1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề ngữ văn 6 sách mới 2022

50 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 27,99 MB

Nội dung

Chuyên đề ngữ văn 6 mới 2022 đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA

CHUYÊN ĐỀ

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

Trang 2

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

PHẦN I – ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,KĨ THUẬT DẠY HỌC

PHẦN II - ĐỔI MỚI TRONG KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ

MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

PHẦN III – TRAO ĐỔI

Trang 3

PHẦN I – ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,

KĨ THUẬT DẠY HỌC

Trang 6

PART ONE Lorem ipsum dolor sit amet目目目目目目

Lorem ipsum dolor sit amet

Trang 7

标标

目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目 目目目目目 200 目

目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目 目目目目目目目目 200 目

目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目

目目目目目目目目 200 目

目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目目 目目目目目 200 目

C

D

Trang 8

HĐ 4:

Vận dụng

HĐ 4:

Vận dụng

HĐ 3:

Luyện tập

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 9

2 3

4 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG 2 : KHÁM PHÁ KIẾN THỨC

MINH HỌA

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG

Trang 10

TRAO ĐỔI

Trang 11

PHẦN II - ĐỔI MỚI TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

Trang 12

A - Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS THCS

• * Đảm bảo

phù hợp với đặc thù môn

Trang 13

Đánh giá hoạt động đọc hiểu

Nhận biết Những đặc điểm thuộc về phương thức thể hiện, nhất là về kiểu

loại văn bản (truyện, thơ, kịch, kí, VBTT, nghị luận) và ngôn ngữ sử dụng

Đánh giá, kết

nối - Giải thích được cách hiểu của mình; nhận xét, đánh giá về giá trị và sự tác động của văn bản đối với bản thân;

- Thể hiện cảm xúc đối với những vấn đề được đặt ra trong văn bản;

- Liên hệ, so sánh giữa các văn bản và giữa văn bản với đời sống

Trang 14

Đánh giá hoạt động viết văn bản

Kết cấu bài viết

Biểu đạt và lập luận

Ngôn ngữ và trình bày

Trang 15

Đánh giá hoạt động nói

Đúng chủ đề và mục tiêu

Sự tự tin, năng động của người nói

Biết chú ý đến người nghe

Biết tranh luận và thuyết phục

Có kĩ thuật nói thích hợp

Biết sử dụng các phương tiện giao tiếp

phi ngôn ngữ và phương tiện công

nghệ hỗ trợ

Trang 16

Đánh giá hoạt động nghe

GIÁ

K/n nắm bắt nội dung do người khác nói

K/n nắm bắt và đánh giá được quan điểm, ý

định của người nói

K/n câu hỏi, nêu vấn đề, trao đổi để kiểm tra

những thông tin chưa rõ

Thái độ nghe tích cực và tôn trọng người nói

Lắng nghe và tôn trọng những ý kiến khác

biệt

Trang 17

Đánh giá phẩm chất

Tập trung vào các hành vi, việc làm, cách ứng xử, những biểu hiện về thái độ, tình cảm của HS khi đọc, viết, nói và nghe;

Thực hiện chủ yếu bằng định tính, thông qua quan sát, ghi chép, nhận xét…

Trang 18

75% 60%

80% 60%

MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THỜI ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHỦ THỂ ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ

1 2 3 4 5

Trang 19

CÁC HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ

ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN NGỮ VĂN

I Đánh giá thường xuyên (Lấy điểm KT thường xuyên)

1/ Thời điểm đánh giá Thực hiện linh hoạt:

- Trong quá trình dạy học và giáo dục

- Khi kết thúc 1 văn bản hay một thể loại/chủ đề.

2/ Người thực hiện: GVBM, HS, đoàn thể…

3/ Phương pháp, công cụ.

• Phương pháp : Kiểm tra viết, quan sát, thực hành, hồ sơ,

sản phẩm học tập.

• Công cụ : Phiếu quan sát, thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm,

phiếu đánh giá theo tiêu chí, phiếu hỏi, câu hỏi….

Trang 24

Bảng kiểm

Bảng kiểm là một danh sách ghi lại các tiêu chí (về các hành vi, các đặc điểm… mong đợi) có được biểu hiện hoặc được thực hiện hay không

Trang 25

Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics)

Rubrics là một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá và các mức

độ đạt được của từng tiêu chí đó về quá trình hoạt động hoặc sản phẩm học tập của HS.

Rubrics bao gồm hai yếu tố cơ bản:

+ Các tiêu chí đánh giá

+ Các mức độ đạt được của từng tiêu chí (thường được thể hiện dưới dạng thang mô tả hoặc kết hợp giữa thang số và thang mô tả)

Trang 26

ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN Hoạt động ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1/ Đánh giá qua quan sát

- Công cụ: bảng kiểm quan (cuối KHBD)

2/ Đánh giá qua kiểm tra thực hành trả lời

các câu hỏi, yêu cầu của GV

- Công cụ: rubrics

*Lưu ý.

GV tự xây dựng các tiêu chí phù hợp với từng

HS, từng lớp mình dạy.

Trang 27

Ví dụ Rubrics đánh giá các câu hỏi, yêu cầu.

Trang 28

ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN Hoạt động ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

3/ Đánh giá qua kiểm tra viết

- Hình thức: phiếu học tập, bài tập (kể cả bài

tập tóm tắt văn bản), đề kiểm tra…

- Công cụ đánh giá: rubrics

*Lưu ý Khi đánh giá yêu cầu tóm tắt văn bản,

GV sử dụng bảng kiểm kèm theo rubrics

Trang 29

Ví dụ Bảng kiểm, rubric đánh giá hoạt động tóm tắt văn bản

TT

Không Xuất hiện

1 Bản tóm tắt trung thành với văn bản gốc    

Mức 1 (Tốt>8) Mức 2

(Khá>6,5)

Mức 3 (Đạt >5) Mức 4 ( C.Đạt<5)

Tiêu chí 1.

Tiêu chí 2 Tiêu chí 3.

Tiêu chí 4.

Tiêu chí 5.

Tiêu chí 6 Tiêu chí 7

Trang 30

ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN Hoạt động ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

4/ Đánh giá qua hồ sơ, sản phẩm học tập

- Hình thức: vở ghi, các báo cáo thu hoạch,…

- Công cụ đánh giá: rubrics (giống phiếu học tập, bài tập, bài kiểm tra – GV thay đổi các tiêu chí)

Trang 31

ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN Hoạt động VIẾT (rubrics –phiếu đánh giá -KHBD)

Trang 32

ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN Hoạt động NÓI và NGHE (rubrics- KHBD)

3 Nói to, rõ ràng, truyền cảm.

4 Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ

(diệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh

mắt…) phù hợp.

5 Mở đầu và kết thúc hợp lí.

Trang 33

CÁC HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ

ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN NGỮ VĂN

II Đánh giá định kì (Lấy điểm KT giữa kì, cuối kì)

1/ Thời điểm đánh giá Thực hiện theo Khung KHDH

của từng cơ sở giáo dục (từng trường)

Trang 38

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

XÁC ĐỊNH NĂNG

LỰC CẦN ĐÁNH

GIÁ

XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

XÁC ĐỊNH CÔNG

CỤ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH THỜI TRẬN ĐÁNH GIÁ LẬP BẢNG MA

Trang 39

LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ

- GV đánh giá.

- GV đánh giá.

- HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.

Trong dạy học đọc văn bản

- Phiếu đánh giá theo tiêu chí

- Bảng kiểm lỗi diễn đạt

- GV đánh giá.

- GV đánh giá.

- HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.

Trong dạy học viết

- Phiếu đánh giá theo tiêu chí

Trang 40

Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra

Trang 41

Mô tả về các cấp độ tư duy:

Vận dụng

* Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng, xử

lý các khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã gặp trên lớp.

Vận dụng ở mức

độ cao hơn

Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ năng

và kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương.

Trang 42

Các bước cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra:

• B1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra.

• B2 Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy.

• B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chư ơng ).

• B4 Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng vớ

i tỉ lệ %.

• B5 Quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng và điểm tương ứng.

• B6 Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ

% tổng số điểm phân phối cho mỗi cột.

Trang 43

Khung ma trận đề kiểm tra:

MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

NGỮ VĂN 6

Trang 44

MỘT SỐ TRAO ĐỔI KHI XÂY DỰNG ĐỀ ĐÁNH GIÁ

THƯỜNG XUYÊN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ

NGỮ VĂN 6 – CHƯƠNG TRÌNH 2018

1 Chương trình mới rất khó, nên chúng ta phải từng bước tiếp cận, lúc đầu sẽ có vấp váp…Tất các chúng ta đều mới bắt đầu vận hành chương trình này nên cùng học tập, cùng thấu hiểu chương trình và SGK mới

- Vì trước đây, ta chỉ cần biết SGK, SGV và chuẩn kiến thức là đủ Nay phải biết cả CT với nhiều hạng mục, với nguồn học liệu mở và với:

+ Mục tiêu chung: hướng đến năng lực vận dụng, phẩm chất

+ Mục tiêu cấp học ( năng lực ngôn ngữ, năng lực đặc thù )

+ Yêu cầu đạt của lớp : HS làm được; nội dung kiến thức, kiến thức văn học, ngữ liệu…

- GV chỉ biết dạy những bài trong SGK là không đủ Dứt khoát phải biết chọn ngữ liệu và xây dựng câu hỏi hướng đến thể loại và nội dung hướng đến nhận thức, hình thành phẩm chất…

- GV sử dụng ngữ liệu phải đánh giá được ngữ liệu đó có đạt yêu cầu về thể loại, về độ khó và nội dung hướng đến phẩm chất hs lớp 6…không rồi mới lựa chọn

Trang 45

2 Cần xác định rõ với chương trình mới:

- Dạy đọc hiểu, viết đều chú trọng kỹ năng (thể loại)

- Kiểm tra đánh giá vận dụng, tích hợp: đọc hiểu là cơ sở

Trang 46

3 Khi ra đề ( trong phạm vi học kỳ 1) cần chú ý:

- Mục tiêu chung:

+ Tỷ lệ điểm của đề phải tương ứng với tỷ lệ đọc, viết của chương trình

+ Đề phải đánh giá được sự vận dụng của HS ( năng lực, phẩm chất)

+ Đề KTĐG không kiểm tra lại văn bản đã học ( không có ở 3 bộ sgk)

- Chưa học tới thể loại nghị luận: trình bày ý kiến về một vấn đề

- Ngữ liệu đọc phải là cơ sở để viết ( tính tích hợp)

- Tiếng Việt là công cụ để giải nghĩa văn bản (không hỏi riêng nhận biết)

- Phần vận dụng kết nối phải được liên hệ từ văn bản và phải có ý nghĩa giáo dục tình cảm, nhận thức hành động của HS ( tránh chung chung)

- Phần viết nếu chỉ kể lại thì thiếu sự sáng tạo, có nghĩa là bắt học sinh học vẹt ( trong phần Năng lực đặc thù: yêu cầu kể sáng tạo truyện truyền thuyết, cổ tích đã học…)

MỘT SỐ TRAO ĐỔI KHI XÂY DỰNG ĐỀ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ

NGỮ VĂN 6 – CHƯƠNG TRÌNH 2018

Trang 47

MỘT SỐ ĐỀ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MANG

TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Trang 48

PHẦN III : TRAO ĐỔI

Trang 49

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !

Ngày đăng: 11/04/2022, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CÁC HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề ngữ văn 6 sách mới 2022
CÁC HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN NGỮ VĂN (Trang 19)
Bảng kiểm - Chuyên đề ngữ văn 6 sách mới 2022
Bảng ki ểm (Trang 24)
- Công cụ: bảng kiểm quan (cuối KHBD) - Chuyên đề ngữ văn 6 sách mới 2022
ng cụ: bảng kiểm quan (cuối KHBD) (Trang 26)
- Hình thức: phiếu học tập, bài tập (kể cả bài - Chuyên đề ngữ văn 6 sách mới 2022
Hình th ức: phiếu học tập, bài tập (kể cả bài (Trang 28)
Ví dụ. Bảng kiểm, rubric đánh giá hoạt động tóm tắt văn bản - Chuyên đề ngữ văn 6 sách mới 2022
d ụ. Bảng kiểm, rubric đánh giá hoạt động tóm tắt văn bản (Trang 29)
1 Bản tóm tắt trung thành với văn bản gốc.    - Chuyên đề ngữ văn 6 sách mới 2022
1 Bản tóm tắt trung thành với văn bản gốc.    (Trang 29)
- Hình thức: vở ghi, các báo cáo thu hoạch,… - Chuyên đề ngữ văn 6 sách mới 2022
Hình th ức: vở ghi, các báo cáo thu hoạch,… (Trang 30)
CÁC HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề ngữ văn 6 sách mới 2022
CÁC HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN NGỮ VĂN (Trang 33)
CỤ ĐÁNHGIÁ ĐIỂM ĐÁNHGIÁ XÁC ĐỊNH THỜI TRẬN ĐÁNHGIÁ LẬP BẢNG MA - Chuyên đề ngữ văn 6 sách mới 2022
CỤ ĐÁNHGIÁ ĐIỂM ĐÁNHGIÁ XÁC ĐỊNH THỜI TRẬN ĐÁNHGIÁ LẬP BẢNG MA (Trang 38)
Bảng kiểm đánh giá bản tóm tắt - Chuyên đề ngữ văn 6 sách mới 2022
Bảng ki ểm đánh giá bản tóm tắt (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w