1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề ôn học sinh giỏi ngữ văn 6 sách mới (dùng cho cả 3 bộ sách)

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 123,6 KB

Nội dung

Bộ đề ôn học sinh giỏi ngữ văn 6 sách mới (dùng cho cả 3 bộ sách)

BỘ ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN SÁCH MỚI DÙNG CHO CẢ BỘ SÁCH ĐỀ BÀI Đồng lặng lẽ sương mù buông bát ngát, Ao âm thầm mây tối ngập mênh mang Gió im vắng, tự không man mác, Mây bay, trăng nhè nhẹ dệt tơ vàng Và nhè nhẹ tơ trăng phơ phất Khóm tre xanh lướt gió uốn cung đàn Làng xóm lặng say giấc ngát, Những hương đào, hương lý dậy miên man (Anh Thơ, Đêm trăng xuân) Em viết văn miêu tả dựa theo ý đoạn thơ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI a Mở bài: - Dẫn dắt giới thiệu đối tượng miêu tả: Cảnh làng quê đêm trăng mùa xuân - Ấn tượng khái quát cảnh b Thân bài: (Dựa vào ý đoạn thơ) - Tả khái quát: Một vài nét bật khung cảnh làng quê đêm mùa xuân trước trăng lên + Đêm xuống nhanh, sương mù bng toả, lặng gió, se lạnh + Ngồi đồng vắng vẻ, làng nhà nhà lên đèn, vật nhồ bóng tối mênh mang + Trên bầu trời đám mây đuổi tầng không - Tả chi tiết: Miêu tả cụ thể cảnh làng quê đêm mùa xuân theo trình tự thời gian: Khi trăng bắt đầu lên, trăng lên cao, trăng khuya…qua hình ảnh bật cảnh như: + Bầu trời, ánh trăng, mây… với đặc điểm bật màu sắc, hình dáng, chuyển động + Vườn đêm mùa xuân hương hoa ngạt ngào toả hương + Rặng tre lướt theo chiều gió tạo lên cung đàn, khúc nhạc đồng quê + Làng xóm yên tĩnh chìm giấc ngủ say + Có thể miêu tả số hình ảnh khác làng quê như: Ngồi cánh đồng làng, dịng sơng, hồ nước…với vẻ đẹp riêng đêm trăng mùa xuân c Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ em khung cảnh làng quê đêm trăng mùa xuân đẹp, yên tĩnh: Yêu quý, gắn bó để lại bao cảm xúc khó quên ĐỀ BÀI Đàn chim se sẻ Hót cánh đồng Bạn biết khơng Hè Chiều bạn gió Mang nồm Ơi đẹp thay! Phượng hồng mở mắt Dịng sơng vắt Trườn lên bãi xa Một chuyến đò qua Mang theo lũ bướm Cánh diều bay lượn Thênh thang lúa đồng Bạn thích khơng? Hè đó! (Hè - Nguyễn Lãm Thắng) Từ nội dung thơ trên, em miêu tả vẻ đẹp mùa hè quê hương em HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở bài: - Giới thiệu chung mùa hè quê hương em II Thân bài: Tả cảnh mùa hè (Dựa vào nội dung thơ tên thơ tập trung miêu tả cảnh hè quê hương em) Cách 1: Lập ý theo trình tự thời gian: *Tả bao quat mùa hè - Bắt đầu từ tháng đến tháng - Bầu trời cao xanh, mây trắng xốp - Phượng nở báo hiệu mùa hè đến - Ve kêu rộn raz - Nắng chối chang trùm lên cảnh vật *Tả chi tiết mùa hè - Con người: + Học sinh nghỉ hè, nô đùa vui nhộn nơi đường làng, góc phố + Mọi người tập thể dục lúc sáng sớm nơi công cộng - Tả cảnh buổi sáng mùa hè + Sáng sớm, gió thổi mát rượi Ai muốn hít căng lồng ngực mùi hương hoa cỏ, gió mát lành + Mặt trời lên từ sớm, tia nắng chiếu xuống khắp mặt đất, nhảy nhót tinh nghịch tán bàng, phượng + Dịng sơng hiền hồ, gió từ mặt sơng thổi lên mát rượi + Cây cối dường hồi sinh qua đêm nên lại tươi xanh + Những chim hót ríu ran + Những ve kêu rộn rã - Tả cảnh buổi trưa hè +Trời nắng gắt lúc sáng Khắp không gian vàng rực màu nắng Cánh đồng lúa ngả màu vàng chín, sóng lúa xơ vờn + Cái nắng chói chang oi Người đường vội vã chạy trốn + Cây cối đứng hiên ngang nắng + Những ve dường thấy moit trưa hè oi nóng Chùm hoa phượng rực rỡ chói chang hơn, tựa thắp lửa - Tả cảnh buổi chiều hè +Mặt trời dần tắt, nắng bớt dần +Thời tiết bắt dầu dịu lại +Nhưng chim nhảy nhót chuyền cành +Mọi người tụ tập hóng gió phía đầu làng, bên hồ nước, nơi cơng viên, tán xanh chuyện trị +Trên đường làng, ngồi bãi đất rộng, cánh đồng, đứa trẻ chơi trò chơi vui vẻ Nhưng cánh diều sáo vi vu chao liệng bầu trời cao 3/Kết bài: - Nêu cảm nghĩ e mùa hè - Mùa hè mang lại sức sống mới, niềm vui cho tâm hồn Cách 2: Lập ý theo trình tự khơng gian *tả bao quát mùa hè *tả chi tiết mùa hè +Bầu trời +Trên cánh đồng +Dịng sơng +Hàng bên đường +Trong xóm làng, đường phố +Trong sân trường III Kết bài: Nêu cảm nghĩ em mùa hè Thân (4,0đ) ĐỀ BÀI Nhạc trúc, nhạc tre khúc nhạc đồng quê Nhớ buổi trưa nào, nồm nam gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê ( Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Hãy tả lại buổi trưa theo tưởng tượng em HƯỚNG DẪN LÀM BÀI A Mở bài: Giới thiệu thời gian, không gian cảnh đối tượng miêu tả: Buổi trưa hè yên tĩnh khúc nhạc đồng quê B Thân bài: - Tả khái quát: Một vài nét bật khung cảnh buổi trưa hè đồng quê:Yên tĩnh,Gió nồm nam nhẹ thổi,rặng tre xạc xào gió,diều sáo vi vu lưng trời… - Tả chi tiết: (Miêu tả theo trình tự định.) + Trung tâm tranh đồng quê luỹ tre làng( HS biết tưởng tượng để miêu tả vẻ đẹp luỹ tre làng,của đồng quê màu sắc,hình dáng,chuyển động… tả cảnh “động” gió nồm nam làm cho khóm tre làng rung lên khúc nhạc đồng quê hoà tiếng sáo diều réo rắt không trung…Gợi khung cảnh đồng quê yên tĩnh,thanh bình.) + Miêu tả số hình ảnh khác cảnh:Dưới bóng tre trâu nằm nhai cỏ,trẻ đùa nghịch,ngồi cánh đồng làng phía xa sóng lúa đợt cuộn lên theo gió đưa mùi hương lúa chín vào làng,trong vườn trái vào mùa chín,âm tiếng ve,tu hú râm ran… C Kết bài:Tình cảm,suy nghĩ em khung cảnh trưa hè đồng quê yên ả,thanh bình:u q, gắn bó để lại bao cảm xúc khó quên ĐỀ BÀI Miêu tả cảnh lũy tre làng em vào ngày giông bão HƯỚNG DẪN LÀM BÀI A Mở bài: Giới thiệu lúy tre làng… B Thân bài: Cảnh luỹ tre làng trước có giơng bão: Trời xanh trong, gió nhẹ, luỹ tre rì rào ca hát (2 điểm) Cảnh luỹ tre làng giông bão: (6 điểm) Cần tập trung miêu tả hình ảnh, màu sắc âm chủ đạo như: + Hình ảnh: Thân tre lắc lư, tre vút cong, cành tre đan vào chống chọi với bão tố + Âm thanh: Sấm chớp, gió rít, nước chảy, mưa… + Một số khác gẫy cành, đổ gục, riêng lũy tre kiên cường tựa vào vững tường thành (cần kết hợp tả cảnh chung riêng) - Cảnh luỹ tre sau mưa: Con người tiếp tục làm việc, vật đổi thay, riêng luỹ tre có thay đổi kỳ diệu, tươi mới, màu sắc xanh hơn, búp măng cao hơn, luỹ tre lại rì rào ca hát (2 điểm) C kết bài: Cảm nhận em… ĐỀ BÀI Sân trường em vào buổi sáng mùa xuân HƯỚNG DẪN LÀM BÀI a, Mở bài: Giới thiệu trường em Khung cảnh xuân khắp nơi nói chung trường em nói riêng (Tả học sớm trực nhật) b, Thân bài: * Tả chút cảnh vật xung quanh: + Bầu trời xanh + Cô cậu mây bồng bềnh que kẹo bơng chơi đùa với gió + Ông mặt trời vàng rực chiếu tia nắng vàng ấm áp,mượt mà xuống mặt đất * Tả bao quát: - Từ xa trường giống đứa bé khổng lồ nằm dài đất cố lưu giữ giấc ngủ * Đền gần, tả chi tiết: - Chỉ có lác đác vài bạn đến lớp sớm để trực nhật - Vừa đến gần cánh cổng trường em cảm thấy lịng vui rạo rực hơm ngày sau kì nghỉ Tết dài em học trở lại - Vẫn cánh cổng xanh hôm em thấy đáng yêu đến Cánh cổng người bảo vệ dang tay đón em đến lớp, nghiêm khắc với bạn muộn - Vào trường cối đâm chồi, nảy lộc, chồi non lửa tí xíu màu xanh - Cờ đỏ vàng bay phấp phới - Khu vườn hoa sân trường thu hút đầy ong bướm - Một lúc sau, bạn đến + Ai gặp chúc năm vui vẻ, hạnh phúc,… + Những bao lì xì khơng đáng giá q lớn tình bạn - Chim kéo đến hót vang * Trong lớp: + Bàn ghế ngắn, ngày + Ảnh Bác Hồ nhìn bác tươi cười hơm c, Kết bài: Trống vào lớp - năm bắt đầu ĐỀ BÀI Từ vận động “ ủng hộ đồng bào bị lũ lụt”, “ Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam”, “ủng hộ nhân dan Nhật Bản”… chương trình truyền hình “Trái tim cho em”, “Thắp sáng ước mơ” Em phát biểu cảm nghĩ văn ngắn với nội dung: Sự sẻ chia tình yêu thương điều quý giá đời HƯỚNG DẪN LÀM BÀI A Mở bài: giới thiệu chương trình, khái quát cảm nghĩ B Thân bài: - Nêu cảm nghĩ chung: Nội dung chương trình truyền hình và vận động nêu nhằm mục đích sẻ chia, giúp đỡ người gặp khó khăn Việc làm thể tinh thần yêu thương, đùm bọc, thinh thần đoàn kết, nhân nhân dân ta - Hiểu sẻ chia tình yêu thương nghĩa cử cao đẹp, thể mối quan tâm người với người sống - Hiểu sẻ chia tình yêu thương đem lại hạnh phúc cho nhận, giúp họ vượt qua khó khăn, hoạn nạn, bù đắp cho họ cịn thiếu hụt, mát - Sẻ chia tình yêu thương không đem lại hạnh phúc cho người khác mà cịn đem lại hạnh phúc cho người cho Cho để nhận lại lòng Như vậy: Sẻ chia tình yêu thương điều quý giá đời (1 điểm) - Phê phán: Thói thờ ơ, vơ cảm trước rủi ro, bất hạnh, mát, đau thương người khác - Liên hệ: Với thân, với hoạt động tập thể lớp, trường… phong trào nói C.kết bài: Cảm nghĩ, tình cảm… ĐỀ BÀI Em có nghe tiếng xuân gõ cửa Mang nồng nàn theo gió đón mùa sang Tiếng bầy chim ríu rít gọi đàn Từng nhành mướt non màu áo Em có nghe xuân vui phơi phới Bao nụ cười tươi rạng môi Khắp không gian rơn rã gọi mời Phơ náo nưc dịng người trây hôi ( Nguyễn Hưng, Tiếng xuân ) Dựa vào ý thơ trên, kết hợp với trí tưởng tượng mình, em viết thành văn miêu tả: Buổi sáng mùa xuân HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Mở bài: Giới thiệu chung cảm nhận thân buổi sáng mùa xuân quê hương 2.Thân bài: (Dựa vào ý thơ tên thơ để tập trung miêu tả cảnh buổi sáng mùa xuân quê hương.) * Cảnh vật mùa xuân - Bầu trời xanh: cao hơn, rộng sau ngày động âm u, lạnh giá - Những đám mây xanh vắt bay lượn bầu trời - Không khí: ấm áp - Mưa xuân: lất phất, dịu dàng/ (Hoặc: Nắng xuân: ấm áp chiếu xuống vạn vất muốn đánh thức tất ) - Gió xuân: nhẹ nhẹ, mơn man, * Tả bao quát mùa xuân - Nhìn thấy phấn khỏi tươi vui - Con đường trải dài sắc xuân - Không gian chìm đắm hương xuân * Tả chi tiết mùa xuân - Con người vui vẻ, phấn khởi, tràn đầy ước mơ, hi vọng, - Ai đường với tâm trạng mừng vui - Cây cối đua nở rộng - Chim choc ríu tít kêu - Khắp nơi rộn rang sắc xuân - Những cô cậu nhỏ háo hứng mặc đồ - Những người lao động có kì nghĩ dài Kết - Nhận xét cảm nghĩ tranh buổi sáng mùa xuân quê hương ĐỀ BÀI Ngày khai giảng ngày đánh dấu năm học bắt đầu Đã trải qua nhiều lần khai giảng, ngày khai giảng năm học lớp đánh dấu năm học đầu tiên em học tập trường Trung học sở Em tả lại quang cảnh ngày khai giảng HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở bài: Giới thiệu chung quang cảnh buổi lễ khai giảng: Thời gian, địa điểm, thời tiết khơng khí buổi khai giảng… II Thân bài: Tả bao quát: - Cảnh sân trường trước lúc tập trung học sinh ồn ào, náo nhiệt - Hình ảnh lớp nhanh chóng ổn định nề nếp vị trí lớp (nghiêm túc, hàng ngũ ngắn, chỉnh tề) Tả chi tiết: a Tả người lễ khai giảng: - Mở đầu chương trình khai giảng chào đón học sinh lớp 6.( Với cờ đỏ vàng nhỏ nhắn tay diễu hành qua khán đài, ánh mắt, khuôn mặt ngây thơ, ngập ngừng, bỡ ngỡ, e sợ ) - Các học sinh đàn anh đàn chị thể trưởng thành - Các thầy cô giáo chủ nhiệm đạo lớp đầy nhiệt tình, yêu thương trách nhiệm b Tả hoạt động buổi lễ khai giảng - Đội trống chuẩn bị sẵn sàng - Những tiết mục văn nghệ đặc sắc chào mừng năm học ( tiết mục để lại ấn tượng em) - Hình ảnh thầy hiệu trưởng đánh hồi trống chào mừng năm học đầy khí c Tả khung cảnh buổi lễ khai giảng - Khung cảnh thiên nhiên: + Bầu trời xanh, tia nắng xuyên qua kẽ + Những gió heo may mùa thu mang đến thoải mái dễ chịu cho người + Cây cối sân trường xanh tốt, xum xuê ngày hè, tỏa cành che mát cho lũ chúng em - Âm thanh: + Chim hót kêu vang khắp nơi + Tiếng nhạc, tiếng hát với ca từ ngày tựu trường làm nao lòng bao hệ học sinh III Kết bài: Nêu cảm nhận em buổi lễ khai giảng ĐỀ BÀI Bằng trí tưởng tượng hiểu biết từ văn Sông nước Cà Mau, em kể lại chuyến du hành thú vị thân đến với thiên nhiên người xứ Cà Mau HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vào chuyến hành trình II Thân bài: Kể tả lại chuyến theo trình tự phù hợp: - Ấn tượng ban đầu vùng sơng nước Cà Mau: sơng ngịi chằng chịt, không gian rộng lớn, mênh mông (trời, nước, rừng cây) - Trình bày nét đặc sắc tên gọi số sông, vùng đất xuất phát từ đặc điểm riêng chúng: rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía, xã Năm Căn, Cà Mau… - Miêu tả dịng sơng Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ: nước đổ ầm ầm, cá bơi hàng đàn, rừng đước xanh mênh mông hai bên bờ… - Cảnh chợ Năm Căn: + Sự trù phú thể qua khung cảnh rộng lớn, tấp nập, hàng hóa phong phú, thuyền bè san sát + Nét độc đáo chợ họp sông nước (với nhà bè khu phố thuyền bán hàng len lỏi nơi) + Người tham gia đến từ nhiều dân tộc với trang phục, tiếng nói, sắc màu khác nhau: người Hoa, người Miên, người Chà Châu Giang… III Kết bài: - Ý nghĩa trải nghiệm chuyến đi, - Vai trò Cà Mau với Tổ quốc… ĐỀ BÀI “Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu lịng đỏ trưng thiên nhiên đầy đặn Quả trưng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng” Dựa vào văn “Cơ Tơ” nhà văn Nguyễn Tn, trí tưởng tưởng em tả lại cảnh bình minh biển Cô Tô HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở bài: Giới thiệu chung cảnh bình minh biển Cơ Tô II Thân bài: Tả khung cảnh thiên nhiên lúc bình minh biển Cơ Tơ theo trình tự hợp lí: - Tả khung cảnh chung - Tả cụ thể cảnh bình minh biển: + Hình ảnh mặt trời (miêu tả rõ vận động mặt trời từ xuất rạng đông đến mặt trời chiếu ánh nắng xuống) + Hình ảnh mặt biển (vận dụng phương pháp miêu tả miêu tả cảnh từ gần đến xa ngược lại; miêu tả từ chi tiết đến khái quát ngược lại để làm bật hình ảnh: gió, sóng, tàu, cánh chim, … - Hình ảnh người bình minh lên III Kết bài: Cảm nhận, thái độ thân vùng biển nơi này: yêu mến, gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên, Tổ quốc, … ĐỀ BÀI Quê hương em ngày tươi đẹp, miêu tả buổi sáng mùa xuân quê hương em HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu buổi sáng mùa xuân đẹp quê hương II Thân bài: * Cảnh bầu trời: Cao, xanh, đám mây trắng bồng bềnh trôi; ông mặt trời bắt đầu xuất chiếu tia nắng ấm áp xuống trần gian … * Cảnh mặt đất: hình ảnh quê hương buổi sáng mùa xuân lên thật đẹp……… - Cánh đồng: Rộng bát ngát, mát mắt với màu xanh lúa, cỏ non; giọt sương đọng lúa, cỏ non hạt kim cương lóng lánh sắc màu ánh ban mai; khơng khí lành, ấm áp thoang thoảng hương hoa cỏ dại…thánh thót cành tiếng chim hót chào đón nàng xuân duyên dáng trở lại… - Dịng sơng: Dịng sơng cịn mơ màng sương mờ ảo + Sông bừng tỉnh giấc tia nắng tinh nghịch đánh thức + Làn nước xanh gương khổng lồ, cánh lục bình xanh biếc Vài cá nghịch ngợm tung lên cao đánh tõm xuống mặt sơng thật vui mắt, tiếng lanh canh bác thuyền chài cất mẻ cá tơm sớm làm cho cảnh dịng sông quê em trở lên sinh động Cây cối hai bên bờ xanh mượt đu đưa theo gió, đùa vui với nắng sớm… (Hoặc học sinh tả núi, ao hồ …) - Con đường: tấp nập, tiếng người gọi chợ đồng thăm lúa…tiếng bíp bíp phương tiện giao thơng đại có việc phải di chuyển sớm … - Khu vườn nhà em: khu vườn đẹp Ông mặt trời lên cao, nắng chan hòa trải rộng khắp khu vườn.Chồi non cành cao đua mắt ngọc uống nắng xuân cho mau lớn, tiếng chim chuyền cành lảnh lót khắp khu vườn Thược dược, hồng nhung, cúc vạn thọ… đua bung nở Rau xà lách xanh mướt, su hào căng tròn, bắp cải nịch, cải chíp bụ bẫm, cải ngồng vàng rộm…làm khu vườn thật bắt mắt đầy sức sống; đàn gà theo mẹ bắt đầu tìm mồi, 10 ĐỀ BÀI Văn “ Bức thư thủ lĩnh da đỏ” khép lại lời thủ lĩnh Xi- attơn nói với Tổng thống thứ 14 nước Mĩ Phreng - klin Pi-ơ- xơ: “ Đất Mẹ Điều xảy với đất đai tức xảy với đứa Đất Con người chưa biết làm tổ để sống, người giản đơn sợi tơ tổ sống mà thơi Điều người làm cho tổ sống đó, tức làm cho mình” ( Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục, 2004) Suy nghĩ em lời nói HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Cần đảm bảo ý sau - Đất bà mẹ thiên nhiên hiền từ, bao dung che chở, cung cấp cho người thứ cần thiết sống Đất yêu thương, đùm bọc, đứa - Người Đất có quan hệ gắn kết ( Mẹ- Con) khơng thể tách rời, quan hệ cộng sinh người với môi trường - Lời cảnh báo : Điều xảy với đất tức xảy với người Thực tế tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, môi trường bị ô nhiếm, lũ lụt, hạn hán - ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên : Bảo vệ đất bảo vệ Con người muốn tồn phải dựa vào thiên nhiên CHUYÊN ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ I BIỆN PHÁP SO SÁNH 70 Thế so sánh? So sánh đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: - Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối sa nửa vời (Nguyễn Du) - Mỏ Cốc dùi sắt, chọc xun đất (Tơ Hồi) Cấu tạo phép so sánh So sánh cách công khai đối chiếu vật với nhau, qua nhận thức vật cách dễ dàng cụ thể Vì phép so sánh thơng thường gồm yếu tố: (1) Vế A : Đối tượng ( vật, phương diện ) so sánh (2) Từ so sánh (3) Vế B : Sự vật làm chuẩn để so sánh Vế A (sự vật so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh (Bắt buộc phải có) Mồ Vế B (sự vật dùng để so sánh) (Bắt buộc phải có) thánh thót mưa ruộng cày ( như, giống, tựa, khác nào, tựa như, giống như, là, bao nhiêu,…bấy nhiêu, hơn, … ) + Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (3) phải có mặt Nếu vắng mặt yếu tố (1) yếu tố (1) yếu tố (3) phải có điểm tương đồng quen thuộc Lúc ta có ẩn dụ VD: Khi ta nói : Cơ gái đẹp hoa so sánh Cịn nói : Hoa tàn mà lại thêm tươi (Nguyễn Du) hoa ẩn dụ + Yếu tố (2) từ : như, giống, tựa, khác nào, tựa như, giống như, là, bao 71 nhiêu,…bấy nhiêu, hơn, … Mỗi yếu tố đảm nhận sắc thái biểu cảm khác nhau: - Như có sắc thái giả định - Là sắc thái khẳng định - Tựa thể mức độ chưa hoàn hảo,… + Trật tự phép so sánh có thay đổi VD: Như đảo bốn bề chao mặt sóng Hồn tơi vang tiếng vọng hai miền Các kiểu so sánh Dựa vào mục đích từ so sánh người ta chia phép so sánh thành hai kiểu: Kiểu 1: So sánh ngang - Phép so sánh ngang thường thể từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, giống cặp đại từ bao nhiêu…bấy nhiêu Mục đích so sánh nhiều khơng phải tìm giống hay khác mà nhằm diễn tả hình ảnh phận hay đặc điểm vật giúp người nghe, người đọc có cảm giác hiểu biết vật cách cụ thể sinh động Vì phép so sánh thường mang tính chất cường điệu VD: Cao núi, dài sông (Tố Hữu) Kiểu 2: So sánh Trong so sánh từ so sánh sử dụng từ : hơn, là, kém, gì… VD: - Ngôi nhà sàn dài tiếng chiêng Muốn chuyển so sánh sang so sánh ngang người ta thêm từ phủ định: Không, chưa, chẳng vào câu ngược lại VD: Bóng đá quyến rũ tơi cơng thức tốn học Bóng đá quyến rũ tơi khơng cơng thức tốn học Tác dụng so sánh + So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả 72 VD: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (Ca dao) + So sánh giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng ta baybổng Vì thơ thể nhiều phép so sánh bất ngờ VD: Tàu dừa lược chải vào mây xanh Cách so sánh thật bất ngờ, thật gợi cảm Yếu tố (3) bị lược bỏ Người đọc người nghe mà tưởng tượng mặt so sánh khác làm cho hình tượng so sánh nhân lên nhiều lần Bài tập vận dụng Bài Phép so sánh sau có đặc biệt: Mẹ già chuối ba hương Như xơi nếp một, đường mía lau (Ca dao) Gợi ý: Chú ý chỗ đặc biệt sau đây: - Từ ngữ phương diện so sánh bị lược bỏ Vế (B) chuẩn so sánh khơng phải có mà có ba: chuối hương – xơi nếp mật đường mía lau nhằm mục đích ca ngợi người mẹ nhiều mặt, mặt có nhiều ưu điểm đáng q Bài Tìm phân tích phép so sánh (theo mơ hình so sánh) câu thơ sau: a) Ngoài thềm rơi la đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) b) Quê hương chùm khế ngot Cho chèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay (Đỗ Trung Quân) 73 Gợi ý: Chú ý đến so sánh a) Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng b) Quê hương chùm khế Quê hương đường học Bài 3: Chỉ nêu tác dụng phép so sánh việc diễn đạt câu văn sau: a) Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng =>Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh độc đáo giàu chất thơ, giàu cảm xúc nhằm diễn tả cụ thể, sôi động, chân thành cảm xúc b)Tơi có ý nghĩ vừa non nớt vừa thơ ngây này: người thạo cầm bút thước Ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi c)Cũng tôi, cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim đứng bên bờ tổ, nhìn qng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ ( Tôi học ) => Tác giả sử dụng hàng loạt từ ngữ gợi tả trạng thái hoạt động cụ thể phù hợp với tâm lí trẻ thơ hình ảnh so sánh độc đáo thực tế diễn tả chân thực, cảm động sơi động, diễn biến tâm lí cậu học trị vơ bỡ ngỡ, hồi hộp Mái trường đẹp tổ ấm, học trò ngây thơ hồn nhiên cánh chim đầy khát vọng lo lắng nhìn bầu trời rộng nghĩ tới chân trời học vấn mênh mang - Giá cổ tục đày đọa mẹ vật hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tơi vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi.( Trong lịng mẹ - Nguyên Hồng ) 74 => Đến đây, niềm tin, tình yêu thương mẹ xui khiến người hiếu lễ suy nghĩ sâu hơn, xúc cảm rộng Từ cảnh ngộ riêng người mẹ, từ lời nói kích động người cơ, bé Hồng nghĩ tới hủ tục, căm giận XH cũ kĩ đầy đố kị, thành kiến độc ác người phụ nữ gặp h/c éo le Từ câu chuyện riêng đời mình, NH truyền tới người đọc ND mang ý nghĩa XH dòng văn giàu cảm xúc, h/ả ấn tượng Bài 4:Chỉ nêu tác dụng phép so sánh a) Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay =>Hình ảnh so sánh độc đáogợi lên h/a niềm vui đông khách, tay ông đồ dẻo múa hơn, chữ chữ đen nhánh lên giấy đỏ tươi thắm đẹp muốn bay muốn lượn:" Như phượng múa rồng bay", người tắc ngợi khen tài hoa thư pháp ông, xuýt xa trước bút thần ông b) Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió + Chiếc thuyền so sánh tuấn mã miểu tả động từ mạnh: hăng, phăng, vượt + So sánh thuyền vật vô tri với tuấn mã vốn thực thể sống, khoẻ đẹp, nhanh nhẹn làm bật vẻ đẹp dũng mãnh, mạnh mẽ, khí hăm hở, hào hứng khơi + Miêu tả cánh buồm căng gió đẹp, lãng mạn so sánh, liên tưởng độc đáo, lạ, thú vị: “Cánh buồm…như mảnh hồn làng” Cánh buồm vật hữu hình, gần gũi thân quen so sánh với trừu tượng, vơ hình thiêng liêng “mảnh hồn làng” Nhờ trừu tượng vơ hình trở thành cụ thể, hữu hình, sống động Bài 5: Hãy sử dụng nghệ thuật so sánh để viết lại đoạn văn sau cho tạo thành đoạn văn giàu hình ảnh giàu sức gợi 75 a Trước sân trường có bàng to lớn Dưới gốc bàng lên nhiều u to Cành bàng xịe rộng Mùa đơng bàng màu đỏ Mùa hè, bàng màu xanh b Đêm khuya Gió bấc thổi hun hút Cái lạnh bao trùm khắp nơi Cây cối im lìm giá rét Thỉnh thoảng có tiếng trùng rả nghe thêm não nùng II BIỆN PHÁP NHÂN HÓA Thế nhân hoá ? Nhân hoá cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng đẻ gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người Từ nhân hoá nghĩa trở thành người Khi gọi tả vật người ta thường gán cho vật đặc tính người Cách làm gọi phép nhân hoá VD: Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa (Trần Đăng Khoa) Các kiểu nhân hoá Nhân hoá chia thành kiểu sau đây: + Gọi vật từ vốn gọi người VD: Dế Choắt cửa, mắt nhìn chị Cốc Rồi hỏi tơi : - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ? (Tơ Hồi) + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật VD : Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành qn 76 Đầy đường (Trần Đăng Khoa) + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động tính chất thiên nhiên VD : Ơng trời Mặc áo giáp đen Ra trận (Trần Đăng Khoa) + Trò chuyện tâm với vật người VD : Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất ? Khăn thương nhớ Khăn vắt vai (Ca dao) Em hỏi kơ nia Gió mày thổi đâu Về phương mặt trời mọc (Bóng kơ nia) Tác dụng phép nhân hoá Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người VD : Bác giun đào đất suốt ngày Hơm qua chết bóng sau nhà (Trần Đăng Khoa) II/ Bài tập: Bài 1: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ ? “Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa” A Nhân hoá so sánh C Ẩn dụ hốn dụ B Nói q liệt kê D Chơi chữ điệp từ Gợi ý: A 77 Bài Trong câu ca dao sau đây: Trâu ta bảo trâu Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta Cách trò chuyện với trâu ca dao cho em cảm nhận ? Gợi ý: - Chú ý cách xưng hô người trâu Cách xưng hô thể thái độ tình cảm ? Tầm quan trọng trâu nhà nông ? Theo em trả lời câu hỏi Bài Tìm phép nhân hố nêu tác dụng chúng câu thơ sau: Trong gió mưa Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo Đang hành quân lên phía trước (Ngọn đèn đứng gác- Chính Hữu) Gợi ý: Chú ý cách dùng từ vốn hoạt động người như: - Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, lên phía trước III BIỆN PHÁP ẨN DỤ Thế ẩn dụ ? Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ẩn dụ thực chất kiểu so sánh ngầm yếu tố so sánh giảm yếu tố làm chuẩn so sánh nêu lên * LƯU Ý: Muốn có phép ẩn dụ hai vật tượng so sánh ngầm phải có nét tương đồng quen thuộc khơng trở nên khó hiểu Câu thơ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương) Mặt trời dịng thơ thứ hai ẩn dụ Hoặc 78 Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) Ca dao có câu: Thuyền có nhớ bến ? Bến khăng khăng đợi thuyền Bến lấy làm ẩn dụ để lâm thời biểu thị người có lịng thuỷ chung chờ đợi, hình ảnh đa, bến nước thường gắn với không thay đổi đặc điểm quen thuộc có người có lịng thuỷ chung Ẩn dụ phép chuyển nghĩa lâm thời khác với phép chuyển nghĩa thường xuyên từ vựng Trong phép ẩn dụ, từ chuyển nghĩa lâm thời mà Các kiểu ẩn dụ Dựa vào chất vật tượng đưa so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành loại sau: + Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A vật B VD: Người Cha mái tóc bạc (Minh Huệ) Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ + Ẩn dụ cách thức cách gọi tượng A tượng B VD: Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) Nhìn “hàng râm bụt” với bơng hoa đỏ rực tác giả tưởng đèn “thắp lên lửa hồng” + Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B VD: Ở bầu trịn, ống dài Trịn dài lâm thời phẩm chất vật B + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ẩn dụ B cảm giác vốn thuộc loại giác quan dùng để cảm giác A vốn thuộc loại giác quan khác cảm xúc nội tâm Nói gọn lấy cảm giác A để cảm giác B 79 VD: Mới nghe giọng hờn dịu Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn (Tố Hữu) Hay: Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đị (Xn Diệu) Tác dụng ẩn dụ Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác Ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lôi người đọc người nghe VD : Trong câu : Người Cha mái tóc bạc thay Bác Hồ mái tóc bạc tính biểu cảm II Bài tập Bài 1: Phân tích nghệ thuật ẩn dụ câu thơ sau: "Thân em vừa trắng lại vừa trịn" (Bánh trơi nước - Hồ Xn Hương) * Gợi ý: - Nghĩa đen: Bánh trôi nước màu sắc hình dáng - Nghĩa bóng : Hình ảnh vẻ đẹp người phụ nữ có da trắng thân hình đầy đặn Khi phân tích ta làm sau : Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh bánh nhà thơ gợi cho người đọc hình dung hình ảnh khác thật sâu săc kín đáo hình ảnh (nghĩa bóng) - từ gợi cảm xúc cho người đọc người phụ nữ xưa 80 Bài 2: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương - Viếng lăng Bác) - Chỉ biện pháp tu từ hai câu thơ ? - Phân tích giá trị biểu cảm ? * Gợi ý: - Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để Bác Hồ - Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh “mặt trời” vầng thái dương “nghĩa đen”, tác giả tạo hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc, tế nhị làm cho người đoc suy nghĩ hình dung hình ảnh Bác Hồ (nghĩa bóng) người rực rỡ ấm áp mặt trời dẫn dắt dân tộc ta đường giành tự độc lập xây dựng tổ quốc công dân chủ văn minh từ tạo cho người đọc tình cảm u mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu dân tộc IV BIỆN PHÁP HOÁN DỤ: 1.Khái niệm - Hoán dụ tên gọi vật, tượng, khái niệm tên vật tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp: + Lấy phận để gọi toàn thể + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng *.Bài tập Tìm phân tích hốn dụ ví dụ sau: a Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm sông hương mặc người (Ca dao) 81 b Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân (Nguyễn Du) c Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá (Chể Lan Viên) Gợi ý: * a “ áo rách” hoán dụ lấy quần áo (áo rách) để thay cho người (người nghèo khổ) “áo gấm” hoán dụ lấy quần áo (áo gấm) để thay cho người( người giàu sang, quyền q) * b “ Sen” hốn dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa sen) để mùa (mùa hạ) Cúc” hốn dụ lấy lồi hoa đặc trưng ( hoa cúc) để mùa (mùa thu) - Chỉ với hai câu thơ Nguyễn Du diễn đạt bốn mùa chuyển tiếp năm, mùa hạ qua mùa thu lại đến mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị * c “Viên gạch hồng” hoán dụ lấy đồ vật (viên gạch hồng) để biểu trưng cho nghị lực thép, ý chí thép người (Bác Hồ vĩ đại) - “ Băng giá” hoán dụ lấy tượng tiêu biểu (cái lạnh Pa-ri) để gọi thay cho mùa (mùa đông) d, Tay ta, tay búa, tay cày Tay gươm tay bút dựng xây nước (Tố Hữu) đ, Đứng lên, thân cỏ, thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn! (Tố Hữu) IV BIỆN PHÁP ĐIỆP NGỮ: Khái niệm - Điệp ngữ nhắc nhắc lại từ, ngữ câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hào hùng mạnh mẽ Ví dụ: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm ngát 82 Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa - Các loại điệp ngữ: + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng) Ví dụ: Anh tìm em lâu, lâu Cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng rừng chiều = ĐN cách quãng Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em = ĐN nối tiếp ( Phạm Tiến Duật) Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu = ĐN vòng tròn (Chinh phụ ngâm) * Lưu ý: Điệp ngữ khác với cách nói, cách viết lặp nghèo nàn vốn từ, không nắm cú pháp nên nói viết lặp, lỗi câu VI BIỆN PHÁP CHƠI CHỮ: 1.Khái niệm - Chơi chữ cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa từ để tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị Một số kiểu chơi chữ thường gặp: * Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa để chơi chữ Nửa đêm, tí, canh ba Vợ tôi, gái, đàn bà, nữ nhi * Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa: Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non * Dùng lối nói lái: 83 Mang theo phong bì Trong đựng gì, đựng Hay: Con gái bòn * Dùng từ đồng âm: Bà già chợ Cầu Đơng Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói Lợi có lợi khơng cịn! Hoặc: Hỡi cắt cỏ bên sơng Có muốn ăn nhãn lồng sang (Ca dao) - Từ tên loại nhãn tiếng ngon, ngọt, mát bổ (nhãn lồng) mà chàng trai lém lỉnh khéo léo vận dụng để trêu chọc cô bạn gái chạy tế sang (lồng sang sông!) anh cho ăn nhãn Ca dao xưa hóm thật! - Các lối chơi chữ: Văn thơ trào phúng, ca dao, chèo cổ (vai hề) thường sử dụng nhiều lối chơi chữ độc đáo Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch 84 ... hóa: làm cho hình ảnh thơ trở nên cụ thể, gợi cảm, cảnh vật trở nên sống động có hồn đồng thời góp phần bộc lộ cảm xúc người viết với cảnh vật 35 * Về mặt hình thức: học sinh trình bày đoạn văn hồn... đoạn: Cảm xúc cá nhân ĐỀ BÀI Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ em nhân vật người Anh (Truyện Bức tranh em gái - Tạ Duy Anh, Ngữ văn Lớp 6, Tập I) qua đoạn văn sau: "Tôi không trả... lung linh trăng Hãy tả lại cảnh phát biểu cảm nghĩ em HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 14 * Mở bài: - Giới thiệu cảnh định tả:Cảnh đẹp đêm trăng giông vừa dứt - Cảm xúc chung em cảnh * Thân bài: - Thời gian:Ngày

Ngày đăng: 14/03/2022, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w