chai lọ / SGK phịng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây -Mời đại diện nhóm trình bày, dựng, kính máy ảnh, ống nhịm nhóm trình bày +Cách bảo quản: Trong sử dụng câu hỏi lau, rửa đồ thuỷ tinh cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh KL : Như mục bạn cần biết Củng cố, dặn dò : -Lắng nghe Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Thực phép tính với số thập phân - So sánh só thập phân - Vận dụng để tìm x - Cần làm Bài: (a, b, c); ( cột a); (a, c) II Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A/ Kiểm tra cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập : Bài tập 1: -Gọi HS lên bảng làm phần a, phần b -Hai phần c : Hướng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân để tính -Yêu cầu HS làm phần c vào vở, gọi HS lên bảng sửa Bài tập 2: (Cột 1) -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm vào giấy khổ lớn -Mời nhóm trình bày kết trình bày cách thực GV: cần chuyển hỗn số thành số thập phân thực so sánh hai số thập phân Bài tập 4: (a,c) -Yêu cầu HS làm vào -Phát giấy khổ lớn cho HS, HS thực -Mời HS làm giấy dán lên bảng để sửa -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số số chia chưa biết Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Lắng nghe -2 HS lên bảng làm -HS làm vào vở, HS lên bảng sửa -HS nêu yêu cầu tập -HS thảo luận nhóm, làm -Các nhóm trình bày kết trình bày cách thực -HS nêu yêu cầu tập -HS làm vào vở, HS, HS thực giấy khổ lớn -HS sửa - HS khá, (giỏi) nêu lại -Lắng nghe Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu ; -Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lac hậu, hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện; biết nghe nhận xét lời kể bạn - Học sinh khá, giỏi kể câu chuyện SGK II Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A/ Kiểm tra cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề -Gọi HS đọc đề bài, GV gạch từ ngữ cần ý: kể câu chuyện nghe, đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân -Mời số HS giới thiệu câu chuyện định kể b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Mời số HS thi kể chuyện trước lớp (HS giỏi chọn câu chuyện sgk để kể) -Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Lắng nghe -HS đọc đề tìm hiểu yêu cầu đề -HS giới thiệu câu chuyện định kể -HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện -HS kể chuyện trước lớp, nói ý nghĩa câu chuyện -Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay -Lắng nghe -Lắng nghe Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Biết thực phép tính chia với só thập phân vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải tốn có lời văn - Bài tập cần làm: Bài (a, b, c); (a); II Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài: -Lắng nghe Luyện tập : Bài tập 1a,b,c: -HS làm - GV viết phép tính lên bảng, gọi HS lên a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : bảng đặt tính tính 35 = 13,8 -Cả lớp làm vào GV nhận xét chữa c) 91,08 : 3,6 = 25,3 Bài tập 2a: -Ghi đề lên bảng -Hỏi HS thứ tự thực phép tính -HS nhắc lại thứ tự thực biểu thức biểu thức -Yêu cầu HS thực vào Gọi HS lên -HS thực vào HS lên bảng làm bảng làm - GV nhận xét chữa sai Bài tập 3: -HS đọc đề toán -Yêu cầu HS làm việc theo cặp, làm vào -HS làm việc theo cặp -Mời đại diện nhóm lên bảng sửa -Đại diện nhóm lên bảng Giáo viên nhận xét sửa Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học -Lắng nghe Luyện từ câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu : - HS nêu số từ ngữ tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy tro, bạn bè BT1, BT2 - Tìm số từ ngữ tả hình dáng người theo BT3 (chọn số ý a, b, c, d, e) - Viết đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 II Đồ dùng dạy học : Bút , giấy khổ lớn III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra cũ: -HS làm tập tiết B/ Bài mới: LTVC trước Giới thiệu bài: -Lắng nghe Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu tập -Yêu cầu HS làm việc cá nhân, tiếp nối phát biểu -HS tiếp nối nêu từ ngữ từ ngữ câu theo yêu cầu tập -GV ghi nhanh từ bgữ lên bảng -Gọi số HS đọc lại từ ngữ câu -HS đọc lại từ ngữ Bài tập 2: câu -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, phát giấy khổ lớn -HS thảo luận nhóm Ghi cho HS, yêu cầu nhóm ghi câu tục ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao thành ngữ, ca dao vào giấy vào giấy -Mời nhóm trình bày kết -Các nhóm trình bày kết -Nhận xét, đánh giá Bài tập 3: -HS nêu yêu cầu tập -Yêu cầu HS thảo luận nhóm Ghi từ ngữ tìm HS thảo luận nhóm Ghi vào giấy khổ lớn từ ngữ tìm vào giấy khổ + N1 + N2: câu a), câu b) lớn +N3 + N4: cau c), câu d), câu e) -Mời nhóm trình bày kết -Các nhóm trình bày kết -Nhận xét, đánh giá Bài tập 4: -HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề -HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề -Mời số HS khá, giỏi đọc đoạn văn viết -HS đọc đoạn văn viết Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học -Lắng nghe Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động ) I Mục tiêu : - Biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả hoạt độngcủa người (BT1) - Dựa vào dàn ý lập viết đoạn văn tả người (BT2) II Đồ dùng dạy học : 1-2 từ giấy khổ to cho HS lập dàn ý mẫu III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra cũ:GV chấm đoạn văn tả hoạt động người ( tiết TLV trước ) viết lại B/ Bài mới: Giới thiệu bài: -Lắng nghe Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: -HS nêu yêu cầu tập -Giúp HS nắm vững yêu cầu tập -Yêu cầu HS lập dàn ý vào vở, phát giấy khổ -HS lập dàn ý vào lớn cho HS làm giấy để sửa -Mời số HS trình bày dàn ý lập -Một số HS trình bày dàn ý lập -Mời HS làm giấy khổ to dán bảng -HS làm giấy khổ to lớp trình bày dán bảng lớp trình bày -Cả lớp nhận xét, bổ sung -Nhận xét, đánh giá Bài tập 2: -Nhắc HS ý đặc biệt tả hoạt động bạn nhỏ em bé đoạn văn viết -Yêu cầu HS viết đoạn văn vào -Mời số HS đọc đoạn văn -Nhận xét, cho điểm vài Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học -HS nêu yêu cầu tập -Lắng nghe -HS viết đoạn văn vào -HS khá, giỏi đọc đoạn văn viết -Lắng nghe

Ngày đăng: 16/09/2021, 00:32