1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 5 - TUAN 15

48 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 386 KB

Nội dung

NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 12.12 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Buôn Chư-Lênh đón cô giáo Giải toán về tỉ số phần trăm Hợp tác với những người xung quanh Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950 Thứ 3 13.12 L.từ và câu Toán Khoa học MRVT: Hạnh phúc Luyện tập Thủy tinh Thứ 4 14.12 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Về ngôi nhà đang xây Giải toán về tỉ số phần trăm (tt) Luyện tập tả người Công nghiệp (tt) Chưaco Thứ 5 15.12 Chính tả Toán Kể chuyện Phân biệt âm đầu tr – ch, Dấu: hỏi - ngã Giải toán về tìm tỉ sớ phần trăm (tt) Kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc Thứ 6 16.12 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Tổng kết vốn từ Luyện tập Cao su Luyện tập tả người -1- Tuần 15 Tuần 15 Tuần 15 Tuần 15 Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2005 TẬP ĐỌC: BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy lưu loát bài văn. - Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc). - Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2). 2. Kó năng: - Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giá, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên → Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yêu q cô giáo. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trồng rừng ngập mặn. - Giáo viên bốc thăm số hiệu học sinh trả bài. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - Luyện đọc. - Bài này chia làm mấy đoạn:Giáo viên giới thiệu chủ điểm. - Hát - Học sinh lần lượt đọc bài. - Học sinh tự đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý. + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại. - Học sinh nêu những từ phát âm -2- 10’ - Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. • Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận. + Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với những nghi thức trang trọng như thế nào? + Tình cảm của cô giáo với dân làng thể hiện qua chi tiết nào? + Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ. sai của bạn. - Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc đoạn 1 và 2. - Các nhóm thảo luận. - Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. - 1 học sinh đọc câu hỏi. - Dự kiến: Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mòn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn … người trong buôn. - Học sinh nêu ý 1: tình cảm của mọi người đối với cô giáo. - Dự kiến: Cô giáo thực hiện rất nghiêm túc những nghi thức của dân làng – nhận con dao, cô giáo nhằm cây cột nóc chém một nhát thật sâu khiến già làng rất hài lòng khi xoa tay lên vết chém – Cô đã làm cho dân làng rất hài lòng, vui sướng khi nhìn thấy hai chữ “Bác Hồ” do chính tay cô viết. - Học sinh nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng. - Dự kiến: Mọi người im phăng phắc – Y Hoa viết xong – bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo – Ôi! Chữ cô giáo này. - Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân làng. - Học sinh phát biểu tự do. -3- 10’ 3’ 1’ + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? - Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghó rất tiến bộ của người Tây Nguyên - Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.  Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận, thực hành. - Giáo viên đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc diễn cảm.  Hoạt động 4: Củng cố. - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học sinh về nhà luyện đọc. - Chuẩn bò: “Về ngôi nhà đang xây”. - Nhận xét tiết học - Dự kiến: ham học, ham hiểu biết, biết viết chữ, mở rộng hiểu biết. - Học sinh nếu ý 4: Yêu thích cái, chữ, thích hiểu biết. Hoạt động lớp, cá nhân. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Nêu đại ý. - Học sinh thi đua 2 dãy. - Lớp nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -4- TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 2. Kó năng: - Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. • Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích. • Đề bài yêu cầu điều gì? • Đề cho biết những dữ kiện nào? • Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia: 303 : 600 = 0,505 Nhân 100 và chia 100. (0,505 × 100 : 100 = 50, 5 : 100) - Hát - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường. - Học sinh toàn trường: 600. - Học sinh nữ: 303. - Học sinh làm bài theo nhóm. - Học sinh nêu ccáh làm của từng nhóm. - Các nhóm khác nhận xét. - Học sinh nêu quy tắc qua bài tập. -5- 15’ Tạo mẫu số 100 • Giáo viên giải thích. + Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 50 học sinh . + Đổi ký hiệu: 50,5 : 100 = 50,5% → Ta có thể viết gọn: 303 : 600 = 0,505 = 50,5% • Thực hành: p dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm. • Giáo viên chốt lại.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. Phướng pháp: Thực hành, động não. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số: • Giáo viên chốt lại. Bài 2: - Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. • Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2. Bài 3: - Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm. Bài 4: + Chia 303 cho 600. + Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương. - Học sinh đọc bài toán – Nêu tóm tắt. + Tiền lương: 640.000 đồng. + Tiền ăn: 246.000 đồng. + Chi hết: ? % lương. - Học sinh lần lượt trình bày và giải thích. 246.000 : 600.000 = 0,385 × 100 = 3,85 : 100 = 38,5% Hoạt động lớp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài – Lưu ý cách chia. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Phân tích đề. - Sỉ số: 32 học sinh -6- 4’ 1’  Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 2, 4/ 80. - Chuẩn bò: Luyện tập. - Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. - Nhận xét tiết học - Số học sinh 10 tuổi: 26 học sinh. - Học sinh 10 tuồi chiếm ? % học sinh cả lớp. - Học sinh làm bài – Lưu ý lời giải. Hoạt động nhóm đôi (thi đua). - Giải bài tập số 4 trong SGK. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -7- ĐẠO ĐỨC: HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được: - Sự cần thiết phải hợp tác với mọi người trong công việc và lợi ích của việc hợp tác. - Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc. 2. Kó năng: - Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng. 3. Thái độ: - Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư. - Tán thành, đồng tình những ai biết hợp tác và không tán thành, nhắc nhở những ai không biết hợp tác với người khác. II. Chuẩn bò: - GV + HS: - Điều 15 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em. - Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 16’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. 3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Xử lí tình huống. Phương pháp: Động não, đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK. - Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất. - Kết luận: Cường, Thi và các bạn khác cần phối hợp, hỗ trợ, giúp dỡ nhau trong việc trồng cây. Việc hợp tác như vậy sẽ làm cho công - Hát - 2 học sinh nêu. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh suy nghó và đề xuất cách làm của mình. -8- 7’ 7’ 4’ 1’ việc thuận lợi hơn, kết quả hơn.  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Yêu cầu học sinh thảo luậncác nội dung. - Tại sao cần phải hợp tác với mọi người trong công việc chung? - Trẻ em có cần hợp tác với bạn bè và mọi người để giải quyết những vấn đề có liên quan đến trẻ em không? Vì sao? - Cách hợp tác với mọi người trong công việc chung? → Kết luận về sự cần thiết và cách thực hiện việc hợp tác với mọi người trong công việc chung. - Đặc biệt nhấn mạnh đến quyền trẻ em được tự do kết giao và hợp tác trong công việc.  Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Phương pháp: Thuyết trình. - Nhận xét chung, nêu gương một số em trong lớp đã biết hợp tác với bạn, với thầy, cô giáo…  Hoạt động 4: Củng cố làm bài tập 5/ SGK. Phương pháp: Thực hành. - Yêu cầu từng cặp học sinh làm bài tập 5. - Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày. 5. Tổng kết - dặn dò: - Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27). - Chuẩn bò: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm 4. - Thảo luận nhóm 4. - Trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh tự liên hệ đã hợp tác với ai? - Trong công việc gì? Em đã làm gì để hợp tác? Tại sao? Kết quả như thế nào? Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh thực hiện. - Đại diện trình bày kết quả trước lớp. -9- LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Tại sao ta mở chiến dòch Biên giới thu đông 1950. - Thời gian, đòa điểm, diễn biến sơ giản và ý nghóa của chiến dòch Biên giới 1950. 2. Kó năng: - Rèn sử dụng lược đồ chiến dòch biên giới để trình bày diễn biến. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh về tinh thần chòu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh. II. Chuẩn bò: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dòch biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dòch biên giới. + HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dòch biên giới. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp. - Nêu diễn biến sơ lược về chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947? - Nêu ý nghóa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Chiến thắng biên giới thu đông 1950. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nguyên nhân đòch bao vây biên giới. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu lí do đòch bao vây biên giới. Phương pháp: Thực hành, giảng giải. - Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc - Hát - Hoạt động lớp. - 2 em trả lời → Học sinh nhận xét. Họat động lớp. - Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ. -10- [...]... – Nêu - Số học sinh toàn trường: 800 800 học sinh : 100% - Học sinh nữ chiếm: 52 ,5% ? học sinh nữ: 52 ,5% - Học sinh nữ: ? học sinh - Học sinh tính: - Học sinh toàn trường chiếm ? % 800 × 52 ,5 = 420 (hs nữ) 100 - Học sinh nêu cách tính – Nêu quy tắc: Muốn tìm 52 ,5 của 800, ta lấy: 800 × 52 ,5 : 100 -2 4- 15 4’ - Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm một số phần trăm của một số • Giáo viên đặt câu hỏi: 159 0 ô... biết 52 ,5% số học sinh toàn trường: 52 ,5% của nó là 420 420 học sinh • Giáo viên đọc bài toán 100% : ? học sinh - Học sinh tính 420 × 100 : 52 ,5 = 800 học sinh - Nêu quy tắc: • Giáo viên chốt lại: Tìm một số • Muốn tìm một số biết 52 ,5% của biết 52 ,5% của nó là 420 nó là: 420 ta lấy 420 : 52 ,5 và • Giáo viên hướng dẫn học sinh nhân với 100 tìm hiểu bài mẫu • Giáo viên ghi - Học sinh giải - 3 5- 15 4’... 100 = 13 25 (ô tô) 120 - Học sinh diễn đạt lại bài giải Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt - Học sinh giải - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt - Học sinh giải - Giáo viên chốt lại, tính tiền gửi - Học sinh sửa bài – Nêu cách và tiền lãi tính - Cả lớp nhận xét Bài 3: - Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt 50 % : số cây : 2 - Học sinh giải 25% : 50 % số... : 2 - Học sinh sửa bài – Nêu cách làm 75% : 50 % số cây + 25% số cây - Học sinh làm trong giờ tự học Bài 4: - Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt 50 0.000đồng : 100% ? đồng : 60% (tiền vật liệu) - Tiền công = giá thành – Tiền vật liệu Hoạt động cá nhân (thi đua)  Hoạt động 3: Củng cố - Giải bài tập số 4 trong SGK Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - 2 5- 1’ 5 Tổng kết - dặn... trả lời - Nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét + Tuyên - Lớp nhận xét -2 0- 1’ dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bò: Cao su - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM -2 1- Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 20 05 TẬP ĐỌC: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Đọc bài... và các khu du lòch nổi tiếng của Việt Nam - Đọc ghi nhớ/ 97 5 Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Ôn bài - Chuẩn bò: Ôn tập - Nhận xét tiết học -3 1- ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM -3 2- Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 20 05 CHÍNH TẢ: PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU tr – ch DẤU: hỏi - ngã I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh nghe... được? 159 0 ô tô chiếm ? % - Vậy số ô tô dư đònh chế tạo chiếm? Phần trăm - Giáo viên chốt lại cách giải tìm một số phần trăm của một số  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số Phương pháp: Thực hành, động não Bài 1: - Học sinh đọc đề toán 2 - Học sinh tóm tắt - Đã chế tạo được 159 0 ô tô: 159 0 ô tô : 120% ? ô tô : 100% - Học sinh giải: 159 0... ở nước ta? - Nhập: Máy móc, thiết bò, nguyên nhiên vật liệu - Nước ta buôn bán với những nước - Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Xin-ga-po… nào? + Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày - Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về -3 0- 15 kết quả → Kết luận: - Thương mại là ngành thực hiện mua bán, trao đổi hàng hóa + Nội thương: Mua bán ở trong nước + Ngoại thương: Mua bán với nước ngoài - Xuất khẩu:... Chọn và khoanh vào kết quả -1 7- đúng - Học sinh làm vào giờ tự học 4’ 1’ Bài 5: • (Gợi ý: Tính tổng S cả khu đất, Tính tỉ số % của từng ô)  Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực (Thi đua giải BT) hành - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa - Bài số 5 trong SGK luyện tập 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 1, 2, 3/ 76 - Chuẩn bò: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” - Dặn học sinh... sinh làm bài cá nhân - Yêu cầu đọc bài 3 - Tìm tiếng có phụ âm đầu tr – ch • Giáo viên chốt lại, khen nhóm - Lần lượt học sinh nêu - Cả lớp nhận xét đạt yêu cầu Hoạt động nhóm bàn  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Thi đua “Ai nhanh hơn - Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr - Nhận xét – Tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà làm bài tập 2 vào vở - Chuẩn bò: “Về ngôi nhà đang xây” - Nhận xét tiết học . tả người -1 - Tuần 15 Tuần 15 Tuần 15 Tuần 15 Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 20 05 TẬP ĐỌC: BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi. 303 : 600 = 0 ,50 5 Nhân 100 và chia 100. (0 ,50 5 × 100 : 100 = 50 , 5 : 100) - Hát - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh tính

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w