1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chuyên đề ngữ văn 10 sách cánh diều, tập nghiên cứu viết báo cáo về một vấn đề tác phẩm dân gian (tiết 3)

24 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 154,04 KB

Nội dung

Chuyên đề 1: Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian Tiết 3: Một số phương pháp nghiên cứu văn học dân gian I.Yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 1.Thế nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 2.Tiến hành hoạt động nghiên cứu văn học dân gian 3.Một số phương pháp nghiên cứu văn học dân gian *Khái niệm phương pháp nghiên cứu văn học dân gian -Là cách thức tiến hành hoạt động nghiên cứu văn học dân gian nhằm đạt mục tiêu đề *Một số phương pháp nghiên cứu văn học dân gian 1.phương pháp phân tích văn 2.phương pháp so sánh 3.phương pháp quan sát 4.phương pháp thực địa, điền dã 5.phương pháp sưu tầm văn học dân gian 6.phương pháp khảo sát Chuyên đề (tiết 3): Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian I.Yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 1.Thế nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 2.Tiến hành hoạt động nghiên cứu văn học dân gian 3.Một số phương pháp nghiên cứu văn học dân gian Nhóm phương pháp Nhóm phương pháp Nhóm phương pháp  Phương pháp phân tích văn  3.Phương pháp quan sát  phương pháp sưu tầm văn học dân gian  Phương pháp so sánh  Phương pháp thực địa, điền dã  6.Phương pháp khảo sát Chuyên đề 1(tiết 3): Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian I.Yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 1.Thế nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 2.Tiến hành hoạt động nghiên cứu văn học dân gian 3.Một số phương pháp nghiên cứu văn học dân gian 3.1.Phương pháp phân tích văn 3.2 Phương pháp so sánh  Lớp chia thành nhóm, HS đọc sgk trang 12,13 trả lời câu hỏi phiếu học tập Nhóm phiếu Nhóm phiếu Nhiệm vụ Nhóm phiếu Nhóm phiếu  HS hồn thành nhiệm vụ vào phiếu học tập Sau nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, đánh giá  Thời gian: 10 phút      PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Nhóm 1  Nhiệm vụ Đọc nội dung đoạn nghiên cứu Hoàng Tiến Tựu khung màu trang 12, 13 -Xác định đối tượng nghiên cứu văn bản? -Đối tượng nghiên cứu phân tích nào? -Những kết luận rút ra? Nội dung câu trả lời chúng tơi Nhận xét góp ý nhóm khac      PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Nhóm 2  Nhiệm vụ Đọc sách giáo khoa trang 12 đoạn “phương pháp phân tích văn ….của người nghiên cứu” -Thế phương pháp phân tích nghiên cứu văn học dân gian? -Những lưu ý sử dụng thao tác phân tích nghiên cứu văn học dân gian? Nội dung câu trả lời Nhận xét góp ý nhóm khac      PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Nhóm 3  Nhiệm vụ Đọc nội dung đoạn nghiên cứu Nguyễn Xuân Lạc khung màu trang 14 -Đối tượng nghiên cứu? -Người nghiên cứu tiến hành so sánh đối tượng nghiên cứu nào? -Những kết luận rút ra? Nội dung câu trả lời chúng tơi Nhận xét góp ý nhóm khac      PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Nhóm 4  Nhiệm vụ Đọc nội dung sách giáo khoa đoạn “phương pháp phân so sánh … sau ví dụ” trang 13 -Thế phương pháp so sánh nghiên cứu văn học dân gian? -Mục đích phương pháp so sánh nghiên cứu văn học dân gian? Nội dung câu trả lời Nhận xét góp ý nhóm khac Chuyên đề 1:Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian (tiết 3) I.Yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 1.Thế nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 2.Tiến hành hoạt động nghiên cứu văn học dân gian 3.Một số phương pháp nghiên cứu văn học dân gian 3.1 Phương pháp phân tích văn 3.2 Phương pháp so sánh 3.3 Phương pháp quan sát 3.4 Phương pháp thực địa/ điền dã  Nhiệm vụ Lớp chia thành nhóm, HS đọc sgk trang 14, 15, xem video “Đền Cuông – cội nguồn truyền thuyết An Dương Vương” trả lời câu hỏi phiếu học tập Nhóm phiếu Nhóm phiếu Nhóm phiếu Nhóm phiếu  HS hồn thành nhiệm vụ vào phiếu học tập Sau nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, đánh giá  Thời gian: 10 phút      PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Nhóm 1  Nhiệm vụ Xem video “Đền Cuông – cội nguồn truyền thuyết An Dương Vương” -Qua quan sát vị trí địa lí, kiến trúc đền Cuông, người nghiên cứu thu thập thơng tin thuyết An Dương Vương? (kết cục, thái độ lịch sử nhân dân với An Dương Vương, di vật gắn với truyền thuyết lưu giữ đền…) - Ý nghĩa thông tin thu đánh giá truyền thuyết ? Nội dung câu trả lời chúng tơi Nhận xét góp ý nhóm khac      PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Nhóm 2  Nhiệm vụ Đọc sách giáo khoa trang 14 đoạn “phương pháp quan sát… quan sát” - Trình bày cách hiểu phương pháp quan sát nghiên cứu văn học dân gian? Các phương tiện sử dụng phương pháp nghiên cứu này? Nội dung câu trả lời chúng tơi Nhận xét góp ý nhóm khac      PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Nhóm 3  Nhiệm vụ Xem video “Đền Cuông – cội nguồn truyền thuyết An Dương Vương” -Người nghiên cứu đến địa phương nào, tìm hiểu địa danh nào? -Tiến hành vấn thu thập thơng tin gìn liên quan đến việc nghiên cứu truyền thuyết An Dương Vương? Nội dung câu trả lời chúng tơi Nhận xét góp ý nhóm khac      PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Nhóm 4  Nhiệm vụ Đọc sách giáo khoa trang 15 đoạn “phương pháp nghiên cứu thực địa… văn học dân gian” -Trình bày cách cách hiểu phương pháp thực địa, điền dã? -Những hoạt động đặc trưng tiến hành phương pháp này? Nội dung câu trả lời chúng tơi Nhận xét góp ý nhóm khac Chun đề 1(tiết 3): Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian I.Yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 1.Thế nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 2.Tiến hành hoạt động nghiên cứu văn học dân gian 3.Một số phương pháp nghiên cứu văn học dân gian 3.1 Phương pháp phân tích văn 3.2 Phương pháp so sánh 3.3 Phương pháp quan sát 3.4 Phương pháp thực địa/ điền dã 3.5 Phương pháp sưu tầm văn học dân gian 3.6 Phương pháp khảo sát Nhiệm vụ  -HS đọc sách giáo khoa trang 16, 17,18  -Làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi phát vấn  Thời gian: 10 phút  Câu 1: Văn trang 16 Vũ Anh Tuấn nói đến q trình sưu tầm tác phẩm “Đẻ đất đẻ nước” với văn bản:  Câu 3: Hoạt động sưu tầm mà văn học dân gian hướng tới ai?  A.Người làm công tác nghiên cứu văn học dân gian  A.1  B.Người vùng khảo sát, sưu tầm  B.2   C.3 C.Người làm cơng tác quản lí văn hoá dân gian vùng khảo sát, sưu tầm  D.Tất đáp án  D.4  Đáp án: D  Đáp án: D  Câu 2: Hoạt động sưu tầm sau thực với với văn sử thi “Đẻ đất đẻ nước” “Hai bố dắt  Câu 4: Để tiến hành hoạt động sưu tầm, hoạt động quen thuộc ghi chép  Nhận định hay sai?  A.Đúng  B.Sai  Đáp án: A hết mường đến mường khác Sau năm họ có tập giấy dày chừng gang tay, khói bếp bụi bặm bám vàng Tập giấy qua mường Khê, mường Ống, mường Lụt, mường Lỗ…” ?  A.Văn bố Vương Anh sưu tầm  B.Văn Vương Anh, Hoàng Anh Nhân sưu tầm  C.Văn Bùi Văn Kín sưu tầm  D.Văn Vương Anh, Hồng Anh Nhân, Đặng Văn Lung sưu tầm  Đáp án: A  Câu 5: Việc tiến hành khảo sát tiến hành qua cách thức nào:  A.Phiếu  B Phỏng vấn  C Kết hợp phiếu vấn  D Ghi âm  Đáp án: C  Câu 6: Đâu đối tượng khảo sát văn học dân gian?  A.Nhà nghiên cứu văn học dân gian  B.Nhân dân nơi đến khảo sát  C.Cán văn hoá địa phương  D.Tất đáp án  Đáp án: D  Câu 7: Khi nghiên cứu cách kết thúc truyền thuyết Thánh Gióng, người nghiên cứu tiến hành cách thứckhảo sát?  A.1  B.2  C.3  D.4  Đáp án: B  Câu 8: Điền từ vào ô trống sau: Phương pháp … phương pháp thu thập thông tin vấn đề văn học dân gian thông qua việc khảo sát ý kiến quan điểm, quan điểm số đối tượng có liên quan  A.Phương pháp sưu tầm văn học dân gian  B.Phương pháp khảo sát  Đáp án: B Chuyên đề 1(tiết 3) Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian I.Yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 1.Thế nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 2.Tiến hành hoạt động nghiên cứu văn học dân gian 3.Một số phương pháp nghiên cứu văn học dân gian 3.1 Phương pháp phân tích văn 3.2 Phương pháp so sánh 3.3 Phương pháp quan sát 3.4 Phương pháp thực địa/ điền dã 3.5 Phương pháp sưu tầm văn học dân gian 3.6 Phương pháp khảo sát  Nhiệm vụ  -? Trình bày cách hiểu phương pháp sưu tầm văn học dân gian? Đối tượng sưu tầm, cách thức sưu tầm văn học dân gian? -? Trình bày cách hiểu phương pháp khảo sát nghiên cứu văn học dân gian? Những cách thức khảo sát văn học dân gian? Luyện tập củng cố - Chia lớp làm đội đội học sinh thi trả lời câu hỏi Trắc nghiệm:Ai nhanh hơn? Thể lệ: Mỗi câu hỏi có 30 giây để đọc câu hỏi, có hiệu lệnh bắt đầu trả lời Đội quyền trả lời trả lời sai, đội lại trả lời Ai nhanh hơn? Đội A Đội B  Câu 1: “…Tục thờ tổ nghề hát vốn xưa có số làng thuộc huyện Ðông Hưng, Thái Thụy, Hưng Hà Lệ tế tổ chèo trước thường người hành nghề chèo trì hàng năm Ðình làng Hồng Quan thuộc xã Ðơng Cường thờ Thành hoàng làng tổ nghề hát, dân làng gọi bà Ðầu, bà Ðào bà Ðào Nương Làng Ðống thuộc xã Ðơng Các xưa có gị Con Hát Làng Thượng  Liệt thuộc xã Ðơng Tân xưa có đường Con Hát… (Nghệ thuật chèo Thái Bình: Xưa - 15/10/2021, báo Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Bình) Để có thơng tin trên, tác giả báo sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? A.Phương pháp phân tích văn B.Phương pháp thực địa/điền dã C.Phương pháp khảo sát D.Phương pháp so sánh  Đáp án: B  Câu 2: “Hẳn nhiều người nhớ đến ca dao Tát nước đầu đình hay, ý nhị nhà soạn sách giáo khoa đưa vào chương trình lớp 10 chỉnh lý năm 2000(*) (SGK bỏ này) Gần đây, người ta lại tìm thấy thêm hai dị bản, Phú Yên, Bình Ðịnh Về nội dung, ba ca dao nói tình u, xây dựng lời tỏ tình chàng trai kết cấu “áo rách - nhờ khâu (vá) - trả công” Nhưng chúng có điểm khác Thứ nhất, số từ ngữ, lễ vật hỏi cưới hai ca dao sau mang tính đặc trưng riêng địa phương Chẳng hạn, Phú n khơng nói “lợn” mà nói “heo”, khơng nói “khâu” mà nói “vá”, khơng “giúp đôi chăn” mà “giúp đôi áo”, không “đèo buồng cau” mà “đèo tai” Tiếp hai ca dao sau không đề cập tới nội dung “giúp của” phục vụ cho lễ mà cịn “giúp của” dùng sinh hoạt ngày Ðiều Tát nước đầu đình (SGK lớp 10 chỉnh lý) khơng có” (Tính dị - điều thú vị tục ngữ, ca dao, báo Cà Mau điện tử)  Phương pháp nghiên cứu sử dụng đoạn văn phương pháp nào?  A.Phương pháp phân tích văn  B.Phương pháp sưu tầm văn học dân gian  C.Phương pháp quan sát  D.Phương pháp so sánh  Đáp án: D  Câu 3: Các công trình “Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên” “Phiên âm, biên dịch, xuất 25 tác phẩm sử thi Tây Nguyên” nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Kính làm chủ nhiệm cộng thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tỉnh Tây Nguyên thực vào năm 2001 coi cơng trình khoa học tổng thành việc sưu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên theo phương pháp hi n đại (Thứ bảy, 10/02/2018 Di sản văn kho tàng sử thi tây nguyên việc hóa giải tượng “đứt gãy” tiếp nhận – Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam) PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn   Đoạn văn nhắc đến việc sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học dân gian nào?  A.Phương pháp quan sát  B.Phương pháp sưu tầm văn học dân gian  C.Phương pháp khảo sát  D.Phương pháp thực địa/ điền dã  Đáp án: B Câu 4: Nối cột với cột Tên phương pháp Yêu cầu nghiên Phương pháp phân cứu A.Lấy ý kiến, quan điểm tích văn một, số đối 2.Phương pháp quan tượng có liên quan B Tìm kiếm, tập hợp, sát phân loại sáng tác truyền miệng  3.Phương pháp khảo dân gian C.Sử dụng tìm hiểu sát đặc tính diễn xướng Phương pháp sưu dấu tích thực địa D Bám sát văn để tầm tìm hiểu Đáp án: 1D, 2C, 3A, 4B  Câu5: Giả sử nghiên cứu cách kết thúc truyện cổ tích Tấm Cám, sử dụng phương pháp nào? Hãy liệt kê phương pháp phù hợp?  Đáp án: Phương pháp khảo sát, phương pháp sưu tầm, phương pháp khảo sát… Chuyên đề 1: Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian I.Yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 1.Thế nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 2.Tiến hành hoạt động nghiên cứu văn học dân gian 3.Một số phương pháp nghiên cứu văn học dân gian 3.1 Phương pháp phân tích văn 3.2 Phương pháp so sánh 3.3 Phương pháp quan sát 3.4 Phương pháp thực địa/ điền dã 3.5 Phương pháp sưu tầm văn học dân gian 3.6 Phương pháp khảo sát  Bài tập nhà  - Xem video “Đền Hoá Dạ Trạch truyền thuyết Chử Đồng Tử”  - Hãy cho biết nghiên cứu truyền thuyết Chử Đồng Tử người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? Nêu sở xác định phương pháp đó? Chuyên đề 1: Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian I.Yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 1.Thế nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 2.Tiến hành hoạt động nghiên cứu văn học dân gian 3.Một số phương pháp nghiên cứu văn học dân gian 3.1 Phương pháp phân tích văn 3.2 Phương pháp so sánh 3.3 Phương pháp quan sát 3.4 Phương pháp thực địa/ điền dã 3.5 Phương pháp sưu tầm văn học dân gian 3.6 Phương pháp khảo sát  Bài tập nhà  - Xem video “Đền Hoá Dạ Trạch truyền thuyết Chử Đồng Tử”  - Hãy cho biết nghiên cứu truyền thuyết Chử Đồng Tử người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? Nêu sở xác định phương pháp đó? .. .Chuyên đề (tiết 3): Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian I.Yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 1.Thế nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 2.Tiến hành hoạt động nghiên. .. 1(tiết 3) Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian I.Yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 1.Thế nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 2.Tiến hành hoạt động nghiên cứu văn. .. Chun đề 1(tiết 3): Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian I.Yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 1.Thế nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 2.Tiến hành hoạt động nghiên

Ngày đăng: 08/11/2022, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w