1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 6 có ma trận, đặc tả, dùng cho 3 bộ sách

240 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 583,23 KB

Nội dung

Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 6 có ma trận, đặc tả, dùng cho 3 bộ sách

MA TRẬN ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HKI MÔN NGỮ VĂN Thời gian kiểm tra: 90 phút T T Kĩ năn g Đọc hiểu Nội dung/đơn vị kiến thức Truyện đồng thoại, truyện ngắn Viết Kể lại trải nghiệm thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ nhận thức Vận dụng cao TNK T Q L Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q TL 0 0 1* 1* 1* 15 25 15 40% 20 60% Tổn g % điểm 60 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ Nội nhận thức dung/ Chương T Đơn Thôn / Mức độ đánh giá Nhậ Vận T vị g Vận Chủ đề n dụng kiến hiểu dụng biết cao thức Đọc Truyệ Nhận biết: TN 2TL hiểu n - Nêu ấn tượng chung văn 5TN đồng thoại, - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, truyện nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời ngắn người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm, thành phần câu Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề văn - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử từ văn gợi - Chỉ điểm giống khác hai nhân vật hai văn Viết Kể lại trải nghiệ m thân Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1TL* TN 20 5TN 40 60 2 TL 30 TL 10 40 UBNDHUYỆN SƠN TỊNH TRƯỜNG THCS TỊNH TRÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I Đọc-hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời các câu hỏi bên dưới: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân khơng tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tơi đánh rơi vải khốc! - Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tơi hỏi Ở chẳng có may vá Nhím dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim Tơi thiếu kim Nói xong, Nhím xù lơng Quả nhiên vơ số kim Nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may (Trích “Những áo ấm”, Võ Quảng) Hãy chọn chữ cái đứng trước đáp án để trả lời cho các câu hỏi từ câu đến câu (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Thể loại đoạn trích là: A truyện cở tích C truyện đồng thoại C truyện truyền thuyết D truyện ngắn Câu 2: Đoạn trích kể lời ai? A lời người kể chuyện B lời nhân vật Nhím C lời nhân vật Thỏ D lời Nhím Thỏ Câu 3: Nhận xét nêu lên đặc điểm nhân vật văn trên? A Nhân vật loài vật, vật nhân cách hóa người B Nhân vật lồi vật, vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật loài vật, vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật lồi vật, vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu Chi tiết miêu tả Nhím Thỏ khiến em liên tưởng đến đặc điểm người? A Thỏ đuổi theo B Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên C Một Nhím vừa đến D Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may Câu 5: Em hiểu nghĩa từ “tròng trành” câu “Tấm vải rơi tròng trành ao nước.” gì? A quay trịn, khơng giữ thăng B ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại C ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ thăng D ở trạng thái quay tròn, nghiêng qua nghiêng lại Câu 6: Thỏ gặp cố đoạn trích trên? A Bị ngã cố với khăn B Tấm vải Thỏ bị gió đi, rơi ao nước C Bị thương cố khều vải mắc D Đi lạc vào nơi đáng sợ Câu Khi thấy Thỏ bị rơi áo khốc xuống nước, Nhím có hành động gì? A Bỏ đi, mặc kệ Thỏ B Tiến lại gần đưa que cho Thỏ khều vải C Lấy giúp Thỏ, giũ nước, quấn lên người Thỏ D Nhờ người bạn khác giúp đỡ Thỏ Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống lời nhận xét sau để thể thái độ Nhím Thỏ qua câu nói “Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu được?” Nhím…………… cho Thỏ A lo sợ B lo lắng C lo âu D lo ngại Câu (1.0 điểm): Cho biết nội dung đoạn trích trên? Câu 10 (1.0 điểm): Từ hành động nhân vật đoạn trích, em rút học đáng quý nào? Phần II Làm văn (4.0 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh HƯỚNG DẪN CHẤM – GỢI Ý LÀM BÀI Phần Câu B Câu Câu Câu A Câu A Nội dung Phần I Đọc – hiểu Câu Câu Câu Câu D C B B Điểm 4.0 Câu D Mỗi câu 0.5 điểm -Nói lên tình bạn bè thân thiết Tấm lịng giúp người hoạn nạn khó khăn - Nhím người vô tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn Thỏ có Nhím làm bạn tình bạn đáng q - HS nêu học phù hợp: + Có lòng nhân ái, yêu thương người + Cần biết cảm thông, thấu hiểu, giúp đỡ người khác họ khó khăn + Nhanh nhẹn, linh hoạt gặp khó khăn,… (HS rút thơng điệp hợp lí chấm ½ số điểm; HS rút từ 2-3 thơng điệp có diễn giải hợp lí chấm điểm tối đa) Phần II Làm văn (4.0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn tự Đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; ý xếp theo trình tự hợp lí b Xác định yêu cầu đề: Kể lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh c Kể lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu trải nghiệm - Các kiện trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Những ý nghĩa trải nghiệm với thân 1.0 1.0 0.25 0.25 2.5 d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục rõ ràng, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc 0.5 0.5 …, ngày 14 tháng 08 năm 2022 Người đề Duyệt tổ chuyên môn Duyệt Ban giám hiệu ĐỀ 2: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q TNK Q TNK Q TNK Q T L T L TL T L Tổn g % điểm Đọc hiểu Viết Thơ thơ lục bát Kể lại truyền thuyết truyện cở tích (ngồi SGK) Tổng điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ chung T T 0 0 1* 1* 1* 1* 1,5 0, 2,5 1, 3,0 1, 20 40% 60% 30% 10% 60 40 100 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Chương/ dung/Đơn Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề vị kiến Nhận Vận hiểu dụng thức biết dụng cao Đọc hiểu Thơ thơ Nhận biết: lục bát - Nêu ấn tượng chung văn Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp, thể loại thơ lục bát - Nhận diện yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm thơ TN - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức; từ đa nghĩa từ đồng âm; cụm từ, biện pháp tu từ 5TN Thông hiểu: - Hiểu chủ đề đoạn thơ -Hiểu thông điệp tác giả muốn gửi gắm đoạn thơ - Hiểu ý nghĩa từ ngữ câu thơ - Xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Vận dụng: - Đưa lời khuyên cho hành động gặp đời sống - Từ tình cảm nhân vật trữ tình, nêu học cho thân Viết Kể lại truyền thuyết truyện cở tích mà em đọc (ngồi SGK) 2TL Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại truyền thuyết cở tích Có thể sử dụng ngơi thứ ngơi thứ ba, kể ngơn ngữ sở tôn trọng cốt truyện dân gian Tổng 1TL* TN 1* 20 Tỉ lệ % 5TN 1* 40 TL 1* 30 TL 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! Nhưng chưa tiếng thở than Mong cho khỏe, ngoan vui Cha biển rộng, mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời mang! (Ngày Cha- Phan Thanh Tùng) Thực hiện các yêu cầu: Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ lục bát sáu chữ B Thơ song thất lục bát C Thơ tự D Thơ Câu Chủ đề đoạn thơ gì? A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương đất nước C Tình yêu thiên nhiên D Tình phụ tử Câu Dịng sau nói cấu trúc thơ lục bát? A Thể thơ lục bát thể thơ dân tộc Việt Nam có mặt từ lâu đời B Thể thơ dân gian gồm nhiều cặp câu thơ kết lại tạo nên thơ hoàn chỉnh C Thể thơ gồm câu lục xen câu bát, kết thúc ở câu bát, không hạn định số câu D Thể thơ lục bát tồn nhiều hình thức khác Câu Câu thơ sau “Cha biển rộng, mây trời”, sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh hay sai ? A Đúng B Sai Câu Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nổi bật nào? Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! A So sánh B Ẩn dụ C Hốn dụ D Nhân hóa Câu Từ “gian nan” câu thơ có nghĩa gì? A Gian trn gian khở B Gian khó C Gian lao D Khó khăn, Câu Đoạn thơ gửi đến thơng điệp gì? A Người cha có cơng lao lớn, ln u thương, hi sinh, mong sống thật tốt nên người phải biết kính trọng, u q, báo đáp lại cơng lao người cha B Người cha mong muốn sống tốt, dành hết tình yêu thương cho đứa mình, ca ngợi, đề cao tình cảm bao la người cha dành cho C Người cha mong sống ngoan, vui khỏe, sẵn sàng gánh hết khó khăn cho con, thể tình u thương cha-con đời người D Người cha quan tâm con, yêu thương mong sống tốt, nên người, lên án người bất hiếu với cha Câu Theo tác giả, đoạn thơ, người cha “Bao nhiêu khổ nhọc cam go”, mong điều gì? A Mong cho khỏe B Mong cho ngoan C Mong cho khỏe, ngoan D Mong cho tốt Câu Nếu em có người bạn xem nhẹ tình cảm cha mẹ, em khuyên bạn nào? Câu 10 Từ đoạn thơ trên, em cần làm bởn phận làm để thể tình yêu thương cha mẹ? II VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại truyện cở tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể (lưu ý: không sử dụng truyện có SGK Ngữ văn Cánh Diều) 10 - Xây dựng văn tự với chuỗi việc hợp lí, có ý nghĩa: + Sự việc mở đầu + Sự việc phát triển + Sự việc cao trào + Sự việc kết thúc d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, gợi cảm, sáng tạo 0,25 0,25 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Đọc Viết Nội dung/Đơ n vị kiến thức Thơ thơ bát Kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung \ lục Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q 0 0 1* 1* 1* 1* 25 15 15 30 10 30% 30% 60% 30% 10% 40% T L Tổn g % điểm 60 40 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP TT Nội dung/Đơn Kĩ vị kiến thức Đọc Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Thông Nhận Vận dụng hiểu biết dụng cao Thơ thơ Nhận biết: TN lục bát - Nêu ấn tượng chung văn (1) - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát, thể thơ (2) - Nhận diện yếu tố nhân vật, yếu tố tự miêu tả thơ (3) - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn (4) - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ (5) Thông hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ (6) - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ (7) - Chỉ tác dụng yếu tố tự miêu tả, biện pháp tu từ thơ (8) Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn (9) 3TN 2TL Viết Kể lại trải nghiệm thân - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp(10) Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm 1* thân; sử dụng kể thứ để chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1TL* 1* TN 30 TN 30 60 1* TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút I Đọc hiểu: (6.0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: MẸ TƠI Con cị lặn lội bờ sông Lam lũ nuôi chồng, nuôi đàn Tháng năm thân mẹ hao mòn Sớm khuya vất vả, héo hon khô gầy Cho sống hàng ngày Dạy khôn lớn dựng xây đời Lẽ thường nước mắt chảy xuôi Vu Lan nhớ mẹ, ngồi lệ tn Biển khơi, nhờ có nước nguồn Phận chưa kịp đền ơn cao dày Tâm nhang, thấu tận trời mây Cầu hương linh mẹ, tháng ngày thảnh thơi Cửu tuyền(1) , mẹ ngậm cười Cha sinh, mẹ dưỡng, đời tri ân Phạm Văn Ngoạn (Nguồn: https://www.webtretho.com/f/sach-truyen-tho/top-12-bai-tho-luc-bat-hay-vecha-me) (1) : Cửu tuyền: cửu: chín; tuyền: suối; chín suối, tức âm phủ Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? (2) A Tự B Lục bát C Bốn chữ D Năm chữ Câu 2: Nhân vật thơ nói đến ai? (3) A Mẹ B Cha C Bà D Con Câu 3: Hãy cách ngắt nhịp hai câu thơ sau: “Tháng năm thân mẹ hao mòn Sớm khuya vất vả, héo hon khô gầy” (2) A 3/3 4/4 B 2/2/ 6/2 C 2/2/2 3/3/2 D 2/2/2 4/4 Câu 4: Trong câu thơ “Con cò lặn lội bờ sông - Lam lũ nuôi chồng, nuôi đàn con” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (5) A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 5: Trong từ sau đây, từ từ láy?(5) A Héo hon B Sớm khuya C Khô gầy D Bờ sông Câu 6: Hình ảnh ẩn dụ nói đến người mẹ thơ? (7) A Bờ sơng B Con cị C Sớm khuya D Cửu tuyền Câu 7: Tác dụng yếu tố tự hai câu thơ sau gì? (8) Cho sống hàng ngày Dạy khôn lớn dựng xây đời A Công lao to lớn cha mẹ đối với cái B Kể cơng việc cị C Làm nởi bật hình ảnh người mẹ D Làm nởi bật hình ảnh người cha Câu 8: Các từ ngữ: “hao mòn”, “khơ gầy” thơ có tác dụng gì? (7) A Làm nởi bật hình ảnh cị B Nói đến việc làm người cha C Miêu tả tình cảm người D Nói lên nỗi vất vả người mẹ Câu 9: (1.0 điểm) Theo em, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua thơ (9) Câu 10: (1.0 điểm) Từ thông điệp thơ, em có cách ứng xử với cha mẹ mình? (9) II Viết: (4.0 điểm) Viết văn kể trải nghiệm sâu sắc thân em sống (một chuyến quê, chuyến chơi xa, làm việc tốt, lần mắc lỗi, ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp Nội dung Phần Câu Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 B 0,5 A 0,5 D 0,5 C 0,5 A 0,5 D 0,5 A 0,5 B 0,5 - Thông điệp thơ: Hãy biết trân trọng hi sinh, 1,0 yêu thương mẹ dành cho 10 - Hs trình bày số ý: lời cha mẹ, chăm ngoan 1,0 học giỏi, phụ giúp gia đình, … II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0,25 b c Xác định yêu cầu đề: Kể trải nghiệm thân 0,25 Kể lại trải nghiệm thân HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ 3,0 - Giới thiệu trải nghiệm thân - Các kiện trải nghiệm: bắt đầu - diễn biến kết thúc - Cảm xúc ý nghĩa trải nghiệm d e Trình bày, tả, dùng từ, đặt câu: chữ viết cẩn thận, rõ 0,25 ràng, văn trình bày sẽ, khơng mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động 0,25 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc Thơ hiểu thơ lục bát Viết Kể lại trải nghiệm thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q 0 0 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 20 40% 60% 30% 10% 40% T L Tổn g % điểm 60 40 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP TT Chươn g/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/Đơn vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Thơ thơ Nhận biết: lục bát - Nêu ấn tượng chung văn (1) - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp, thể loại thơ lục bát (2) - Nhận diện yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm thơ (3) - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn (4) - Nhận từ đơn từ phức; từ đa nghĩa từ đồng âm; biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ hoán dụ (5) Thông hiểu: - Nêu chủ đề, nội dung thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ (6) - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ (7) Nhậ n biết Thôn g Vận hiểu dụng TN 2TL 5TN Vận dụng cao - Chỉ tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ (8) Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn (9) - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp (10) Viết Kể lại trải nghiệm thân Nhận biết: 1* 1* 1* 1TL* Tổng TN 5TN TL TL Tỉ lệ % 20% 40% 30% 100 % Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn Ngữ văn Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau thực hiện các yêu cầu: ẢNH BÁC Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên cờ đỏ tươi Ngày ngày Bác mỉm miệng cười Bác nhìn chúng cháu vui chơi nhà Ngồi sân có gà Ngồi vườn có na chín Em nghe Bác dạy lời Cháu đừng có chơi bời đâu xa Trồng rau, quét bếp, đuổi gà Thấy tàu bay Mỹ nhớ nằm ngồi * Bác lo bao việc đời Ngày ngày Bác mỉm cười với em (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoản trời NXBVHDT) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? (2) A Thơ tám chữ C Thơ bảy chữ B Thơ tự D Thơ lục bát Câu Những phương thức biểu đạt sử dụng thơ? (3) A Tự C Biểu cảm, tự sự, miêu tả B Miêu tả tự D Miệu tả tự Câu Câu thơ in đậm sau : “Trồng rau, quét bếp, đuổi gà Thấy tàu bay Mỹ nhớ nằm ngồi.” Sử dụng biện pháp tu tu nào? (5) A Liệt kê C So sánh B Nhân hóa D Hốn dụ Câu Nội dung thơ nói điều gì? (6) A Tình u Bác Hồ dành cho thiếu nhi B Hình ảnh Bác Hồ, việc nhà thơ cần làm C Tình cảm chân thành Trần Đăng Khoa dành cho Bác D Hình ảnh quê hương niềm vui nhà thơ Câu Chủ đề thơ trên? (6) A Tình cảm Bác Hồ dành cho quê hương đất nước B Tình cảm nhà thơ dành cho Bác C Hình ảnh Bác Hồ thật lớn lao, vĩ đại D Công ơn Bác Hồ trẻ em Việt Nam Câu Nhận định nghệ thuật thơ ? (7) A Kết hợp thành công yếu tố biểu cảm với tự miêu tả hình ảnh mẹ B Thể thơ lục bát mang giọng điệu hát ru biện pháp so sánh C Sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, mang giọng điệu hát ru D Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng phong phú Câu Điệp từ “ngày ngày” thơ có tác dụng gì? (8) A Nhấn mạnh hình ảnh Bác Hồ với tất tình thương yêu tác giả B Tạo sắc thái hài hoà mặt ngữ âm, làm cho thơ có nhịp nhàng C Nhấn mạnh nụ cười hiền từ, nhân hậu Bác hằn bức ảnh D Nhấn mạnh vất vả yêu thương người mẹ thương yêu Câu Nội dung thơ khơi gợi ở em tình cảm Bác Hồ kính yêu ? (6) A Luôn biết ơn, kính trọng tưởng nhớ đến Bác B Tự hào tình cảm mà tác giả dành riêng cho Bác C Luôn tự hào Bác, lãnh tụ vĩ đại dân tộc D Luôn yêu ảnh Bác Hồ thật giản dị vĩ đại Câu Hãy trình bày hiểu biết Bác Hồ sau đọc xong thơ trên.(9) Câu 10 Bài thơ giúp em hiểu thêm tình cảm thiếu nhi dành cho Bác? (9) II VIẾT (4.0 điểm) Em kể lại câu chuyện Bác Hồ mà em nhớ _Hết _ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp Phầ Câ n u I Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 6,0 D 0,5 C 0,5 A 0,5 C 0,5 B 0,5 D 0,5 C 0,5 A 0,5 - Bác Hồ biểu tượng tình yêu thương bao la trìu mến 1,0 - Tình yêu lan toả khắp nơi có sức hút lớn, gương cho hệ cháu noi theo - Lí giải lí nêu học 10 - Em cũng trẻ em đất nước với bao hệ ln kính u, biết ơn Bác, ln cố gắng học tập sống tốt, làm theo lời Bác dạy,… II VIẾT 1,0 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự, sử dụng kể phù hợp 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 Kể câu chuyện Bác c Kể lại Câu chuyện Bác em nhớ HS triển khai câu chuyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể phù hợp - Giới thiệu ấn tượng câu chuyện 3,0 - Các kiện câu chuyện: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Cảm xúc suy nghĩ học em rút từ câu chuyện d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp 0,25 Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,25 ... Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,25 2.5 0,5 0,5 MÔN NGỮ VĂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP... 1TL* TN 20 5TN 40 60 TL 30 TL 10 40 ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6. 0 điểm) Đọc văn sau: ĂN KHẾ TRA? ? VÀNG Ngày... 25 1TL* 1TL* 1TL* TN 35 TL 30 60 14 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6. 0 điểm) Đọc văn sau: ÔNG LÃO ĐÁNH

Ngày đăng: 25/10/2022, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w