(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng và giá trị kinh tế của cây tre điểm trúc nhập nội trồng lấy măng tại quảng trị​

73 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng và giá trị kinh tế của cây tre điểm trúc nhập nội trồng lấy măng tại quảng trị​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp ***** Phan ngọc đồng Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng giá trị kinh tế tre Điềm trúc nhập nội trồng lấy măng Quảng Trị Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, 2007 download by : skknchat@gmail.com Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp ***** Phan ngọc đồng Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng giá trị kinh tế tre Điềm trúc nhập nội trồng lấy măng Quảng Trị Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Quang Đê Hà Tây, 2007 download by : skknchat@gmail.com Mở đầu Cây tre luỹ tre làng đặc trưng bật văn hóa làng nước ta, loài đồng hành với lịch sử dân tộc hình ảnh quen thuộc tâm trí người dân Việt Nam xa vắng quê hương Tre trúc gặp khắp nơi, dễ trồng, sinh trưởng nhanh, sớm khai thác, dễ chế biến có nhiều đặc tính phù hợp với yêu cầu sử dụng người, nên sử dụng cho nhiều mục đích khác : Xây dựng, làm nhà cửa, chuồng trại, hàng rào, thuyền bè, phao lưới, làm thực phẩm, đồ trang trí, thuốc chữa bệnh Với ngành công nghiệp chế biến tre nứa nguyên liệu cho sản xuất bột giấy, ván cót ép xem nguồn nguyên liệu nhằm thay gỗ góp phần bảo vệ tài nguyên rừng Đồng thời tre nứa có vai trò lớn phòng hộ bảo vệ đất, nước, bảo vệ công trình thủy điện, thủy lợi, chắn sóng, bảo vệ đê điều, làng mạc Xuất phát từ lợi ích nhiều mặt tre trúc, năm gần tre trúc quan tâm ý nhiều hơn, có nhiều giống tre nhập nội đưa vào trồng thử nghiệm nhiều nơi nước ta, giống tre tre chủ yếu khai thác măng làm thực phẩm xuất Với 70% diện tích tự nhiên đồi núi cát ven biển, ngành lâm nghiệp Quảng Trị có vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế - xà hội chung toàn Tỉnh Sự phát triển ổn định bền vững ngành lâm nghiệp sở vững cho việc phát triển công nghiệp chế biến gỗ lâm sản trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, nhân tố quan trọng chiến lược xoá đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xà hội Tỉnh Quốc gia Tuy nhiên, hướng phát triển nguyên liệu cho việc chế biến gỗ, việc tìm loài lâm nghiệp sớm thu hoạch đa mục đích nhằm hướng phát triển ngành lâm nghiệp ổn định bền vững cấp thiết Trong năm vừa qua Quảng Trị đà gây trồng phát triển số loài Bời lời đỏ, Sở, Quế, Dó trầm chưa thấy hiệu cụ download by : skknchat@gmail.com thể Cây tre Điềm trúc đưa phát triển địa bàn tỉnh từ năm 2001 cho thấy hiệu tương đối rõ Đây loài tre trồng chuyên để lấy măng nhập nội từ Trung Quốc, chất lượng măng người dân công nhận ngon, dễ chế biến, thị trường ưa chuộng dễ tiêu thụ, suất tương đối cao, trồng lần thu hoạch nhiều lần, đưa so sánh giá trị kinh tế với loài nông nghiệp ngắn ngày khác chân đất Ngô, Khoai, Sắn, Lạc, Đậu đỗ người dân thích đưa tre Điềm trúc vào thay Để thấy giá trị thực loài tre Điềm trúc khả sinh trưởng phát triển từ có hướng phát triển, chọn đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng giá trị kinh tế tre Điềm trúc nhập nội trồng lấy măng Quảng Trị download by : skknchat@gmail.com Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Măng tre loại thực phẩm sạch, ăn ngon, có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh, sản phẩm măng tre có giá trị cao thị trường sử dụng tiêu dùng xuất Vì vậy, nghiên cứu măng tre đà nhà khoa học nghiên cứu từ lâu Theo tài liệu nghiên cứu Tác giả Trung Quốc Dương Ninh Minh, Huy Triệu Mạo tre Điềm trúc: loài tre mọc cụm, tre trúc lớn, cao tới 20 30m, thân dày tíi 1cm Cã thĨ mäc ë ®é cao 1.800m VỊ phân tích giá trị dinh dưỡng măng Điềm trúc: Nước 91,24%; Prôtêin 1,96%; Lipit 0,45%; Đường tổng số 2,63%; Xenlulô 0,63%; tro 0,72% loại thực phẩm đầy đủ chất dinh dưỡng đem so sánh với số loài rau củ khác Khoai tây, Cải trắng, củ cải trắng măng Điềm trúc không thua mà giá trị cao hàm lượng thành phần dinh dưỡng (Dương Ninh Minh; Huy Triệu Mạo, “Bamboo shoots and industrialized exploitation”, 1998, NXB l©m nghiƯp Trung Quốc.) Theo tác giả Chu Phương Thuần (Trung Quốc) Nghiên cứu tổng hợp 35 loài tre trúc đưa kết chung: măng tươi chiếm 88 93% nước theo trọng lượng; Prôtein 1,5 4%; Lipít 0,25 0,95%; §­êng tỉng sè 0,78 – 5,86%; Xenlul« 0,6 – 1,34%; Tro 0,66 1,21%; nguyên tố vi lượng: Lân 37 – 92ppm, Fe – 9ppm, Ca 42 – 300ppm nhiệt lượng gam măng tương đương 161 405 Calo Măng tre chứa 18 loại axit amin có axit amin thay (Chu Phương Thuần, Cultivation onduntization of bamboo, 1998, Đại học lâm nghiệp Nam Kinh.) Công trình nghiên cứu Bamboosaceae Munro xuất năm 1868 công trình nghiên cứu đối tượng Sau đó, công trình Các loại Bamboosaceae ấn Độ Gamble xuất năm 1896, công trình đà cho biết chi tiết 151 loài tre trúc ấn Độ, Miến Điện, Inđônêxia, download by : skknchat@gmail.com Malaixia đà xuất thành công công trình Những học nhỏ sinh lý tre nứa ấn Độ Năm 1899 Troup đà thâu tóm hiểu biết tre nứa vào công trình Phương pháp xử lý Lâm học rừng ấn Độ nói công trình nghiên cứu sinh thái tre nứa đà bắt đầu tiến hành trước thời kỳ Gamble, Brandis Troup Một công trình cung cấp nhiều thông tin tre nứa phải kể đến công trình Rừng tre nứa I.J Haig, M.A Huberman, U.Aung.Dis đà FAO xuất năm 1959, công trình tác giả đà tổng kết nhu cầu sinh thái, đặc tính sinh vật häc cđa tre nøa nãi chung Trung Qc lµ n­íc có nguồn tài nguyên tre trúc phong phú giới Trung Quốc, ấn Độ, Nhật Bản nước có nhiều công trình nghiên cứu đối tượng này, đặc biệt năm gần Trung Quốc đà thành lập trung tâm chuyên đề, chuyên nghiên cứu tre trúc, sâu nghiên cứu chủng loại, lai tạo giống mới, kỹ thuật kinh doanh (gây trồng, chăm sóc, khai thác ) Trong số công trình nghiên cứu Trung Quốc, công trình đánh giá cao năm 1994 lai tạo thành công loài Đại lục trúc (Dendrocalamopsis daii 3)và Chưởng cao trúc (Bambusa pervariabilis) cho giống lai, măng có suất cao, chất lượng tốt, làm thực phẩm ngon Tại hội thảo Quốc tế tre trúc tổ chức Hàng Châu Trung Quốc tháng 10/1995 lần khẳng định Trung Quốc nước có nguồn tài nguyªn tre tróc phong phó bËc nhÊt trªn thÕ giíi với 40 chi, khoảng 400 loài, diện tích tre nứa có triệu (trong triệu lµ rõng trång tre tróc kinh tÕ, triƯu rõng trång tre tróc trªn nói cao) ChØ tÝnh riªng kim ngạch xuất tre trúc Trung Quốc năm đạt 240 250 triệu USD Đến nay, tổng giá trị sản phẩm tre trúc đạt 2,2 tỷ USD/năm Một nghiên cứu mang tính chất nghiên cứu b¶n vỊ tre tróc cã ý nghÜa quan träng kinh doanh đối tượng công trình Nghiên cứu sinh lý tre tróc” cđa GS.TS Koichiro Ueda – Tr¹i rừng thực nghiệm khoa học nông nghiệp Trường Đại download by : skknchat@gmail.com häc Tokyo – NhËt B¶n, xuÊt tháng năm 1960 Vương Tấn Nhị dịch năm 1976 Tác giả đà công bố giíi cã 1.250 loµi (species), 47 chi (genera), chi tËp trung nhiều Châu á, Châu úc (6 chi) Trong đó, Đông Nam coi vùng trung tâm phân bố tre trúc Tre trúc sinh sản mạnh chủ yếu sinh sản vô tính phân nhánh thân ngầm Một đặc điểm khác biệt so với loài thân gỗ cau dừa sau măng nhô lên khỏi mặt đất thời gian 30 110 ngày tre đà định hình đường kính chiều cao, không thay đổi trưởng thành Năm 1994 tổ chức INBAR đưa danh sách 19 loài tre trúc ưu tiên đưa vào phương hướng hành động Quốc tế 18 loài ghi nhận quan trọng, có 10 loài kinh doanh lấy măng Thái Lan, tre trúc coi đặc sản rừng quan trọng, có vị trí lớn phát triển n«ng th«n miỊn nói Rõng tre tróc cđa hä hiƯn cßn triƯu ha, chđ u tËp trung ë phÝa Bắc Tây Bắc Thái Lan, trữ lượng đạt 13 tỷ (Ramyorangsi, 1985 1987) Đặc biệt năm qua đà có 45.000 hộ gia đình trồng tre để lấy măng làm thực phẩm Măng thực phẩm ngon ưa chuộng nhiều nước giới (Thamminchi, 1995) Kết phân tích thành phần hoá học măng tre Viện lâm nghiệp Trung Quốc tác giả người Thái Lan (Kamolsisuphara,1995) cho biết măng tre có nhiều khoáng chất dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ người Trung Quốc hàng năm sản xuất 1,7 triệu măng tươi, 120 triệu măng khô, 200.000 măng đóng hộp; Thái Lan từ năm 1992 đà thu hoạch 272.667 măng năm; Nhật Bản hàng năm sản xuất 150.000 măng, nhu cầu tiêu thụ lên tới 300.000 tấn/năm Thị trường tiêu thụ măng lớn Hoa Kỳ, nước khối G7 nước ASEAN, Năm 1999 bột giấy sản xuất tõ tre tróc kho¶ng 1,69 triƯu tÊn, chiÕm 10,8% s¶n lượng bột xellulose gỗ, chiếm 0,92% tổng sản lượng bột giấy giới ấn Độ coi nước đứng đầu giới sử download by : skknchat@gmail.com dụng tre nứa làm nguyên liệu bột giấy, sau đến Trung Quốc, Philippin, Thái Lan, Mianma, bột giấy chế biến từ tre trúc ưu việt hẳn so với nguyên liệu khác tre trúc mọc nhanh, vỏ, sợi dài, giá thành nguyên liệu hạ sản xuất nhiều loại giấy có chất lượng cao (Tài liệu thống kê Liên Hợp Quốc, 2000) Tre trúc ngành sản xuất ván nhân tạo xem nguyên liệu thay gỗ Ngoài ra, tre trúc với mặt hàng thủ công mỹ nghệ phong phú, có giá trị nghệ thuật cao ưa chuộng thị trường giới Tóm lại, tre trúc sử dụng phổ biến giới đặc biệt nước Châu á, sử dụng công nghiệp xây dựng, trồng rừng sản xuất, phòng hộ, công nghiệp sản xuất bột giấy, ván ép Ngoài nguồn thực phẩm ưa dùng, đến hàng thủ công mỹ nghệ có giá trị nghệ thuật cao mang tính văn hoá nhân văn nhiều nước giới Cũng lẽ đó, tre trúc đối tượng nhà khoa học nhiều nước giới nghiên cứu sớm Tuy nhiên, công trình nghiên cứu khoa học nước có mức độ khác nhau, chung mục đích phục vụ lâu dài cho lợi ích người sử dụng bền vững tài nguyên thông qua nghiên cứu thuộc tính tự nhiên tre trúc, cách gây trồng giá trị kinh tế chúng, Như vậy, khẳng định giới nhiều công trình nghiên cứu tre trúc đà công bố, áp dụng cách máy móc kết nghiên cứu quốc gia cho quốc gia khác, vùng cho vùng khác, mà cần có nghiên cứu kiểm chøng thĨ cho tõng khu vùc vµ nã cµng trở nên cần thiết đưa loài nhập nội vào trồng thử nghiệm quốc gia 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Việt Nam từ lâu tre nứa đà thực gắn liền với đời sống kinh tế xà hội Các sản phẩm từ tre nứa có giá trị nhiều mặt Vì lẽ mà nhà khoa học lâm nghiệp nước ta đà quan tâm nghiên cứu đối tượng song song với download by : skknchat@gmail.com loài gỗ đặc sản khác từ thành lập Viện Lâm Nghiệp Từ năm đầu thập niên 60 phải kể đến công trình Kinh nghiệm trồng luồng Phạm Văn Tích năm 1963 Công trình tác giả đà tổng kết kinh nghiệm trồng luồng nhân dân, từ hiểu biết luồng mà nhân dân vùng trồng luồng đà tích luỹ Tiếp sau hàng loạt công trình nghiên cứu luồng khía cạnh khác như: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng luồng Phạm Ngọc Bình xuất năm 1964, Nghiên cứu đất trồng Diễn Cầu Hai Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Phi Anh năm 1967, Nghiên cứu diễn biến đất trồng tre trúc Hoàng Xuân Tý năm 1972 Các tác giả đà tìm hiểu đất để trồng tre trúc diễn biến tán rừng tre trúc Năm 1972 Phạm Bá Minh với công trình Nghiên cứu giống luồng phương pháp ươm cành bầu dinh dưỡng, Công trình Trịnh Đức Huy Ươm luồng cành chét Hoàng Vĩnh Tường (1961 1977) đà công bố công trình Nghiên cứu tác động số chất kích thích sinh trưởng đến việc nhân giống luồng cành, tác giả đà tìm hiểu áp dụng phương pháp nhân giống khác nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt giống cho trồng rừng Về công tác gây trồng luồng, năm 1971 tác giả Đặng Vũ Cẩn - Ngô Quang Đê - Lê Văn Liễu - Nguyễn Lương Phán đà có công trình Nhận biết, gây trồng, bảo vệ khai thác tre trúc Năm 1986 1990 Trịnh Đức Trình Nguyễn Thị Hạnh có công trình Thâm canh rừng luồng lấy măng xuất nhiều công trình nghiên cứu khác thời vụ biện pháp kỹ thuật gây trồng thâm canh luồng Nhìn chung tác giả sâu nghiên cứu biện pháp kỹ thuật lâm sinh từ khâu gây trồng đến khâu chăm sóc quản lý tác động kỹ thuật vào rừng luồng sau khép tán Về sinh trưởng tre nứa có công trình “Sinh tr­ëng cđa tre gai vµ tre léc ngéc ë Đông Triều Quảng Ninh Ngô Quang Đê download by : skknchat@gmail.com Năm 1998 Phân viện Lâm nghiệp phía Nam Cục Phát triển Lâm nghiệp cấp kinh phí để thí nghiệm trồng tre Tàu (Sinocalamus latiflorus Munro) lấy măng Đồng thời Phân viện Lâm nghiệp, Trung tâm Lâm sinh Ngọc Lạc Thanh Hoá, Trung tâm nghiên cøu gièng c©y rõng thc ViƯn khoa häc L©m nghiƯp Việt Nam, tạo giống tre nuôi cấy mô chưa thành công Kết từ hoạt động nghiên cứu đến chưa công bố Năm 2005 tác giả Nguyễn Hoàng Nghĩa xuất sách Tre trúc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, chủ yếu nghiên cứu phân loại mô tả loài tre trúc Việt Nam, đà ViƯt Nam cã 216 loµi tre tróc thc 25 chi đà mô tả 194 loài tre trúc Việt Nam, loài tre nhập nội Bát độ, Điềm trúc Tạp giao có điểm qua sách mô tả Năm 1996 Xí nghiệp Nấm xuất Hà Nội Công ty Đầu tư xuất nhập chế biến Nông Lâm sản đà nhập nội giống tre Lục trúc (Bambusa oldhamii) Đài Loan trồng để kinh doanh măng Bắc Giang, Hà Tây, Hoà Bình Đến năm 1999 2000 Công ty tiếp tục nhập giống tre Điềm trúc (Dendrocalamus latiflorus Munro), tre Tạp giao từ Trung Quốc trồng thử nghiệm Ba Vì - Hà Tây Năm 2001 đến Trung tâm Khuyến nông Khuyến lâm Quảng Trị nhập giống tre Điềm trúc trồng thử nghiệm địa bàn đà có thành công định bà nông dân hưởng ứng, loài tre người nông dân nhân rộng kết quả, nhiên nghiên cứu sinh trưởng hiệu kinh tế loài Điềm trúc lấy măng địa bàn Quảng Trị chưa có nghiên cứu thực Loài Điềm trúc đà trồng thành công số nơi vùng ngập lũ Thanh Trì - Hà Nội ven Sông Hồng (đây rốn lụt Hà Nội), mà đà trồng thành công với loài Điềm trúc lấy măng, trồng chưa đến năm tuổi gặp trận ngập lũ ngâm - 15 ngày, với độ s©u 0,7 - 2,2m, sau lị rót c©y vÉn xanh tốt, chưa đầy năm Điềm trúc đà cho thu hoạch măng đạt cánh đồng 50 triệu đồng/ha (theo báo Chuyển đổi trồng vùng ngập lũ Thanh Trì, báo Nhân download by : skknchat@gmail.com ... tài: Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng giá trị kinh tế tre Điềm trúc nhập nội trồng lấy măng Quảng Trị download by : skknchat@gmail.com Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu. .. dụng vào địa phương cần có nghiên cứu cụ thể với điều kiện tự nhiên , chọn đề tài Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng giá trị kinh tế tre Điềm trúc nhập nội trồng lấy măng Quảng. .. nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng giá trị kinh tế, xà hội tre Điềm trúc nhập nội trồng Quảng Trị, từ đánh giá khả phát triển

Ngày đăng: 12/04/2022, 07:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan