Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
759 KB
Nội dung
GIÁO ÁN ĐỊA LSY 6 CÁC TIẾT ÔN TẬP VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1, KÌ 2; CUỐI KÌ 1, KÌ 2 (CÓ MA TRẬN) DÙNG CHO CẢ 3 BỘ SÁCH (CÁNH DIỀU, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO, KNTT) TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1 Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề Bản Đồ - Phương tiện thể hiện trên bề mặt Trái Đất; Trái Đất – Hành tinh của hệ Mặt Trời 2 Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có) - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3 Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học 1 II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Sơ đồ và bảng hệ thống kiến thức - Hệ thống câu hỏi thảo luận 2 Chuẩn bị của học sinh: - Sách vở, đồ dùng học tập - Ôn tập theo chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CHỦ ĐỀ BẢN ĐỒ- PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Hoạt động của thầy và trò + Hoạt động 1: Lí thuyết Kiến thức cơ bản 1.Lí thuyết Bước 1 : - Gv đưa hệ thống câu hỏi – hs trao đổi theo cặp - Hãy kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? - Mặt Trời, sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương, - Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong số 8 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Nêu khái niệm về kinh tuyến và vĩ tuyến - Kinh tuyến: Là đường lối liền 2 điểm cực Bắc với cực Nam trên bề mặt Trái Đất - Vĩ tuyến: Là những đường vuông góc với đường kinh tuyến và song song với đường xích đạo - Bản đồ là gì ? - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt giấy tương đối chính xác vì một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất 2 - Thế nào là tỉ lệ bản đồ ? - Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ? - Tỉ lệ bản độ: Là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực tế - Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất - Cách xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào kinh tuyến - Hãy nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào kinh tuyến + Đầu trên của kinh tuyến là hướng ? Bắc + Đầu dưới là hướng nam + Bên phải là hướng Đông + Bên trái là hướng tây - Bảng chú giải giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của kí hiệu trên bản đồ - Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải đọc chú giải ? - Các đối tượng địa lí trên bản đồ được thể hiện bằng 3 loại: - Các đối tượng địa lí thường được thể + Kí hiệu điểm hiện trên bản đồ bằng những loại kí hiệu nào ? + Kí hiệu đường + Kí hiệu diện tích - Đường đồng mức là những đường nối các điểm có cùng một độ cao - Đường đồng mức là gì? - Nếu đường đồng mức càng sát vào nhau thì địa hình càng dốc - Nếu trên bản đồ các đường đồng mức sát vào nhau thì địa hình như thế nào? Bước 2 : - Gv yêu cầu Hs trả lời - Gv chuẩn kiến thức 2 Bài tập 3 + Hoạt động 2: Bài tập Bước 1 : - Khoảng cánh của hai thành phố trên thực tế là: - Gv đưa ra các dạng bài tập( 4 nhóm ) 6 x 7.000.000 = 42000000 cm - Trên bản đồ có tỉ lệ 1:7.000.000 bạn Nam đo được khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 6 cm Hỏi trên thực tế hai thành phố này cách nhau bao nhiêu km ? - Trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 300.000, người ta đo được 5 cm Hỏi thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km? - Trên bản đồ Việt Nam bạn Nhi đo được khoảng cách giữa hai thành phố Hà Nội và Hải Phòng là 15 cm.Thực tế khoảng cách hai thành phố này là 105.000 m Hỏi bản đồ có tỉ lệ bao nhiêu ? - Xác định tọa độ địa lí một điểm = 420 km -Tương tự :Khoảng thực tế : 15 km - Khoảng cách bản đồ x tỉ lệ bản đồ = Khoảng cách thực tế Khoảng cách thực tế : Khoảng cách bản đồ = Tỉ lệ bản đồ - Hà Nội - Hải Phòng = 105.000m = 10.500.000cm 10.500.000 cm : 15 = 700.000 - Vậy tỉ lệ bản đồ là 1:700000 Bước 2 : - Gv yêu cầu Hs trả lời- nhận xét - Gv chuẩn kiến thức 2 HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Gv yêu cầu HS thảo KIẾN THỨC CƠ BẢN CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI luận các nội dung sau 1 Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái đất? 1 Do Trái đất quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên bề mặt 4 Trái đất có ngày và đêm kế tiếp nhau 2 Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm ? 2 Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc , có lúc ngả nủa cầu Nam về phía Mặt Trời Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời , thì có góc chiếu lớn , nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời , thì góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt Lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó Các mùa nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm 3 Vào những ngày nào trong năm , hai nửa cầu Bắc và Nam 3 Vào những ngày 21.3 và 23.9, hai nửa cầu đều nhận một lượng ánh sáng Bắc và Nam đều nhận một lượng ánh sáng và và nhiệt như nhau ? nhiệt như nhau 4 Các vĩ tuyến 23027’ Bắc và Nam là những đường gì ? Các vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là những đường gì ? 4 Vĩ tuyến 23027’ Bắc là đường chí tuyến Bắc Vĩ tuyến 23027’ Nam là đường chí tuyến Nam Vĩ tuyến 66033’ Bắc là đường vòng cực Bắc Vĩ tuyến 66033’ Nam là đường vòng cực Nam 5 Vào ngày 22.6 các địa điểm tại vĩ tuyến 66033’ Bắc và 5 Vào ngày 22.6 các địa điểm tại vĩ tuyến Nam có hiện tượng gì ? Các 66033’ Bắc có hiện tượng ngày dài 24 giờ địa điểm nằm ở cực Bắc và Vào ngày 22.6 các địa điểm tại vĩ tuyến 66033’ Nam có hiện tượng gì ? Nam có hiện tượng đêm dài 24 giờ Các địa điểm nằm ở cực Bắc và Nam có hiện tượng ngày , đêm dài suốt 6 tháng Bước 2 : - Gv yêu cầu Hs trả lời- nhận 5 xét - Gv chuẩn kiến thức 3 HS THAM GIA TRÒ CHƠI NHANH NHƯ CHỚP - Luật chơi nhanh như chớp: Lớp trưởng đọc to luật chơi Đội chơi sẽ hoạt động theo nhóm ở phần 1 GV sẽ chiếu lần lượt các câu hỏi trắc nghiệm, các đội sẽ giơ biểu tượng để dành quyền trả lời Quyền trả lời chỉ thuộc về đội giơ biểu tượng nhanh nhất và sau khi giáo viên đọc xong câu hỏi Thư kí sẽ ghi lại kết quả quả các đội Đội giành chiến thắng sẽ là đội có nhiều câu trả lời đúng Khi cả lớp đã rõ luật chơi, GV lần lượt chiếu và đọc các câu hỏi TN Câu 1: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 100 thì trên bề mặt quả Địa Cầu có: A 36 kinh tuyến B 360 kinh tuyến C 306 kinh tuyến D 3600 kinh tuyến Câu 2: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu gọi là A Vĩ tuyến B Kinh tuyến C Xích đạo D Vĩ tuyến O0 Câu 3: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin- uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn nước Anh được gọi là: A Kinh tuyến gốc B Kinh tuyến đông C Kinh tuyến tây D Kinh tuyến đổi ngày Câu 4: Trên quả địa cầu kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến A 1800 B 3600 C 00 D 900 Câu 5: Các vòng tròn trên bề mặt quả địa cầu vuông góc với kinh tuyến được gọi là A Các vĩ tuyến bắc B Các vĩ tuyến 6 C Các vĩ tuyến gốc D Các vĩ tuyến nam Câu 6: Trên quả địa cầu, cứ cách 1 độ ta vẽ 1 vĩ tuyến thì có tất cả A 360 vĩ tuyến B 36 vĩ tuyến C 18 vĩ tuyến D 181 vĩ tuyến Câu 7: Trên Quả Địa Cầu đường xích đạo là A Vĩ tuyến lớn nhất B Kinh tuyến nhỏ nhất C Vĩ tuyến nhỏ nhất D Kinh tuyến lớn nhất Câu 8: Theo quy ước quốc tế, đường Xích đạo được ghi số: A 00 B 900 C 1800 D 3600 Câu 9: Vĩ tuyến Bắc là những đường: A Song song với Xích đạo B Nằm từ xích đạo đến cực Bắc C Nằm từ Xích đạo đến cực Nam D Nằm bên phải kinh tuyến gốc Câu 10: Bản đồ có tỷ lệ 1/100.000 Vậy 5 cm trên bản đồ tương ứng với thực địa là: A 1 Km B 5 Km C 10 Km Km Câu 11: Tỷ lệ bản đồ cho chúng ta biết: A Các đối tượng địa lý B Các quốc gia, các khu vực C Các ký hiệu địa lý D Bản đồ thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa 7 D 15 Câu 12: Khoảng cách 1 cm trên bản đồ có tỷ lệ 1:2000.000 tương ứng ở thực địa là: A 2 Km B 12 Km C 20 Km D 200 Km Câu 13: Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm được gọi chung là: A Kinh tuyến gốc C Toạ độ địa lý B Vĩ tuyến gốc D Phương hướng trên bản đồ Câu 14: Để thể hiện những đối tượng địa lý phân bố theo chiều dài ranh giới quốc gia, đường ô tô người ta dùng: A Kí hiệu điểm C Kí hiệu diện tích B Kí hiệu đường D Kí hiệu tượng hình Câu 15: Các ký hiệu diện tích trên bản đồ, thể hiện: A Sân bay, cảng biển B Vùng trồng lúa, trồng cây công nghiệp C Nhà máy thuỷ điện D Ranh giới tỉnh Câu 16: Muốn đọc, hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là: A Tìm phương hướng C toạ độ địa lý B Đọc tỷ lệ bản đồ D Đọc bảng chú giải Câu 17: Để thể hiện thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng người ta dùng: A Kí hiệu hình học C Kí hiệu tượng hình B Kí hiệu chữ D Kí hiệu điểm Câu 18: Theo quy ước quốc tế, bề mặt Trái Đất được chia thành: A 12 khu vực giờ B 20 khu vực giờ 8 Đọc C 24 khu vực giờ D 36 khu vực giờ Câu 19: Giờ G.M.T là: A Giờ riêng của mỗi khu vực B Giờ riêng của mỗi quốc gia C Giờ địa phương D Giờ tính theo khu vực giờ gốc Câu 20: Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: A Từ Tây sang Đông, ngược chiều kim đồng hồ B Từ Đông sang Tây, thuận chiều kim đồng hồ C Từ Bắc xuống Nam D Từ Nam lên Bắc GV tổng kết trò chơi và khen thưởng 9 TÊN BÀI DẠY: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh về chủ đề bản đồ - phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất; Trái Đất – hành tinh của Mặt Trời 2 Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập * Năng lực Địa Lí Kĩ năng nhận xét bảng số liệu, tranh ảnh, liên hệ thực tế… 3 Phẩm chất - Trách nhiệm: nghiêm túc làm bài kiểm tra II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên: Bài kiểm tra 2 Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ học tập III HÌNH THỨC KIỂM TRA 40 % trắc nghiệm + 60% tự luận III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết TN TL Yêu cầu về nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL 10 Tổng Vận dụng cao TN TL luật tăng khối giảm được vì khí đại sao trong nhiệt độ dương không theo độ khí có độ Số câu cao 5 1 ẩm 5 2 1 14 Điểm 1,25 2,0 1,25 0,5 0,25 5,25 % NƯỚC 12,5% 20% Cấu tạo Trình 12,5% Nguyên Phân 5% TRÊN của 1 bày nhân sinh tích về sự người TRÁI dòng được ra sóng được khác đã khai ĐẤT chảy đặc thần, sự nhau thác điểm thuỷ triều khac giưa thủy 2,5% Ví dụ Con 52,5% của nhau sông và triều thuỷ gữa hồ triều sông lĩnh ½ vực nào ½ 5 vào các Số câu 1 ½ 2 và hồ ½ Điểm 0,25 1,0 0,5 1,0 1,0 1,0 4,75 % Tổng 2,5% 10% 5% 10% 10% 10% 47,5% Số câu 6 1,5 7 ½ 2 ½ 1,5 19 Điểm 1,5 3,0 1,75 1,0 0,5 1,0 1,25 10 % 15% 30% 17,5% 10% 5% 10% 12,5% 100% IV ĐỀ KIỂM TRA I Phần trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng Câu 1 Các tầng khí quyển xếp theo thứ tự từ mặt đất trở lên 36 A bình lưu, đối lưu, tầng cao khí quyển B bình lưu, tầng cao khí quyển, đối lưu C đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu D đối lưu, bình lưu, tầng cao khí quyển Câu 2 Tầng không khí gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là A tầng bình lưu C các tầng cao của khí quyển B tầng đối lưu D tầng Ô zôn Câu 3 Khối khí lạnh hình thành ở đâu? A Biển và đại dương B Đất liền C Vùng vĩ độ thấp D Vùng vĩ độ cao Câu 4 Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào A nhiệt độ của khối khí B khí áp và độ ẩm của khối khí C vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc D độ cao của khối khí Câu 5 Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi A 0,3oC B 0,4oC C 0,5oC D 0,6oC Câu 6 Để đo nhiệt độ không khí người ta đặt nhiệt kế A trong bóng râm, cách mặt đất 2m B trong bóng râm, sát mặt đất C trong phòng, cách tường 2m D ngoài trời, sát mặt đất Câu 7 Càng lên cao nhiệt độ không khí A không đổi B càng giảm 37 C càng tăng D tăng tối đa Câu 8 Gió là sự chuyển động của không khí từ A nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp B nơi có khí áp thấp về nơi có khí áp cao C từ lục địa ra biển D từ biển vào lục địa Câu 9 Nguyên nhân sinh ra gió A do các hoàn lưu khí quyển B do có sự chênh lệch khí áp trên bề mặt Trái Đất C do sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp D cả A, B và C đều sai Câu 10 Ở miền Trung nước ta, vào mùa hè có gió khô nóng thổi vào, đó là gió A gió Nam B gió Đông Bắc C gió Tây Nam D cả 3 câu trên đều sai Câu 11 Ở các dãy núi cao, mưa nhiều về phía A sườn núi đón gió B sườn núi khuất gió C đỉnh núi D chân núi Câu 12 Tính lượng mưa trung bình năm của Bình Dương khi biết lượng mưa của một số năm như sau: Năm Lượng mưa (mm) 2007 2008 2009 2010 2018 1950 2600 4350 2450 3100 A 1890mm B 2500 mm C 2780mm D 2890mm 38 Câu 13 Tại sao không khí có độ ẩm ? A Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm B Do mưa rơi xuyên qua không khí C Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định D Do không khí chứa nhiều mây Câu 14 Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần ? A Động đất ngầm dưới đáy biển B Sự thay đổi áp suất của khí quyển C Chuyển động của dòng khí xoáy D Bão, lốc xoáy Câu 15 Nguyên nhân sinh ra thủy triều? A Động đất ở đáy biển B Núi lửa phun C Do gió thổi D Sức hút Mặt Trăng và Mặt Trời Câu 16 Chi lưu của 1 dòng sông là A lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông B diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông C các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính D các con sông đổ nước vào con sông chính II Phần 2 - Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Em hãy cho biết sông và hồ khác nhau như thế nào Cho ví dụ Câu 2 (2 điểm) Trình bày đặc điểm của thủy triều Con người đã khai thác thủy triều vào các lĩnh vực nào Câu 3 (2 điểm) 39 Trình bày nơi hình thành và đặc điểm của khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa và khối khí đại dương HƯỚNG DẪN CHẤM Phần trắc nghiệm (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 9 B 2 B 10 C 3 D 11 A 4 C 12 D 5 D 13 C 6 A 14 A 7 B 15 D 8 A 16 C Phần tự luận (6 điểm) Câu Câu 1 (2đ) Hướng dẫn Sông Hồ - Là dòng chảy thường - Khoảng nước đọng xuyên tương đối rộng và sâu - Có lưu vực xác định - Không có diện tích nhất Ví dụ: Sông Hồng, Sông định Cả… Ví dụ: Hồ Gươm, Hồ Tây Câu 2 - Nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc (2đ) Điểm 2,0đ 0,5đ lại rút xuống, lùi tít ra xa đó gọi là thủy triều - Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời 0,5đ - Hàng tháng, có 2 lần thủy triều lên cao nhất vào ngày 0,5đ trăng tròn và không trăng Ngược lại, có ngày thủy triều xuống thấp nhất - Khai thác thủy triều vào các lĩnh vực: Hàng hải, đánh 0,5đ cá, sản xuất muối, điện Câu 3 Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có 0,5đ (2đ) nhiệt độ tương đối cao Khối khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có 0,5đ nhiệt độ tương đối thấp Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có 40 0,5đ tính chất tương đối khô Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại 0,5đ dương, có độ ẩm lớn TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP HỌC KÌ 2 Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1 Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề đất và sinh vật trên Trái Đất; con người và thiên nhiên 2 Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có) - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3 Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 41 - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Sơ đồ và bảng hệ thống kiến thức - Hệ thống câu hỏi thảo luận 2 Chuẩn bị của học sinh: - Sách vở, đồ dùng học tập - Ôn tập theo chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CHỦ ĐỀ ĐẤT VÀ SINH VẬT Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1 Gv cho HS thảo luận theo phiếu học tập sau Nhóm 1,2: Tìm hiểu về nội dung nguồn gốc, thành phần của đất - Kể tên các tầng đất và các thành phần chính của đất: …………………… - Phân tích một số nhân tố hình thành đất: ………………………………… Nhóm 3,4: Tìm hiểu về nội dung một số nhóm đất chính và vai trò của chúng Tên các nhóm đất Đặc điểm của đất chính Nhóm 5,6: Tìm hiểu về nội dung rừng nhiệt đới - Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới: 42 Giá trị của đất ………………………………………………………………… – Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh em: ………………………………………………………………… Bước 2 HS thảo luận và hoàn thành phiếu thảo luận Bước 3 GV nhận xét và chuẩn kiến thức 2 HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1 Gv cho HS thảo luận hoàn thành sơ đồ tư duy Nhóm 1,2: Tìm hiểu về tác động cảu thiện nhiên tới con người Giải pháp nhằm hạn chế tác động đó: …………………………………………………………… Nhóm 3,4: Tìm hiểu về tác động của con người tới thiên nhiên Giải pháp nhằm hạn chế tác động đó Nhóm 4,5: Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường tự nhiên Liên hệ với địa phương Bước 2 HS thảo luận và hoàn thành phiếu thảo luận Bước 3 GV nhận xét và chuẩn kiến thức TÊN BÀI DẠY: KIỂM TRA HỌC KÌ 2 Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 43 Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh về đất và sinh vật trên Trái Đất; con người và thiên nhiên 2 Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập * Năng lực Địa Lí Kĩ năng nhận xét bảng số liệu, tranh ảnh, liên hệ thực tế… 3 Phẩm chất - Trách nhiệm: nghiêm túc làm bài kiểm tra II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên: Bài kiểm tra 2 Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ học tập III HÌNH THỨC KIỂM TRA 40 % trắc nghiệm + 60% tự luận III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết TN TL Yêu cầu về nhận thức Tổng Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL Nội dung/ Chủ đề ĐẤT Biết Giá trị VÀ của các tự nhiên được Bảo vệ 44 Đề bảo vệ môi SINH thành loại đất và khai trường, VẬT phần, - Phân mỗi nguồn tích yếu thông người gốc và tố ảnh minh các chúng ta đặc hưởng tài cần phải điểm đến sự nguyên làm gì của các phân bố thiên loại đất thực vật, nhiên - Các động vật mang lại thác loại ý nghĩa động như thế vật ngủ nào Số câu đông 5 5 ½ ½ 11 Điểm 1,25 1,25 1,0 1,0 4,5 % CON 12,5% 12,5% 10% Biết -Kể tên Nguyên Các 10% 45% Đề xuất NGƯỜI được số những nhân cảu phương những VÀ sự gia pháp giải biện tăng dân quyết pháp bùng nổ nhằm dân số hạn chế dân thế tác THIÊN giới động NHIÊN - Châu tiêu cực số lục nào của con - Tác có số người động của những dân tới thiên tác động dông thiên nhiên đó nhất, nhiên trong sản thấp -Trình xuất nhất bày sự - Hiện phân bố 45 tượng dân cư bùng nổ trên thế dân số giới Số câu 3 1,5 2 1 ½ 8 Điểm 0,75 3,0 0,5 02,5 1,0 5,5 % Tổng 7,5% 30% 5% 2,5% 10% 55% Số câu 8 1,5 7 ½ 1 1 19 Điểm 2,0 3,0 1,75 1,0 02,5 2,0 10 % 20% 30% 17,5% 10% 2,5% 20% 100% IV ĐỀ KIỂM TRA I Phần trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng Câu 1 Hai thành phần chính của lớp đất là: A Hữu cơ và nước B Nước và không khí C Cơ giới và không khí D Khoáng và hữu cơ Câu 2 Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là A sinh vật B đá mẹ C khoáng D địa hình Câu 3 Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất A chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong lớp đất B có màu xám thẫm hoặc đen C tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất D đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ Câu 4 Những loại đất hình thành trên đá mẹ granit thường có: A Màu nâu hoặc đỏ chứa nhiều chất dinh dưỡng 46 B Màu xám thẫm độ phì cao C Màu xám, chua, nhiều cát D Màu đen, hoặc nâu, ít cát, nhiều phù sa Câu 5 Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất tốt nhất dùng để trồng cây lúa là A đất cát pha B đất xám C đất phù sa bồi đắp D đất đỏ badan Câu 6 Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là A địa hình B nguồn nước C khí hậu D đất đai Câu 7 Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng tiêu cực của con người đến phân bố thực, động vật trên Trái Đất ? A phá rừng bừa bãi B săn bắn động vật quý hiếm C Lai tạo ra nhiều giống D đốt rừng làm nương rãy Câu 8 Các loài động vật nào dưới đây thuộc loài động vật ngủ đông: A Gấu nâu ở dãy Pyrennees (Pháp) B Cá tra, cá hồi C Cá voi xám D Rùa Câu 9 Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng của con người đến sự mở rộng phân bố thực, động vật trên Trái Đất? A Lai tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi B Mang cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác C Khai thác rừng bừa bãi thu hẹp nơi sinh sống của sinh vật D Trồng và bảo vệ rừng Câu 10 Những miền cực có khí hậu lạnh giá, chỉ có các loài thực vật nào sinh trưởng được trong mùa hạ? 47 A rêu, địa y B cây lá kim C cây lá cứng D sồi, dẻ Câu 11 Nêu phương hướng giải quyết bùng nổ dân số A Kiểm soát tỉ lệ sinh, để đạt được tỉ lệ số dân hợp lý B Có các chính sách dân số phù hợp, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nâng cao dân trí C Thực hiện chính sách dân số hợp lí D Phát triển kinh tế tốt để đáp ứng được sự gia tăng dân số Câu 12 Trường hợp nào dưới đây sẽ dẫn đến sự tăng nhanh dân số A tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao B tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử giảm C tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm D tỉ lệ tử cao, tỉ lệ sinh giảm Câu 13 Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số thấp nhất A Châu Á B Châu Âu C Châu Phi D Châu Đại Dương Câu 14 Dân số thế giới năm 2018 là A 7,6 tỉ người C 7,6 triệu người B 76 tỉ người D 76 triệu người Câu 15 Ý nào không phải là tác động của thiên nhiên tới sản xuất A Tác động tới sản xuất nông nghiệp B Tác động tới công nghiệp C Tác động tới dịch vụ D Tác động tới con người Câu 16 Bùng nổ dân số xảy ra khi A quá trình di dân xảy ra B tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao C chất lượng cuộc sống được nâng cao 48 D tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số trung bình năm trên 2.1% Phần 2 Tự luận Câu 1 (2,0 điểm) Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên mang lại ý nghĩa như thế nào Để bảo vệ môi trường, mỗi người chúng ta cần phải làm gì? Câu 2 (2,0 điểm) Kể tên những tác động tiêu cực của con người tới thiên nhiên Đề xuất những biện pháp nhằm hạn chế những tác động đó Câu 3 (2,0 điểm) Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới HƯỚNG DẪN CHẤM Phần trắc nghiệm (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 Đáp án D Câu 9 Đáp án C Phần tự luận (6 điểm) 2 B 10 A Câu Câu 1 Ý nghĩa: 3 D 11 B 4 C 12 C 5 C 13 B 6 C 14 A 7 C 15 D Hướng dẫn (2,0đ) - Giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm và 8 A 16 D Điểm 0,5 suy thoái môi trường tự nhiên - Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm 0,5 bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi đề phát triền kinh tế, xã hội Giải pháp: 1,0 Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng Câu 2 Tác động: (2đ) - Làm suy giảm nguồn tài nguyên 49 1,0 - Làm ô nhiễm môi trường Giải pháp 1,0 Con người ngày càng nhận thức được trách nhiệm của mình với thiên nhiên và đã có những hành động tích cực đề bảo vệ môi trường bằng cách trồng rừng, phủ xanh đồi núi, cải tạo đất, biến những vùng khô cằn, bạc màu thành đồng ruộng phì nhiêu Câu 3 Phân bố dân cư và mật độ dân số thế giới thay đổi theo 1,0 (2đ) thời gian và không đều trong không gian - Nơi đông dân: nơi kinh tế phát triền, điều kiện 0,5 tự nhiên thuận lợi Ví dụ như Đông Nam Á, Đông Á… - Nơi thưa dân: các vùng khí hậu khắc nghiệt (băng giá, hoang mạc khô hạ Ví dụ như Bắc Á, Trung Á… 50 0,5 ... Bắc Vĩ tuyến 230 27’ Nam đường chí tuyến Nam Vĩ tuyến 66 033 ’ Bắc đường vòng cực Bắc Vĩ tuyến 66 033 ’ Nam đường vòng cực Nam Vào ngày 22 .6 địa điểm vĩ tuyến 66 033 ’ Bắc Vào ngày 22 .6 địa điểm vĩ tuyến... Bắc Nam Vào ngày 21 .3 23. 9, hai nửa cầu nhận lượng ánh sáng Bắc Nam nhận lượng ánh sáng và nhiệt ? nhiệt Các vĩ tuyến 230 27’ Bắc Nam đường ? Các vĩ tuyến 66 033 ’ Bắc Nam đường ? Vĩ tuyến 230 27’... vĩ tuyến Nam có tượng ? Các 66 033 ’ Bắc có tượng ngày dài 24 địa điểm nằm cực Bắc Vào ngày 22 .6 địa điểm vĩ tuyến 66 033 ’ Nam có tượng ? Nam có tượng đêm dài 24 Các địa điểm nằm cực Bắc Nam có