Đề kiểm tra giữa kì và cuối kì ngữ văn 6 có ma trận, đặc tả, dùng cho cả 3 bộ sách (gồm nhiều đề của 3 bộ sách) Bộ đề kiểm tra giữa kì và cuối kì ngữ văn 6 có ma trận, đặc tả, dùng cho cả 3 bộ sách (gồm nhiều đề của 3 bộ sách)
1 BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ VÀ CUỐI KÌ NGỮ VĂN CÓ MA TRẬN, ĐẶC TẢ (DÙNG CHO CẢ BỘ SÁCH, GỒM NHIỀU ĐỀ) ĐỀ GIỮA KÌ ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Tổng % điểm Mức độ nhận thức TT Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết TN TL KQ Thông hiểu Vận dụng TNK Q TL TNK Q T L Vận dụng cao TNK TL Q Đọc hiểu Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) … 4 0 Viết Viết văn kể lại truyền thuyết cổ tích 1* 1* 1* 1* 40 20 15 35% 30 10 100 100% 100% Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 25% 30% 60% 60 10% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T T Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao Đọc hiểu Truyện dân Nhận biết: TN 2TL gian (truyền - Nhận biết chi tiết tiêu 4TN thuyết, cổ biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, tích) Nội dung/ Chương/ Đơn vị kiến Chủ đề thức lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm, thành phần câu văn Thông hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nêu chủ đề văn - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thơng dụng; biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), công dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử từ văn gợi - Trình bày điểm giống khác hai nhân vật hai văn Viết Viết văn kể lại truyền thuyết cổ tích Nhận biết: Thơng hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: 1TL* Viết văn kể lại truyền thuyết cổ tích Có thể sử dụng thứ thứ ba, kể ngơn ngữ sở tơn trọng cốt truyện dân gian Tổng TN Tỉ lệ % 25% Tỉ lệ chung 4TN 35% 60% TL 30% TL 10% 40% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA Ngày xưa, có cậu bé mẹ cưng chiều nên nghịch ham chơi Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu nhà cậu đâu nên buồn Ngày ngày mẹ ngồi bậc cửa ngóng cậu Một thời gian trơi qua mà cậu khơng Ví q đau buồn kiệt sức, mẹ cậu gục xuống Không biết cậu Một hơm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn đánh, cậu nhớ đến mẹ - Phải rồi, đói, mẹ cho ăn, bị đứa khác bắt nạt, mẹ bênh mình, với mẹ thơi Cậu liền tìm đường nhà Ở nhà, cảnh vật xưa, không thấy mẹ đâu Cậu khản tiếng gọi mẹ: – Mẹ ơi, mẹ đâu rồi, đói ! – Cậu bé gục xuống, ôm xanh vườn mà khóc Kỳ lạ thay, xanh run rẩy Từ cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây Hoa tàn, xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh Cây nghiêng cành, to rơi vào tay cậu bé Cậu bé cắn miếng thật to Chát Quả thứ hai rơi xuống Cậu lột vỏ, cắn vào hạt Cứng Quả thứ ba rơi xuống Cậu khẽ bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần khẽ nứt kẽ nhỏ Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra, thơm sữa mẹ Cậu bé ghé mơi hứng lấy dịng sữa ngào, thơm ngon sữa mẹ Cây rung rinh cành lá, thào: “Ăn trái ba lần biết trái ngon Con có lớn khơn hay lịng mẹ” Cậu lên khóc Mẹ khơng cịn Cậu nhìn lên tán lá, mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ Cậu ơm lấy thân mà khóc, thân xù xì, thơ ráp đôi bàn tay làm lụng mẹ Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây, Cây xịa cành ơm cậu, rung rinh cành tay mẹ âu yếm vỗ Cậu kể cho người nghe chuyện người mẹ nỗi ân hận mình… Trái thơm ngon vườn nhà cậu, thích Họ đem gieo trồng khắp nơi đặt tên Cây Vú Sữa (Nguồn: Truyện cổ tích Tổng hợp.) Thực hiện các yêu cầu: Câu Văn “Sự tích vú sữa” kể theo thứ mấy?(Nhận biết) A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp nhiều kể Câu 2: Trong câu chuyện trên, cậu bé bỏ nhà đi? (Nhận biết) A Vì cậu ham chơi B Vì cậu bị mẹ mắng C Vì cậu thích phiêu lưu D Vì bạn bè rủ rê Câu Trong cậu bỏ nhà người mẹ nhà nào? (Nhận biết) A Tức giận, khó chịu B Bình thản làm việc C Tựa cửa ngóng D Cuống cuồng tìm Câu Khi quay nhà, khơng thấy mẹ, cậu bé làm gì? (Nhận biết) A Cậu khản tiếng gọi mẹ, ôm xanh vườn mà khóc B Cậu bé gục xuống, ơm xanh vườn mà khóc C Cậu bé chạy tìm mẹ khắp nhà, chạy vườn tìm D Cậu bé buồn rầu, ôm xanh vườn mà khóc Câu Hãy xếp việc sau theo nội dung câu chuyện “Sự tích vú sữa”? (Thơng hiểu) (1) Một hơm, vừa đói, vừa rét cậu nhớ đến mẹ tìm đường nhà (2) Ngày xưa, có cậu bé nghịch ham chơi (3) Cậu kể cho người nghe mẹ nỗi ân hận (4) Cậu vùng vằng bỏ (5) Cậu ơm lấy thân khóc Cây xịe cành ôm cậu, rung rinh cành vỗ cậu A (1) (2) (3) (4) (5) B (2) (4) (1) (5) (3) C (5) (3) (1) (4) (2) D (3) (2) (5) (4) (1) Câu Văn viết theo chủ đề gì? (Thơng hiểu) A.Tình mẫu tử B Tình phụ tử C Tình anh em D Tình chị em Câu 7: Trong câu: “Ngày xưa, có cậu bé mẹ cưng chiều nên nghịch ham chơi”, trạng ngữ “ngày xưa” dùng để làm gì? (Thơng hiểu) A Chỉ thời gian B Chủ mục đích C Chỉ nguyên nhân D Chỉ không gian Câu 8: Chi tiết: “Cậu ơm lấy thân mà khóc, thân xù xì, thơ ráp đơi bàn tay làm lụng mẹ” thể tâm trạng cậu bé? (Thơng hiểu) A Thắc mắc, tị mị B Ngạc nhiên, lo lắng C Buồn bã, ân hận D Hụt hẫng, nghi ngờ Câu Nếu em cậu bé câu chuyện trên, bị mẹ mắng em làm gì? Vì sao? (Vận dụng) Câu 10 Qua văn trên, em rút học cho thân (Vận dụng) II VIẾT (4.0 điểm) Bằng lời văn mình, kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em biết - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 B 0,5 A 0,5 A 0,5 C 0,5 Gợi ý: - Biết xin lỗi mẹ! - Lời hứa với mẹ sau nghe lời mẹ, không làm mẹ 1.0 buồn … Gợi ý Bài học rút ra: 10 - Biết yêu thương ba mẹ, gia đình 1,0 - Ngoan ngoãn lễ phép - Chăm học hành … II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 Kể lại truyện cổ tích truyền thuyết c Kể lại câu chuyện HS triển khai câu chuyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: * Nội dung - Giới thiệu tên truyện nêu lý muốn kể truyện - Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy câu chuyện - Trình bày chi tiết việc xảy từ lúc mở đầu lúc kết thúc theo trình tự thời gian - Sự tiếp nối việc trình bày mạch lạc hợp lí - Nêu cảm nghĩ câu chuyện * Nghệ thuật - Dùng thứ ba để kể - Thể yếu tố kì ảo truyện 2,5 d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,5 e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5 ĐỀ CUỐI KÌ ĐỀ ĐỀ GIỮA KÌ (GỒM 08 ĐỀ) ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIÊM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: NGỮ VĂN Mức độ nhận thức TT Kĩ Đọc hiểu Nội dung/đơn vị kiến thức Thơ (lục bát) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng cao TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ 0 % điểm TL 60 Viết Kể lại truyền thuyết truyện cổ tích Tổng Tỉ lệ % 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 20 Tỉ lệ chung 40% 30% 60% 10% 40 100 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơ n vị kiến thức Đọc hiểu Thơ (lục bát) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận thể thơ đoạn trích - Nhận từ ghép từ láy Thông hiểu: - Xác định đặc trưng thể thơ lục bát: + Cách gieo vần + Cách ngắt nhịp - Xác định biện pháp tu từ ẩn dụ Nhận biết TN Thông hiểu 5TN Vận dụng 2TL Vận dụng cao - Xác định nội dung đoạn trích Vận dụng: - Trình bày ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ - Rút tình cảm thân sau đọc đoạn trích Viết Kể lại truyền thuyết truyện cổ tích Nhận biết: 1TL* Thơng hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại truyền thuyết truyện cổ tích; dùng người kể chuyện thứ ba kể lại truyện truyền thuyết cổ tích đọc ngồi sách giáo khoa Tổng TN 5TN TL TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 UBND QUẬN HÀ ĐƠNG ĐỀ KIÊM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS MẬU LƯƠNG Môn: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi Con cò lặn lội bờ sông, Mẹ tưới nước cho có đài Trơng trời, trơng nước, trơng mây, Trơng cho lúa chín hột xây nặng nhành, Trơng cho rau muống mau xanh 40 Để mẹ nấu bát canh đậm đà, Mát lòng sau bữa rau cà, Cho mau lớn việc nhà lo (Ca dao) Câu Bài ca dao viết theo thể thơ nào? A Lục bát B Tự C Bốn chữ D Năm chữ Câu Bài ca dao viết điều gì? A Sự lao động cò B Những hy vọng mẹ C Những công việc hàng ngày mẹ D Sự tần tảo, vất vả mẹ tình yêu, kì vọng mẹ với Câu Bài ca dao gieo vần tiếng nào? A sông – nước – mây, xây – nhành-xanh-canh, đà-cà-nhà B sông – bông, mây – xây, nhành-xanh-canh, đà-cà-nhà C sông – bông, mây – xây, nhành-xanh, đà-cà-nhà D sông – bông, đài-nước, mây – xây, nhành-xanh-canh, đà-cà-nhà Câu Cách ngắt nhịp với khổ thơ thứ sau? A Trơng trời/, trơng nước/, trơng mây, Trơng cho lúa chín/ hột xây nặng nhành, Trông cho/ rau muống mau xanh Để mẹ/ nấu bát canh/ đậm đà, Mát lòng/ sau bữa rau cà, Cho mau lớn/ việc nhà lo B Trông trời/, trông nước/, trông mây, Trông cho/ lúa chín/ hột xây/ nặng nhành, Trơng cho/ rau muống/ mau xanh Để mẹ/ nấu bát canh/ đậm đà, Mát lòng/ sau bữa rau cà, Cho mau lớn/việc nhà lo 10 C Trông trời/, trông nước/, trơng mây, Trơng cho/ lúa chín hột xây/ nặng nhành, Trông cho/ rau muống mau xanh Để mẹ/ nấu bát canh/ đậm đà, Mát lòng/ sau bữa rau cà, Cho mau lớn/ việc nhà lo D Trơng trời/, trơng nước, trơng mây, Trơng cho/ lúa chín/ hột xây/ nặng nhành, Trông cho/ rau muống/ mau xanh Để mẹ/ nấu một/ bát canh/ đậm đà, Mát lòng/ sau bữa rau cà, Cho mau lớn/việc nhà lo Câu Dòng thơ sau chứa biện pháp ẩn dụ? A Con cị lặn lội bờ sơng B Trơng cho rau muống mau xanh C Mát lịng sau bữa rau cà D Cho mau lớn việc nhà lo Câu Bài ca dao sử dụng từ láy? A B C D Câu Bài ca dao sử dụng từ ghép? A B C D Câu Bài thơ chủ yếu thể tình cảm người viết? A Ca ngợi vẻ đẹp mẹ B Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người mẹ C Trân trọng biết ơn mẹ D Ca ngợi tình cảm mẹ dành cho Câu Hình ảnh "con cị lặn lội bờ sơng" có ý nghĩa văn trên? Câu 10 Nội dung ca dao khơi gợi em tình cảm mẹ mình? Phần II Viết (4,0 điểm) 22 C Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Em hiểu câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu đạo con” thế nào? A Là lời nhắn nhủ bổn phận làm B Phải tạc ghi lịng cơng ơn cha mẹ, biết sống hiếu thảo với cha mẹ C Phải biết ơn hành động, việc làm cụ thể phù hợp với sức D Tất phương án Câu (1.0 điểm) Câu thơ “Công cha núi Thái Sơn” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu (1.0 điểm) Ý kiến em vai trò gia đình người? (Trả lời khoảng - dịng) II PHẦN VIẾT (4,0 điểm) Tình cảm gia đình thứ tình cảm thiêng liêng đáng quý đời người Hãy viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ em với người thân gia đình D HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 A 0,5 B 0,5 D 0,5 B 0,5 B 0,5 A 0,5 B 0,5 A 0,5 I 23 - Câu “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép so sánh 0,5 0,5 - Tác dụng: ca ngợi công lao vô to lớn người cha 10 HS trình bày số ý như: - Gia đình nơi thành viên có quan hệ tình cảm ruột thịt sống chung gắn bó với Nói ta ni dưỡng giáo dục để trưởng thành 1,0 đ HS kiến giải hợp lý theo cách nhìn nhận cá nhân đạt điểm theo mức độ thuyết phục - Là điểm tựa tinh thần vững cho cá nhân - Là gốc rễ hình thành nên tính cách người - Trách nhiệm cá nhân gia đình:xây dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm Phần II Viết (4,0 điểm) Bảng điểm chung toàn Tiêu chí Điểm Cấu trúc văn 0,5 Nội dung 2,0 Trình bày, diễn đạt 1,0 Sáng tạo 0,5 Bảng chấm điểm cụ thể cho tiêu chí Tiêu chí 1: Cấu trúc văn (0,5 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí Ghi 24 0,5 0,25 0,0 Bài viết đủ phần: mở bài, thân bài, kết - Mở bài: Giới Phần thân biết tổ chức thành nhiều thiệu trải nghiệm đoạn văn có liên kết chặt chẽ - Thân bài: Kể lại Bài viết đủ phần: mở bài, thân bài, kết diễn biến trải thân có đoạn nghiệm Chưa tổ chức văn thành phần - Kết bài: Kết (thiếu mở kết bài, viết thúc trải nghiệm đoạn văn) cảm xúc người viết Tiêu chí 2: Nội dung (2,0 điểm) Điểm 2,0 Mơ tả tiêu chí Ghi - Lựa chọn giới thiệu câu chuyện có ý nghĩa, thể tình cảm gia (Mỗi ý đình Giới thiệu thời gian, khơng tiêu chí tới gian, hồn cảnh xảy câu chuyện Dùng kể thứ tồn câu chuyện đa 0,5 điểm) Bài văn trình bày theo nhiều cách khác cần thể - Sự việc kể phong phú, trình bày cụ nội dung thể, rõ ràng theo trình tự hợp lí kể cụ sau: thể chi tiết nhân vật có liên - Đó câu quan chuyện gì? Xảy - Sử dụng chi tiết miêu tả cụ thể nào? Ở đâu? thời gian, không gian, nhân vật, - Những có liên cảm xúc người viết trước việc quan đến câu kể chuyện? Họ - Nêu ý nghĩa trải nghiệm đối nói làm gì? với thân 25 1,0-1,75 - Lựa chọn câu chuyện để kể ý nghĩa chưa cao Giới thiệu sơ lược không gian, thời gian, hồn cảnh xảy câu chuyện Ngơi kể đơi chỗ cịn chưa qn tồn câu chuyện - Điều xảy ra? Theo thứ tự nào? - Vì câu chuyện lại xảy - Các việc trình bày theo trình tự vậy? hợp lí đơi chỗ chưa chặt chẽ Có đề Thời gian, cập đến nhân vật liên quan không gian, nhân 0,5 -0,75 - Có miêu tả nêu cảm xúc vật, cần miêu miêu tả chưa cụ thể cảm xúc thiếu chân tả? thực gượng ép - Cảm xúc em - Có nêu ý nghĩa trải nghiệm câu chuyện tính thuyết phục chưa cao diễn kể - Biết lựa chọn câu chuyện để kể lại câu chuyện? nội dung chưa cụ thể, rõ ràng - Rút ý - Các việc, chi tiết rời rạc, chưa thể nghĩa trải nghiệm với logic nội dung thân - Thiếu yếu tố miêu tả cảm xúc - Dùng kể thứ nhiều chỗ chưa quán toàn câu chuyện chưa biết dùng kể thứ để kể 0,0 Bài làm sơ sài khơng làm Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1,0 điểm) Điểm 0,75-1,0 Mơ tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo logic câu, đoạn văn Mắc vài lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, văn trình bày sẽ, gạch xóa 26 0,25-0,5 - Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Chữ viết khơng rõ ràng, khó đọc, văn trình bày chưa Tiêu chí 4: Sáng tạo (0,5 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí 0,5 Có sáng tạo cách kể chuyện diễn đạt 0,25 Có thể sáng tạo chưa đậm nét 0,0 Chưa có sáng tạo ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6, BỘ SÁCH KẾT NỐI 27 Năm học 2022-2023 Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc Thơ thơ lục bát Viết Kể trải nghiệm đáng nhớ Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 0 0 60 1* 1* 1* 1* 40 25 15 15 30 10 30% 30% 60% 30% 10% 100 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Kĩ Nội dung/Đơn Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức 28 vị kiến thức Đọc Nhận biết Thơ thơ Nhận biết: TN lục bát - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát - Nhận diện yếu tố tự miêu tả thơ - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ - Nhận thành phần câu: trạng ngữ Thông hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Chỉ tác dụng yếu tố tự miêu tả Thông hiểu 3TN Vận dụng 2TL Vận dụng cao 29 thơ Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp Viết Kể lại trải nghiệm thân Nhận biết: 1* 1* 1* TL* Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân; sử dụng kể thứ để chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng TN TN TL TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 30 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu thực hiện các yêu cầu đây: Mẹ ốm […] Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ mang thuốc vào 31 Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín ngào bay hương Cả đời gió sương Bây mẹ lại lần giường tập Mẹ vui có quản Ngâm thơ kể chuyện, múa ca Rồi diễn kịch nhà Một sắm ba vai chèo ………………………………… (1970) (Trần Đăng Khoa, trích tập thơ Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999) Câu Đoạn thơ thuộc thể thơ nào? A Thơ tự B Thơ chữ C Thơ lục bát D Thơ thất ngôn tứ tuyệt Câu Xác định cách ngắt nhịp hai câu thơ sau: “Cả đời gió sương Bây mẹ lại lần giường tập đi.” A 2/2/2 4/4 B 4/2 2/2/4 C 2/2/2 2/4/2 D 2/2/2 2/2/4 32 Câu Chỉ trạng ngữ câu thơ sau: Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín ngào hương bay A Hương bay B Mưa rào C Sáng D Trái chín Câu Từ từ sau từ láy? A Ngọt ngào C Ruộng vườn B Nắng mưa D Cuốc cày Câu Hình ảnh sau nhắc đến đoạn trích trên? A Cha B Bà C Mẹ D Ông Câu Em hiểu nghĩa ẩn dụ từ “Nắng mưa” câu thơ sau nào? “Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan” A Chỉ gian nan khó nhọc đời mẹ B Chỉ tượng nắng mưa thời tiết C Nói đến vất vả cực người cha D Chỉ cần cù làm việc đề chăm sóc cho Câu Qua đoạn thơ trên, nhà thơ bày tỏ cảm xúc viết mẹ? A Lịng biết ơn vơ hạn, tình u thương tha thiết người đới với mẹ B Niềm vui sống tình u thương mẹ C Tình cảm xót thương người mẹ 33 D Tình yêu mến, tự hào có mẹ Câu Em hiểu nội dung hai câu thơ: “Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.” A Người mẹ bị ốm nặng B Người nông dân lao động vất vả nắng hai sương C Ruộng vườn nhà cửa vắng vẻ, khơng có bàn tay mẹ chăm sóc D Người cha bị ốm; Ruộng vườn vắng cha khơng người chăm sóc Câu Trình bày ngắn gọn suy nghĩ em vai trò người mẹ sống người? Câu 10 Qua đoạn thơ em rút học cho thân? II VIẾT (4.0 điểm) Cuộc đời người trải nghiệm thú vị đáng nhớ Hãy viết văn kể lại kỉ niệm mà em nhớ - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC 6,0 C 0,5 A 0,5 34 A 0,5 C 0,5 A 0,5 A 0,5 A 0,5 C 0,5 Học sinh trình bày suy nghĩ theo nhận thức riêng (nếu hợp lí), song diễn đạt theo ý sau: 10 - Người mẹ quan trọng việc nuôi nấng, dưỡng dục 0,5 - Người mẹ ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách, lối sống Mẹ chỗ dựa tinh thần 0,5 Học sinh diễn đạt theo nhiều cách, song diễn đạt theo ý sau: 1,0 - Yêu thương, kính trọng, biết giúp đỡ chăm sóc bố mẹ già yếu II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0,25 b Xác định yêu cầu đề: Về kỉ niệm mà em nhớ 0,25 c - Học sinh kể lại kỉ niệm đáng nhớ thân theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ 2,5 - Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ thân - Kể lại kiện kỉ niệm: Bắt đầu, diễn biến, kết thúc - Ý nghĩa kỉ niệm thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt 0,5 35 e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, viết lôi cuốn, hấp dẫn ĐỀ ĐỀ ĐỀ GIỮA KÌ ĐỀ ĐỀ ĐỀ ĐỀ CUỐI KÌ ĐỀ 0,5 36 ĐỀ ĐỀ ... tạo 0,25 ĐỀ BỘ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN ( Bộ sách kết nối tri thức với sống) 28 Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian đề) A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP... tố kì ảo truyện 2,5 d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,5 e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5 ĐỀ CUỐI KÌ ĐỀ ĐỀ GIỮA KÌ (GỒM 08 ĐỀ) ĐỀ MA TRẬN ĐỀ... lệ chung 60 40 PHÒNG GD&ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS VĂN QÁN NĂM HỌC 2022 - 20 23 MÔN: NGỮ VĂN LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút 51 ( Đề gồm 03 trang) Phần