Thị trường bảo hiểm hàng hoỏ xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Việt Nam giai đoạn 2004-

Một phần của tài liệu “Tình hình khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Hội sở Giao dịch Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện” (Trang 43 - 51)

đường biển tại Việt Nam giai đoạn 2004-2008

Tỡnh hỡnh hoạt động XNK:

Bảng: Tỡnh hỡnh kim ngạch XNK ở Việt Nam (2004-2008)

(Đơn vị: Tỷ USD) Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Kim ngạch nhập khẩu 31,5 43,2 53 60,83 80,4 Kim ngạch xuất khẩu 26 32,49 31 48,38 62,9 Tổng kim ngạch XNK 57,5 75,69 84 109,21 143,3

(Nguồn: Hiệp hội Bảo hiểm VN)

Tiếp tục chớnh sỏch mở cửa hội nhập của nhà nước, trong giai đoạn 2004-2008 lượng hàng hoỏ giao lưu buụn bỏn với cỏc nước trờn thế giới ngày càng tăng. Số liệu ở bảng trờn cho thấy kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ năm 2004 đạt 26 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu đạt 31,5 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ năm 2008 đạt 62,9 tỷ USD tăng 141.92% so với năm 2004, kim ngạch nhập khẩu năm 2008 đạt 80,4 tỷ USD tăng 155.2% so với năm 2004.

Tỡnh hỡnh thị trường bảo hiểm hàng hoỏ XNK: + Kim ngạch XNK tham gia bảo hiểm trong nước:

Sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế núi chung và lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoỏ núi riờng trong những năm qua cú tỏc động tớch cực đến sự phỏt triển của thị trường bảo hiểm hàng hoỏ xuất nhập khẩu. Tuy nhiờn tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong nước trong những năm qua mặc dự cú tiến triển nhưng vẫn cũn rất hạn chế. Cụ thể, tỷ trọng hàng hoỏ nhập khẩu tham gia bảo hiểm hàng hoỏ trong nước cỏc năm đạt bỡnh quõn khoảng 20% đến 25%, tỷ lệ này đối với hàng hoỏ xuất khẩu chỉ đạt 4% đến 5%. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do thúi quen nhạp CIF, xuất FOB đó tồn tại từ nhiều năm trong cỏc đơn vị xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Để thay đổi thúi quen này là điều khụng dễ dàng do kiến thức về ngoại thương núi chung và về bảo hiểm núi riờng của cỏc đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu cũn nhiều hạn chế. Theo tớnh toỏn, nếu cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam khai thỏc được 50% số hàng nhập khẩu và 30% số hàng xuất khẩu thỡ cú thể mang lại thờm cho thị trường bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển Việt Nam mỗi năm hơn 20 triệu USD.

Tổng doanh thu phớ bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển năm 2004 đạt khoảng 285 tỷ đồng, con số này của năm 2005, 2006, 2007 và 2008 lần lượt là

442, 529, 712 và 972 tỷ đồng. Doanh thu phớ bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển năm 2008 đạt 972 tỷ đồng, tăng 36.6% so với cựng kỳ năm 2007. Dẫn đầu là Bảo hiểm Bảo Việt 267 tỷ đồng, PJICO 137 tỷ đồng, Bảo Minh 134 tỷ đồng, Bảo Long 99 tỷ đồng, PVI 90 tỷ đồng, PTI 30 tỷ đồng. Tổng số tiền đó giải quyết bồi thường là 370 tỷ đồng (chiếm 38% doanh thu). Bồi thường cú tỷ lệ cao là ABIC 71,6%, Bảo Minh 71,3%, Bảo Việt 53,5%, PTI 51%. Cỏc vụ tổn thất lớn trong năm 2008 là hàng chở trờn tàu Đức Trớ, tàu Việt Trung, tàu Capital, tàu New Hangzhou.

+ Thị phần của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường:

Bảng: Thị phần của cỏc cụng ty bảo hiểm đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng

hoỏ (2004-2008)

Đơn vị: Triệu đồng

Cụng ty 2005 2006 2007 2008

Bảo Việt Doanh thu 124,452 148,490 132,907 267,183

Thị phần (%) 28.17 28.06 28.79 27.47

Bảo Minh Doanh thu 86,838 104,809 89,739 133,713

Thị phần (%) 19.66 19.81 19.44 13.75

PJICO Doanh thu 86,689 82,600 38,334 137,444

Thị phần (%) 19.62 15.61 8.30 14.13

PVI Doanh thu 23,965 59,602 79,384 89,946

Thị phần (%) 5.42 11.26 17.20 9.25

Thị phần (%) 7.58 5.40 4.89 10.18

UIC Doanh thu 27,987 33,956 25,748 42,300

Thị phần (%) 6.34 6.42 5.58 4.35

PTI Doanh thu 21,712 24,735 17,771 30,137

Thị phần (%) 4.91 4.67 3.85 3.10

Khỏc Doanh thu 36,651 46,400 55,164 173,073

Thị phần (%) 8.30 8.77 11.95 17.77

(Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam)

Theo bảng số liệu trờn cho thấy năm 2005, dẫn đầu thị trường bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển là Bảo Việt với khoảng 28.17% thị phần, tiếp theo là Bảo Minh (19.66%) và PJICO (19.62%). PTI đứng ở vị trớ thứ 7 trờn thị trường bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển, chiếm 4.91% thị trường. Sau 3 năm 2006-2008, thị phần về bảo hiểm hàng hoỏ xuất, nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển, Bảo Việt luụn là đơn vị đứng đầu với tỷ lệ khoảng 28%, tiếp đến là Bảo Minh với tỷ lệ dao động trong khoảng 14%-19.66%, tiếp theo là PJICO, sau đú là cỏc cụng ty bảo hiểm khỏc.

Thành cụng và tồn tại của thị trường bảo hiểm hàng hoỏ xuất nhập khẩu Việt Nam

Lịch sử bảo hiểm hàng hoỏ XNK của Việt Nam đó cú từ lõu. Ngay từ khi thành lập, ngày 15/1/1965, Cụng ty bảo hiểm Việt Nam nay là Tổng Cụng ty Bảo hiểm Việt Nam đó được giao nhiệm vụ bảo hiểm cho hàng hoỏ xuất nhập khẩu của nước ta với cỏc nước xó hội chủ nghĩa. Tuy nhiờn cho đến nay, hoạt động bảo hiểm cho hàng hoỏ xuất, nhập khẩu do cỏc cụng ty bảo hiểm Việt Nam tiến hành vẫn cũn ở mức rất hạn chế, tốc độ tăng trưởng khụng cap, cú giai đoạn theo chiều hướng giảm xuống. Tớnh đến cuối năm 2000, cỏc nhà bảo hiểm Việt Nam mới chỉ bảo hiểm được 4.7% kim ngạch hàng xuất khẩu và 23.26% kim ngạch hàng nhập khẩu. Đõy là con số nhỏ bộ khụng phản ỏnh

đỳng tiềm năng XNK của nước ta. Thực trạng trờn là do một số nguyờn nhõn sau:

Hoạt động XNK của nước ta chủ yếu ỏp dụng phương thức xuất khẩu theo điều kiện giao hàng FOB và nhập khẩu theo điều kiện giao hàng CIF. Với cỏc phương thức XNK trờn đó hạn chế khả năng ký kết của cỏc cụng ty bảo hiểm Việt Nam. Theo Incoterms 2000 cú tất thảy 13 điều kiện mua bỏn được quốc tế hoỏ bằng Tiếng Anh, ỏp dụng chung cho hoạt động thương mại quốc tế, trong đú hai điều kiện giao hàng FOB và CIF thường được cỏc bờn tham gia sử dụng. Điều kiện giao hàng FOB quy trỡnh người mua chịu mọi phớ tổn và để đảm bảo an toàn cho tài sản của mỡnh, bờn nhập khẩu sẽ mua bảo hiểm, đồng thời cú nghĩa vụ thuờ tàu và trả cước phớ vận chuyển. Điều kiện giao hàng CIF cũng quy định trỏch nhiệm của người bỏn kết thỳc khi hàng đó qua khỏi lan can tàu tại cảng gửi, nhưng xỏc định cụ thể người bỏn phải trả cước vận chuyển và ký hợp đồng bảo hiểm hàng hỉa trỏnh cho bờn mua những rủi ro đối với hàng hoỏ cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh vận chuyển. Đơn bảo hiểm này được phớa xuất khẩu ký hậu và chuyển giao cho phớa nhập khẩu.

Như vậy, đối với hoạt động nhập khẩu nếu nhập theo điều kiện CIF, quyền vận tải và quyền bảo hiểm thuộc phớa nước ngoài. Với cỏc quyền đú, đối tỏc nước ngoài tuỳ ý thuờ tàu và mua bảo hiểm. Theo lẽ thường họ ký hợp đồng với cỏc cụng ty của nước mỡnh. Cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài vỡ thế cú điều kiện phỏt triển hơn.

Năng lực hoạt động của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cũn hạn chế, chưa mang tầm quốc tế. Ngoại trừ Bảo Việt thành lập năm 1965 cú vốn lớn, cỏc cụng ty bảo hiểm khỏc đều vừa mới đựơc thành lập sau Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993, với mức vốn kinh doanh chưa tới 80 tỷ đồng, trong khi đú, nhiều cụng ty bảo hiểm nước ngoài ra đời cỏch đõy hàng trăm năm, vốn kinh doanh hàng tỷ đụla Mỹ. Thờm vào đú, trỡnh độ cỏn bộ làm cụng tỏc

bảo hiểm núi chung cũn bất cập so với đũi hỏi của thị trường, và cũn non yếu so với mặt bằng thế giới. Theo đỏnh giỏ khỏch quan, cỏc nhà XNK nước ngoài chưa thực sự yờn tõm khi mua bảo hiểm của Việt Nam và điều này làm giảm sức thuyết phục khi cỏc nhà đàm phỏn ngoại thương yờu cầu đối tỏc nước ngoài trao cho ta quyền mua bảo hiểm.

Cỏc nhà XNK Việt Nam đó quen với tập quỏn thương mại xuất khẩu theo điều kiện FOB, nhập khẩu theo điều kiện CIF. Việc thay đổi tập quỏn cũ này khú thực hiện trong một sớm một chiều. Tuy nhiờn, ở một chừng mực nhất định với phương thức giao hàng như trờn, phớa Việt Nam sẽ trỏnh được nghĩa vụ thuờ tàu và mua bảo hiểm, đụi khi cụng việc khú thực hiện do phải đỏp ứng đầy đủ yờu cầu của đối tỏc nước ngoài trong bối cảnh năng lực hoạt động của cỏc cụng ty bảo hiểm và đội tàu biển Việt Nam cũn hạn chế.

Ở tầm vĩ mụ, nõng cao tỷ trọng hàng hoỏ XNK tham gia bảo hiểm trong nước cú tỏc dụng gúp phần cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc gia. Với hoạt động xuất khẩu theo điều kiện CIF, hàng hoỏ được chuyờn chở bằng tàu trong nước và được cụng ty bảo hiểm trong nước bảo hiểm sẽ tạo nguồn thu ngoại tệ vỡ chi phớ vận tải và phớ bảo hiểm về thực chất được tớnh vào giỏ hàng và do phớa nước ngoài trả. Nhập khẩu theo điều kiện FOB cú tỏc dụng giảm chi ngoại tệ, trong trường hợp này chỳng ta chỉ phải chi ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoỏ, mà khụng phải chi tiền nhập dịch vụ vận tải đường biển và dịch vụ bảo hiểm của nước ngoài như trước đõy. Số ngoại tệ chi cho mỗi hợp đồng ngoại thương giảm sẽ cải thiện tỡnh trạng thõm hụt tài khoản vóng lai kộo dài trong nhiều năm như hiện nay của nước ta.

Đối với cỏc cụng ty XNK nếu đơn bảo hiểm được ký kết với cỏc cụng ty bảo hiểm Việt Nam, cụng ty XNK trỏnh được những phiền phức về thủ tục phỏp lý, ngụn ngữ, địa lý … cú thể sẽ gặp phải khi sự cố bảo hiểm xảy ra. Trong trường hợp cụng ty bảo hiểm Việt Nam khụng đủ năng lực bảo hiểm, phớa Việt Nam vẫn cú lợi do chỳng ta cú điều kiện lựa chọn cụng ty bảo hiểm

uy tớn bảo hiểm cho hàng hoỏ của mỡnh, đồng thời lựa chọn cỏc điều khoản bảo hiểm phự hợp với tỡnh hỡnh tài chớnh cũng như hoạt động kinh doanh của cụng ty. Hơn nữa, tập quỏn thương mại quốc tế chỉ yờu cầu bờn xuất khẩu mua bảo hiểm ở mức độ tối thiểu. Nhà nhập khẩu muốn an toàn hơn cho tài sản của mỡnh phải ký cỏc hợp đồng bổ sung. Như thế, suy cho cựng, cụng ty nhập khẩu Việt Nam vẫn phải mua bảo hiểm trong trường hợp nhập khẩu CIF. Cụng ty sẽ chủ động hơn nếu giành được quyền mua bảo hiểm thụng qua hợp đồng nhập khẩu FOB hoặc CIF.

Kim ngạch hàng hoỏ XNK tham gia bảo hiểm trong nước tăng cú ý nghĩa quan trọng thỳc đẩy ngành bảo hiểm phỏt triển. Theo nguyờn lý số đụng, lượng khỏch hàng tham gia càng lớn cụng ty bảo hiểm càng cú điều kiện phõn chia rủi ro giữa cỏc đối tượng bảo hiểm, trỏnh cho cụng ty trước những tổn thất lớn ảnh hưởng khụng tốt đến tỡnh hỡnh tài chớnh cụng ty. Và điều này càng cú ý nghĩa hơn khi mà tỷ lệ bồi thường của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoỏ XNK nước ta trong những năm qua luụn ở mức cao, khoảng 65- 70%. Mức bồi thường này đặt cụng ty bảo hiểm trước những nguy cơ tiềm ẩn khụng lường trước được.

Trong vài năm trở lại đõy, cựng với sự ra đời của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ, tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường bảo hiểm núi chung và thị trường bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển núi riờng ngày càng trở nờn gay gắt. Điều này dẫn đến tỡnh trạng hạ phớ hoặc mở rộng điều kiện bảo hiểm bất chấp thụng lệ quốc tế để giành được dịch vụ. Tuy nhiờn sự hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp trong cụng tỏc đề phũng, hạn chế tổn thất cũng như hạn chế cấp bảo hiểm cho những rủi ro nhạy cảm đang được cải thiện theo chiều hướng tớch cực gúp phần làm giảm tỷ lệ bồi thường của cỏc doanh nghiệp.

Tỡnh hỡnh chi bồi thường bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển của toàn thị trường cú nhiều chuyển biến tớch cực. Chi bồi thường bảo hiểm gốc cỏc năm

2005, 2006, 2007, 2008 lần lượt là 195 tỷ đồng, 260 tỷ đồng, 208 tỷ đồng và 369 tỷ đồng. Nếu như tỷ lệ bồi thường bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển trong giai đoạn 2000-2004 từ 50%-70% thỡ tỷ lệ này trong cỏc giai đoạn 2005-2008 duy trỡ ở dưới mức 50%. Tỡnh hỡnh bồi thường bảo hiểm hàng hoỏ cũn được cải thiện là do cỏc doanh nghiệp đó thận trọng hơn với những rủi ro nhạy cảm và một số mặt hàng dễ tổn thất.

Một số mặt hàng như sắt, thộp, phõn bún, khụ đậu nành, bột cỏ … được coi là những mặt hàng nhạy cảm, cú tỷ lệ tổn thất cao nhưng lại là những mặt hàng mang lại doanh thu phớ lớn. Rủi ro thiếu hụt hàng hoỏ khi giao hàng qua cõn đối với một số mặt hàng cũng được coi là rủi ro nhạy cảm, cú tỷ lệ tổn thất cao. Do đú, cần cú sự đỏnh giỏ rủi ro kỹ càng trước khi nhận bảo hiểm cho những loại mặt hàng và rủi ro nhạy cảm trờn.

Như vậy, tiềm năng về bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển cũn rất lớn (75% tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu và 95% kim ngạch xuất khẩu), do đú thay vỡ mở rộng phạm vi bảo hiểm và giảm phớ bảo hiểm, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nờn tỡm ra giải phỏp tiếp cận và mở rộng thị trường để tăng doanh thu phớ bảo hiểm cũng như hiệu quả kinh doanh.

Năm 2007 là năm thứ hai nước ta thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2006-2010 và là năm đầu tiờn thực hiện cỏc cam kết về gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) … Kinh tế Việt Nam tiếp tục phỏt triển và đạt được kết quả khả quan: Tốc độ tăng trưởng GDP tăng 7.87% so với 6 thỏng năm trước - Mức tăng cao nhất so với cựng kỳ trong 5 năm trở lại đõy, Giỏ trị sản xuất Cụng nghiệp tăng 16.9%; Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, thuỷ sản tăng 3.5%; tổng mức bỏn lẻ hàng húa và dịch vụ đạt 335,6 nghỡn tỷ VND – tăng 22.9% so với cựng kỳ năm trước. Tổng thu Ngõn sỏch Nhà nước tăng 14.5% so với 6 thỏng đầu năm 2006. Nền kinh tế Việt Nam năm 2007 phỏt triển ổn định, hàng hoỏ XNK tiếp tục tăng trưởng cao, đầu tư trong và ngoài nước tại Việt Nam tăng mạnh, hàng loạt cụng trỡnh lớn

và trọng điểm được khởi cụng xõy dựng … nhiều doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ mới bước vào hoạt động đó tạo nờn một thị trường bảo hiểm Việt Nam sụi động, tăng trưởng và cạnh tranh quyết liệt.

Sang năm 2008, kinh tế - xó hội nước ta diễn ra trong bối cảnh tỡnh hỡnh thế giới và trong nước cú nhiều biến động phức tạp, khú lường. Giỏ dầu thụ, lương thực, thực phẩm nguyờn liệu, hàng hoỏ khỏc trờn thị trường thế giới tăng mạnh trong những thỏng giữa năm kộo theo sự tăng giỏ ở mức cao của hầu hết cỏc mặt hàng trong nước; lạm phỏt gia tăng. Trước tỡnh hỡnh trờn Chớnh phủ đó đề ra 8 nhúm giải phỏp trong đú cú thắt chặt tiền tệ, kỡm chế tăng giỏ, tiết giảm đầu tư và tiết kiệm. Cuối năm, khủng hoảng tài chớnh toàn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thoỏi, kinh tế thế giới suy giảm ảnh hưởng tới nền kinh tế nước ta, tăng trưởng chậm lại, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 là 6.23%, Nguồn vốn FDI trực tiếp vào Việt Nam trờn 64 tỷ USD. Đầu tư toàn xó hội trờn 673 ngàn tỷ đồng, chỉ số giỏ tiờu dựng tăng 22.97%, giỏ rột, mưa lũ, ngập ỳng, dịch bệnh xảy ra liờn tiếp, thị trường chứng khoỏn, bất động sản suy giảm nghiờm trọng.

Năm 2008 toàn ngành bảo hiểm đạt doanh thu trờn 27.000 tỷ đồng bằng 2.2% GDP. Trong đú, bảo hiểm phi nhõn thọ đạt 10.879 tỷ đồng tăng 30.13%, vượt chỉ tiờu chiến lược phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010 là 20.8%. Dẫn đầu là Bảo hiểm Bảo Việt 3.320 tỷ đồng, tiếp đú là PVI 2.020 tỷ đồng, Bảo Minh 1.884 tỷ đồng, PJICO 1.060 tỷ đồng, PTI 443 tỷ đồng. Chiếm tỷ trọng lớn là nghiệpvụ bảo hiểm Xe cơ giới 3.182 tỷ đồng, bảo hiểm tài sản kỹ thuật 2.024 tỷ đồng, bảo hiểm Con người 1.597 tỷ đồng, bảo hiểm Thõn tàu và TNDS của chủ tàu 1.266 tỷ đồng, bảo hiểm hàng hoỏ

Một phần của tài liệu “Tình hình khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Hội sở Giao dịch Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện” (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w