BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 TOÁN 6 CÓ MA TRẬN, ĐẶC TẢ(DÙNG CHO 3 BỘ SÁCH)
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên Số nguyên tố Ước chung và bội chung
(20 tiết) Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
3,5
Trang 2Các phép tính vớisố nguyên Tính chia hết trong tập hợp các số
)1,0đ3 Các hình phẳng
trong thực tiễn( 10 tiết)
Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều
1,75Hình chữ nhật
Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân
0)0,75đ4 Một số yếu tiis
thống kê Thu thập và tổ chức dữ liêu (TN7,28)0,5đ
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
1(TL8)0,5đTổng : Số câu
Trang 3BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI TOÁN 6
biết Thônghiểu dụngVận dụngVậncaoSỐ - ĐẠI SỐ
các số tự nhiên
Số tự nhiên Các phéptính với số tự nhiên Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
Thông hiểu:
- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp sốtự nhiên.
- Thực hiện được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên, thực hiện được các phép nhân và phép chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.Vận dụng:
-Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
-Thực hiện được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên , thực hiện được các phép nhân và phép chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.-Vận dụng được các tính chất phép tính ( kể cả phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên ) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
Trang 4trong tậphợp các số tự nhiên Số nguyên tố Ước chung vàbội chung
khái niệm ước và bội.
- Nhận biết được khái niệm số nguyên tố , hợp số.
- Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.
- Nhận biết được phân số tối giảnThông hiểu
- Thực hiện được phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của cácthừa số nguyên tố trong những
trường hợp đơn giản.Vận dụng cao
- Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thựctiễn ( phức hợp, không quen thuộc )
nguyên Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Thứ tự trong tậphợp các số nguyên
1TN(TN9)
Trang 5Các phéptính với số
nguyên Tính chia hết trong tậphợp
Nhận biết
- Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội trong tập hợp các số nguyên.
Thông hiểu
- Thực hiện được các phép tính : Cộng, trừ, nhân, chia ( chia hết) trong tập hợp các số nguyên
Vận dụng
- Vận dụng được các tính chất ggiaohoán, kết hợp, phân phối của phép nhân dối với phép cộng , quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán ( tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí)
- Giải quyết được những vấn đề thựctiễn( đơn giản, quen thuộc ) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên ( ví dụ : tính lỗ lãi khi buôn bán )
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
Tam giácđều, hìnhvuông, lục giác đều
Nhận biết
- Nhận dạng về tam giác đều, hình vuông, lúc giác đều.
Hình chữnhật Hình thoi, hình
Thông hiểu
- Mô tả được một số yếu tố cơ bản ( cạnh, góc, đường chéo ) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
(TN6) (TL7)1TL (TL10)1TL
Trang 6bình hành, hình thang cân
Vận dụng
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn ( đơn giản ) gắn với viẹc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên
MỘT SỐ YẾU TỐ THÔNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
yếu tốthống
Thu thậpvà tổ chức dữ liệu
Nhận biết
- Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản.
2TN(TN7,8)Mô tả và
biểu diễndữ liệu trên các bảng, biểu đồ
Thông hiểu:
- Mô tả được các dữ liệu ở dạng : bảng thống kê; biểu đồ tranh,; biểuđồ dạng cột/ cột kép.
(TL4) (TN11)1TN1TL(TL8)
ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 KHỐI 6PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 3,0 đ)
Câu 1: Trong các số sau số nào là số tự nhiên?
A.2023 B 7,5 C D
Câu 2: Khẳng định nào dưới đây sai?
A Số đối của - 2022 là 2022 C Số đối của 2023 là - 2023.B Số đối của - (- 199) là 199 D Số đối của 0 là 0
Câu 3: Trên hình vẽ, điểm M, N biểu diễn các số nguyên
Trang 7A -5; 4 B 5; 4 C 5; -4 D -5; -4
Câu 4: Số 20 không phải là bội của số tự nhên nào dưới đây?
A 4 B 10 C 20 D 40.
Câu 5: Chọn câu trả lời sai
A Hình chữ nhật có 4 góc vuông bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau.
B Hình chữ thoi có 4 góc bằng nhau, 4 cạnh bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường C Hình thang cân có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau
D Hình bình hành có hai cạnh đối diện bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Trang 8Số học sinh đạt điểm trên Trung bình (điểm trên 5) là:A 34 B 31 C 3 D 37
Câu 10: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu?
A Những môn học có điểm tổng kết trên 6,5 của AnB Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam)
C Chiều cao trung bình của một loại cây thân gỗ (đơn vị tính là mét)D Số học sinh ăn xúc xích
Câu 11: Số học sinh khối lớp 6 được điểm 10 trong tuần Chọn kết quả sai
Thứ HaiThứ BaThứ TưThứ Năm
Thứ Sáu
( = 10 học sinh)A Thứ 5 nhiều nhất B Thứ 4 ít nhất
C Thứ 2 và thứ 6 bằng nhau D Cả tuần có 14 bạn đạt diểm 10
Câu 12: Theo dữ liệu Thống kê, tháng 7 năm 2021 dân số TP Hồ Chí Minh được làm tròn là 9 000 000 người Dân số TP Hồ
Chí Minh được viết dưới dạng tích một số với một lũy thừa của 10 là:
Trang 9A B C D
PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,0 điểm)Bài 1 : (2,5đ)
a) [ NB] Viết tập hợp các ước của 12
b) [ NB] Liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 19
c) [ NB] Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần -32; 25; -18; 0;7
d) [ VD] Chiếc diều của bạn Sơn bay ở độ cao 11 m ( so với mặt đất ) Sau một lúc , độ cao của chiếc diều giảm đi 4 m, rồisau đó lại tăng lên 3 m Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét ( so với mặt đất ) sau hai lần thay đổi độ cao?
a) [ TH] Tính diện tích cái sân
b) [VD ] Hỏi cần bao nhiêu tiền để mua cỏ ?
Bài 4 : ( 1đ) Cho biểu đồ cột kép biểu diễn số học sinh giỏi của lớp 6A1
Trang 10Từ biểu đồ trên, em hãy cho biết :
a) [ NB] Trong tổ 2, Số học sinh giỏi của học kì nào nhiều hơn ? b) [ TH] Tính tổng số học sinh giỏi của cả lớp trong học kỳ 2
Trang 11BàiĐáp ánĐiểm
1(2,5 đ)
Chiều dài của sân bòng đá là : a) Diện tích của sân bóng là :
0,50,75
Trang 12b)Số tiền để mua cỏ nhân tạo là :( đồng )
a) Trong tổ 2 số học sinh giỏi học kì 2 nhiều hơn họckì 1
( vì 2 < 4)
b) Tổng số học sinh giỏi của kỳ hai của cả lớp là: ( học sinh )
%điểmNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
Trang 13Số tựnhiên(6 tiết)
Số tựnhiên.Các phéptính vớisố tựnhiên.Phép tínhluỹ thừavới số mũtự nhiên
Tính chiahết trongtập hợpcác số tựnhiên Sốnguyêntố Ướcchung vàbội chung
2 Sốnguyên
Sốnguyênâm và tậphợp cácsố
0,5đ
Trang 14Thứ tựtrong tậphợp cácsố
1.0 đ
Các phéptính vớisố
nguyên.Tính chiahết trongtập hợpcác sốnguyên
, 2b)2đ
thập vàtổ chứcdữ liệu(9 tiết)
Thu thập,phân loại,biểu diễndữ liệutheo cáctiêu chícho trước
Mô tả vàbiểu diễndữ liệutrên cácbảng,
0.5 đ
2(TN11,12)
Trang 15biểu đồ 0,5đ
Hình chữnhật,hình thoi,hình bìnhhành,hìnhthang cân
Tổng: Số câu Điểm
2010,0đ
Trang 16hợpcác sốtựnhiên
Tínhchia hếttrong tậphợp cácsố tựnhiên.Sốnguyêntố Ướcchung vàbội
Nhận biết :
– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.
– Nhận biết được quan hệ chia hết, kháiniệm ước và bội
Vận dụng:
– Xác định được ước chung, ước chung lớnnhất; xác định được bội chung, bội chungnhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thựchiện được phép cộng, phép trừ phân sốbằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bộichung nhỏ nhất.
– Vận dụng được kiến thức số học vào giải
quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản,quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay
lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số
1đ
Trang 17đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theonhững quy tắc cho trước, ).
Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức số học vào giải
quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp,không quen thuộc).
nguyên
Sốnguyênâm vàtập hợpcác sốnguyên.Thứ tựtrong tậphợp cácsố
3,4)1.0 đ
Thông hiểu:
– Biểu diễn được số nguyên trên trục số.
2(T
Trang 18– So sánh được hai số nguyên cho trước N9,10)0,5đ
Các phéptính vớisố
nguyên.Tínhchia hếttrong tậphợp cácsố
Nhận biết :
– Nhận biết được quan hệ chia hết, kháiniệm ước và bội trong tập hợp các sốnguyên.
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ,nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các sốnguyên.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán,kết hợp, phân phối của phép nhân đối vớiphép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợpcác số nguyên trong tính toán (tính viết vàtính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
2b)2đ
Trang 19– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn
(đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện
các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗlãi khi buôn bán, ).
Vận dụng cao:
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn
(phức hợp, không quen thuộc) gắn với
thực hiện các phép tính về số nguyên.
THỐNG KÊ
thậpvà tổchứcdữliệu
Thuthập,phânloại, biểudiễn dữliệu theocác tiêuchí chotrước
Nhận biết:
– Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệutheo các tiêu chí đơn giản.
Vận dụng:
– Thực hiện được việc thu thập, phân loạidữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhữngnguồn: bảng biểu, kiến thức trong các môn
Trang 20học khác.
Mô tả vàbiểu diễndữ liệutrên cácbảng,biểu đồ
Nhận biết:
– Đọc được các dữ liệu ở dạng: bảng thốngkê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép
(column chart).
Vận dụng:
– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vàobảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thốngkê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép
(column chart).
hình phẳngtrong thực
Hình chữ nhật, Hình thoi,
Nhận biết
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
Trang 21tiễn hình bình hành, hình thang
cân.Tam
giác đều,hình vuông, lục giác đều
Thông hiểu
– Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hìnhbình hành bằng các dụng cụ học tập.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn
(đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính
chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nóitrên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích củamột số đối tượng có dạng đặc biệt nóitrên, ).
Vận dụng
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễngắn với việc tính chu vi và diện tích củacác hình đặc biệt nói trên.
1đ
Trang 22ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6(2022-2023)I-TRẮC NGHIỆM
Câu 1: (NB) Số nào là ước của -9
ÁP DỤNG TRẢ LỜI CHO CÂU 5+6:
Số học sinh vắng trong ngày của các lớp khối 6 trường THCS trong bảng dữ liệu sau:
Trang 23Câu 5: (NB) Các thông tin không hợp lí trong bảng dữ liệu trên
Câu 6: (NB) Đáp án nào dưới đây là ĐÚNG? A Số học sinh vắng trong ngày của các lớp 6A1: 2B Số học sinh vắng trong ngày của các lớp 6A5: 2C Số học sinh vắng trong ngày của các lớp 6A7: 0D Số học sinh vắng trong ngày của các lớp 6A8: 2
ÁP DỤNG TRẢ LỜI CHO CÂU 7+8:Điều tra loài hoa yêu thích nhất yêu
thích nhất của 30 học sinh của lớp 6A1 thu được bảng thống kê tương ứng
Câu 7: (NB) Cho biết số bạn thích Hoa Lan:
Trang 24A Số bạn thích Hoa Lan : 8B Số bạn thích Hoa Lan : 3C Số bạn thích Hoa Lan : 11D Số bạn thích Hoa Lan : 5
Câu 8: (NB) Hãy cho biết Hoa nào được học sinh của lớp 6A1 yêu thích nhất:A Hoa Hồng được học sinh của lớp 6A1 yêu thích nhất
B Hoa Lan được học sinh của lớp 6A1 yêu thích nhất C Hoa Cúc được học sinh của lớp 6A1 yêu thích nhấtD Hoa Mai được học sinh của lớp 6A1 yêu thích nhất
Câu 9: (TH) Đáp án nào dưới đây là sai?
Trang 25Câu 11: (TH) Cho ở biểu đồ tranh sau Hãy cho biết số tivi bánđượctrong các năm 2016;2018;2020:
A Số tivi bán được trong năm 2016;2018;2020 lần lượt là 1000; 750 ; 3000;
B Số tivi bán được trong năm 2016;2018;2020 lần lượt là 100 ; 750 ;
3000;
C Số tivi bán được trong năm 2016;2018;2020 lần lượt là 1000; 75 ;
3000;
D Số tivi bán được trong năm 2016;2018;2020 lần lượt là 1000 ; 750 ; 300;
Câu 12: (TH) Bạn An ghi chép điểm Toán của các bạn trong tổ 2 lớp 6B thành dữ liệu :
5; 8; 6; 7; 8; 5; 4; 6; 9; 6; 8; 8 Em hãy cho biết có bao nhiêu bạn được điểm 8 và có bao nhiêu bạn được điểm 5 A Có 4 bạn được điểm 8 và có 2 bạn được điểm 5;
B Có 5 bạn được điểm 8 và có 2 bạn được điểm 5; C Có 4 bạn được điểm 8 và có 2 bạn được điểm 5;
D Có 1 bạn được điểm 8 và có 2 bạn được điểm 5;
Trang 26Câu 3: (1TH) Biểu đồ cột dưới đây cho biết thông tin về kết
quả học lực của học sinh khối 6 trường THCS Y.Em hãycho biết
a) Học sinh khối 6 trường THCS Y xếp loại học lực nào làđông nhất?
b) Trường THCS Y có bao nhiêu học sinh khối 6 có học lựcKhá và Giỏi ? Trường THCS Y có bao nhiêu học sinhkhối 6 có học lực từ trung bình trở lên ?
Câu 4: ( 1 VD) Cho một miếng bìa như hình bên
Hãy tính chu vi và diện tích , biết AB = AD = 80 mm, BC = CD = 40mm , các góc B và D đều là góc vuông.
Trang 27Câu 5: (1,0 VDC) Thư viện trường THCS A có số lượng sách tham khảo từ 250 đến 450 cuốn Khi xếp thành từng bó 12
cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều thừa 5 cuốn Tính số lượng sách tham khảo của THCS A.
Trang 28HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ IPHẦN I TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng 0,25 điểm
(2,0 đ)
a)x + 13 = -27x= 27-13
0,50,5
Trang 29(1,0 đ)
a)Học sinh khối 6 trường THCS Y xếp loại học lực nào là
đông nhất: xếp loại học lực khá là nhiều đông nhất b) Trường THCS Y ,khối 6 có học lực Giỏi =38 (bạn).Trường THCS Y có bao nhiêu học sinh khối 6 có học lực từ
trung bình trở lên =38 + 140 +52= 230 (bạn).
Chu vi của hình=240mmdiện tích của hình=3200 mm2
(1,0 đ)
Thư viện trường THCS A có số sách tham khảo từ 250đến 450 cuốn Khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18cuốn đều thừa 5 cuốn Tính số sách của THCS A
HD: Số sách của THCS A Số học sinh khi trừ đi 5 cuốn là
BC(12;15;18) và nằm trong khoảng 250 đến 450 cuốn Tìm BCNN(12;15;18)
12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32BCNN(12;15;18) = 22.32.5 = 180
0,25x4
Trang 30A- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK I TOÁN 6
TT Chủ đềNội dung/Đơnvị kiến thức
1Số tự
nhiên Số tự nhiên và tập hợp các số
tự nhiên Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
Số câu:1
Số câu: 1
(Câu 2)
Trang 31thừa với số mũ tự nhiên
Số nguyên tố
ƯC và BC
Số câu:3
(Câu 3; 4;5)
(0,75 đ)
Số câu:1
(1,0 đ)
Số câu:1
Số câu:2
(Câu 2a,2b)
(1,5 đ)
Số câu:2
(Câu 6;8)
(0,5 đ)
Số câu:1
(Câu 1a)
(0,75đ)
Trang 323 Các hình phẳng trong thực tiễn
Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều
Số câu: 2
(Câu 11;12)
(0,25 đ)
Số câu:2
(1,5 đ)
Thu thập và tổ chức dữ liệu
(Câu4a, 4b)
(1,0 đ)
Tổng: Số câu Điểm
Trang 33Tỉ lệ chung40%60% 100
Trang 34B- BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI TOÁN 6
Số câu hỏi theo mức độ nhận thứcNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoSỐ - ĐẠI SỐ
1 Số tự
nhiênNội dung 1: Số tự nhiên và tập
hợp các số tự nhiên Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
Nhận biết:
– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.
1 TN(Câu 1)
Nội dung 2:
Các phép tính vớisố tự nhiên Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên
1 TN(Câu 2)
Nội dung 3:
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên Số
4; 5) 1 TL
1 TL(Câu 6)
Trang 35nguyên tố Ước
chung và bội chung
Vận dụng cao:
– Giải quyết được những vấn đề thực
tiễn (phức hợp, không quen thuộc)
Thông hiểu:
– So sánh được các số nguyên cho trước
1 TN(Câu 7)
Các phép tính vớisố nguyên Tính chia hết trong tậphợp các số
Thông hiểu:- Thực hiện tìm x
Vận dụng:
2 TL(Câu 2a;
2 TN(Câu 6;
8)
Trang 36nguyên – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
1 TL(Câu 1a)
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
3 Các hìnhkhối trong thực tiễn.
Nội dung 1:
Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều
Nhận biết:
– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều và các tính chất của hình
1 TN(Câu 9)
Nội dung 2:
Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân
Nhận biết
– Nhận dạng được Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân và
2 TL(Câu 5a;
5b)
Trang 37Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích xung quanh của hình ghép
THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
Thu thậpvà tổ chức dữ liệu
Phân tích và xử lídữ liệu
Thông hiểu:
– Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê
Vận dụng:
– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh;
1 TN(Câu 10)
2 TL(Câu 4a;
4b)
Trang 38PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 3 TRƯỜNG THCS HAI BÀ TRƯNG
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 6
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Cho tập hợp C = {x ∈ / 3 ℕ ⩽ x < 8}Hãy viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử
Trang 39Câu 8: Tìm tổng các số nguyên x, biết – 4 < x ⩽ 4
Câu 9: Cho hình vẽ sau:
Trang 39