1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề ngữ văn 6 ứng dụng trò chơi trong dạy học ngữ văn

19 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 14,7 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THƠNG QUA CÁC TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trò chơi hoạt động hướng tới mục đích chủ yếu vui chơi, giải trí, thư giãn giúp cho tinh thần, đầu óc người thoải mái, sảng khoái sau làm việc, học tập mệt mỏi Phương pháp tổ chức chơi trò chơi phương pháp phổ biến dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ Văn nói riêng nhằm hướng tới mục tiêu vừa hình thành lực phẩm chất, vừa phát triển tư sáng tạo cho học sinh.Người giáo viên áp dụng phương pháp vào dạy học tạo khơng khí lớp học sơi nổi, tạo mơi trường, điều kiện cho nhiều học sinh tham gia hoạt động học tập ( kể học sinh trung bình, yếu, kém) Phương pháp tổ chức chơi trò chơi dạy học phát huy tinh thần, định hướng học tập giai đoạn : “Chủ động, sáng tạo”, “Học mà chơi, chơi mà học” Qua trình học tập, hợp tác, nghiên cứu, tìm hiểu nội dung học hầu hết em học sinh nêu cao tinh thần đoàn kết, ý thức tự giác, chủ động tự học, tự sáng tạo, có kĩ tự xử lí tình huống, tiếp nhận thông tin, giải vấn đề thực tiễn phát sinh Như trình học tập vừa sôi nổi, hào hứng vừa vui chơi, vừa học tập cách có hiệu Học tập qua trị chơi cịn rèn cho học sinh tinh thần đồn kết gắn bó, biết hỗ trợ giúp đỡ trình học tập, tiếp thu kiến thức Có phối kết hợp nhịp nhàng, linh hoạt thành viên đội nhóm học tập, hình thành em lịng nhân ái, tình u thương người sống hàng ngày Phương pháp chơi trò chơi phương pháp dạy học mới, có tính tích cực, khơng áp đặt, gị ép người học theo khn mẫu định sẵn, cho trước sử dụng thành công khả sáng tạo học sinh phát huy tuyệt đối học qua trị chơi học sinh tiếp thu học cách tự nhiên, chủ động so với khả thân Khi người học tự tìm hiểu, nắm bắt thơng tin, tiếp thu kiến thức trình học tập, ghi nhớ nội dung học dễ dàng sâu sắc, cụ thể so với cách học thông thường Một ưu điểm bật phương pháp chơi trò chơi giúp học sinh có tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, có nhạy bén hoạt động học tập Bản chất trò chơi ganh đua, kết thắng, thua nhóm đội Vì dùng trị chơi dạy học kích thích tập trung, tinh thần hăng say, nhiệt tình tham gia học tập học sinh Qua trị chơi học sinh rèn luyện khả lựa chọn, định cho cách ứng xử đắn, phù hợp với tình qua trị chơi học sinh hình thành lực quan sát, rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá hành vi, giúp tăng cường khả giao tiếp học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh Như vậy: Trò chơi phương tiện có ý nghĩa việc góp phần thực đổi phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính động, sáng tạo gây hứng thú học học sinh Ngồi thơng qua hoạt động trò chơi giúp em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức tình đồn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm Đó lí để chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “ Một số biện pháp phát triển lực học sinh thơng ua trị chơi dạy học Ngữ văn 6” với mong muốn góp phần vào q trình đổi phương pháp dạy học trường THCS Cơ sở thực tiễn Với hiệu giáo dục mà phương pháp trò chơi mang lại hướng tới mục tiêu “Học mà chơi, chơi mà học” ai, giáo viên biết để vận dụng biết cách tổ chức, tiến hành hình thức, hoạt động giúp học sinh học – chơi, chơi – học khơng phải làm Giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học nhìn chung chịu nhiều ảnh hưởng phương pháp dạy học trước Điều dẫn đến việc học sinh phải học tập cách thụ động, gò ép thiếu sáng tạo, khơng có hứng thú, say mê học tập đặc biệt với môn Ngữ Văn nặng nề áp lực nhiều Trong năm gần đây, trạng học sinh lười học, chán học trường Nhiều học sinh khơng có hứng thú với môn học nên hầu hết học thường thấy mệt mỏi, buồn ngủ, tiếp thu chậm từ dẫn đến việc nói chuyện, làm việc riêng học Điều gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục Từ trước tới nhiều người giáo viên thường quan niệm : trị chơi áp dụng hiệu bác môn khác : ngoại ngữ hay mơn Khoa học tự nhiên….Cịn với môn Ngữ Văn – Một môn dạy làm người với đặc thù, tính chất riêng hiệu áp dụng không cao Xuất phát từ thực tiễn thiết nghĩ khơng mạnh dạn thử đổi mới, áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học biết có hiệu hay không? Và biết cần áp dụng cho hợp lí kết tốt 3.Mục đích việc áp dụng phương pháp trị chơi dạy học môn Ngữ Văn Trong Luật Giáo dục điều 24.2 ghi: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Căn vào mục tiêu với việc dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS: ham tìm hiểu, tiếp cận, thích lạ lại chóng chán Do việc sử dụng trị chơi học tập học Ngữ văn cần thiết có ích Trị chơi có tác dụng giúp học sinh: + Tăng cường khả ý nắm bắt nội dung học phát huy tính động em + Nâng cao hứng thú cho người học, góp phần làm giảm mệt mỏi, căng thẳng học tập học sinh Phát triển tính độc lập, ham hiểu biết khả suy luận + Tăng cường khả thực hành, vận dụng kiến thức học + Thu hút lớp theo dõi tham gia hoạt động Trò chơi phương tiện có ý nghĩa việc góp phần thực đổi phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính động, sáng tạo gây hứng thú học học sinh Ngồi thơng qua hoạt động trò chơi giúp em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức tình đồn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm Do quan điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” phù hợp với lứa tuổi, môn học đặc biệt mơn Văn B NỘI DUNG I Quy trình thực giải pháp Chuẩn bị trước lựa chọn thiết kế trò chơi Để sử dụng trò chơi học tập hiệu việc khơng thể thiếu trước tiến hành chuẩn bị Cơng việc thực trước lên lớp, trình soạn giáo án - Trước thiết kế trị chơi, giáo viên phải nghiên cứu kĩ dạy, nắm mục tiêu, chuẩn kiến thức - kĩ học - Sau đó, giáo viên cần xác định trò chơi sử dụng vào hoạt động dạy (hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động luyện tập hay hoạt động vận dụng) Giáo viên lựa chọn nội dung đơn vị kiến thức sử dụng trò chơi - Giáo viên tìm hiểu kĩ điều kiện sở vật chất lớp học để sử dụng phương tiện hỗ trợ thiết kế trò chơi Nếu lớp học có trang bị máy chiếu, máy tính phương tiện cơng nghệ khác sử dụng cơng nghệ để thiết kế trị chơi Nếu lớp học không trang bị thiết bị đại giáo viên thiết kế trị chơi dụng cụ đơn giản giấy A0, giấy màu, băng dính, bút dạ…Các phương tiện hỗ trợ trị chơi cần đảm bảo tính thẩm mĩ, khoa học, phù hợp - Giáo viên cần nắm đặc điểm học sinh lớp phụ trách giảng dạy để lựa chọn thiết kế trò chơi phù hợp, vừa sức, phát huy khả đối tượng học sinh Lựa chọn trò chơi - Trò chơi lựa chọn từ nhiều nguồn khác nhau: + Trò chơi sưu tầm: Những trò chơi in thành sách; giới thiệu truyền hình, báo chí Thậm chí trị chơi cộng đồng mà thân GV tham gia, quan sát Các trò chơi người khác phổ biến lại + Trị chơi sáng tạo: GV sáng tạo nhiều trò chơi khác cho phù hợp với mục tiêu học, phù hợp với đối tượng HS… - Đối với trò chơi học tập sử dụng tiết dạy học Ngữ văn đòi hỏi giáo viên phải tư duy, sáng tạo lựa chọn hình thức chơi cho phù hợp với mục đích, yêu cầu tiết học, nội dung học hoạt động, đối tượng cho đạt kết qua hoạt động cao - Trị chơi khơng q cầu kỳ, phức tạp, phải bám vào “Chuẩn kiến thức- kĩ năng” học - Các quy luật quy tắc chơi phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, khơng địi hỏi thời gian dài cho việc hướng dẫn Giáo viên chiếu luật chơi lên máy chiếu để học sinh dễ quan sát, ghi nhớ thực - Tên trò chơi phải gây ý tò mò học sinh - Mỗi trò chơi phải có liên quan đến nội dung phần học cụ thể (Có thể kiến thức cần kiểm tra cũ, kiến thức mới, kiến thức thực hành, luyện tập…) - Trò chơi phải củng cố kĩ năng, kiến thức học - Các trò chơi xây dựng từ dạng tập có chọn lọc tiết học phải gây hứng thú, góp phần hình thành, củng cố hệ thống kiến thức - Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (từ - phút), thích hợp với mơi trường học tập, nội dung học, đối tượng học sinh - Trị chơi có sức hấp dẫn, thu hút ý, tham gia học sinh, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho học - Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, phù hợp với đơn vị kiến thức lựa chọn để tổ chức trò chơi phải phù hợp với điều kiện thực tế lớp học (về không gian, mức độ nhận thức học sinh, sở vật chất)… - Trò chơi phải hướng tới học sinh, tạo điều kiện cho tất đối tượng học sinh lớp học tham gia, đặc biệt học sinh có học lực trung bình, yếu em nhút nhát Tuy nhiên em học sinh học yếu, nhút nhát giáo viên nên định tham gia vào trò chơi dễ để tạo hội cho em hoàn thành nhiệm vụ mình, từ khích lệ tinh thần học tập, giúp em tự tin, mạnh dạn học tập - Trong trò chơi, giáo viên cần xác định rõ: + Số lượng người tham gia trị chơi: Chơi lớp, chơi theo nhóm hay cá nhân + Người quản trò ( giáo viên học sinh); trọng tài ( có) + Nội dung trị chơi đáp án + Cách thức chơi + Những phương tiện hỗ trợ cần thiết Quy trình thiết kế trò chơi Khi thiết kế trò chơi, giáo viên thực theo bước sau: Bước 1: Xác định mục đích trị chơi: để kiểm tra kiến thức cũ hay thực hành, khắc sâu kiến thức Bước 2: Lựa chọn tình chơi: Chơi vào lúc nào, chơi phần học Bước 3: Xây dựng luật chơi, hành động chơi: Mô tả quy định trị chơi (luật chơi), hình thức tổ chức chơi (cá nhân, nhóm hay lớp) hành động người quản trò, người chơi cho phù hợp với tình lựa chọn Bước 4: Dự kiến trang thiết bị cần thiết: tùy theo nội dung trò chơi, GV dự kiến phải sử dụng vật dụng, phương tiện phù hợp với tình chọn Bước 5: Biên tập trò chơi: câu hỏi, tập cần sử dụng * Chú ý: - Để trò chơi thêm sinh động, hấp dẫn, giáo viên cần ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm chuyên dụng để thiết kế trò chơi, kết hợp khéo léo âm hình ảnh Tuy nhiên, không lạm dụng công nghệ làm cho học sinh tập trung trình tham gia trò chơi - Trò chơi cần thiết kế đơn giản để học sinh dễ thực Nhiệm vụ thực nhóm trị chơi phải tương đương - Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức đồ dùng, phương tiện có sẵn mơn học, lớp học - Ln thay đổi trò chơi để thu hút học sinh Tuy nhiên phải dựa vào kiểu mục đích hoạt động cụ thể để thiết kế trò chơi cho phù hợp - Giáo viên cần thể tiến trình trò chơi giáo án - Dự kiến tình nảy sinh tổ chức trị chơi để gặp giải cách chủ động Quy trình tổ chức trị chơi Để tổ chức trò chơi hiệu dạy học Ngữ văn, giáo viên cần thực theo bước sau: Bước 1: GV giới thiệu tên, mục đích trị chơi Có thể làm cách để HS thấy hấp dẫn, hứng thú trò chơi Tuy nhiên, GV cần giới thiệu cách ngắng gọn, rõ ràng, dễ hiểu Bước 2: Hướng dẫn chơi - Tổ chức người tham gia chơi: Số người tham gia, số đội tham gia, quản trò, trọng tài - Các phương tiện dùng để chơi ( có) - Cách chơi: việc cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm - Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, giải thưởng ( có) Bước 3: Cho hs chơi thử ( cần) Bước 4: Học sinh thực trò chơi - HS tham gia trò chơi với giám sát, điều khiển GV HS lớp cử - HS phải thực luật chơi Nếu phạm luật bị trừ điểm bị loại khỏi trị chơi Bước 5: Giáo viên nhận xét sau chơi - Giáo viên nhận xét thái độ tham gia chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm - Trọng tài ( giáo viên HS bầu ra) công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng ( có) II Sử dụng phương pháp trò chơi hoạt động dạy học tiết Ngữ văn Giáo viên sử dụng phương pháp trò chơi linh hoạt chuỗi hoạt động dạy học thực chủ yếu hoạt động khởi động, hoạt động luyện tập vận dụng Trong số giáo viên sử dụng hoạt động hình thành kiến thức Sử dụng trò chơi hoạt động khởi động Hoạt động khởi động học thường vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt tích cực người học Hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh khơi dậy niềm đam mê, bồi đắp tình yêu lâu bền môn học Một khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học mới, tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Đây tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tịi, giải vấn đề Phương pháp phổ biến để đáp ứng yêu cầu hoạt động khởi động tổ chức trị chơi đuổi hình bắt chữ, giải chữ, ngơi may mắn, vịng quay kì diệu, tiếp sức, nhanh hơn, đoán tranh … Thời gian để tổ chức trò chơi hoạt động khởi động khoảng 5-6 phút Để sử dụng hiệu trò chơi hoạt động khởi động, giáo viên cần: - Xác định kiến thức cũ cần huy động học sinh Những kiến thức cần liên quan đến - Trò chơi phải tạo mâu thuẫn nhận thức để học sinh ý giải học - GV lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung kiến thức học - Ngồi việc đảm bảo tiến trình trị chơi, sau HS hồn thành trị chơi, GV cần có thao tác kết nối với câu hỏi nêu vấn đề, tạo mâu thuẫn nhận thức Từ giáo viên giới thiệu vào *Ví dụ 1: Trong hoạt động khởi động tiết dạy Thực hành Tiếng Việt(Từ cấu tạo từ tiếng Việt), sử dụng trò chơi Ai nhanh hơn- kể tên lồi động vật - Mục đích: Giúp học sinh có kĩ khéo léo, nhanh nhẹn, phối hợp nhịp nhàng - Chuẩn bị: GV chuẩn bị tờ giấy A0, chia thành hai cột - Cách thức tiến hành: + Giáo viên chọn đội chơi Mỗi đội học sinh + GV phổ biến luật chơi: Sau nghe hiệu lệnh, thành viên đội chạy lên bảng ghi nhanh câu trả lời cột tương ứng giấy A0 Thời gian chơi phút Hết thời gian, đội có nhiều đáp án chiến thắng + HS chơi + Giáo viên tổng kết đáp án đội chấm điểm, cơng bố đội thắng - Sau trị chơi: + Giáo viên đặt câu hỏi: Em có nhận xét số lượng tiếng từ vừa tìm được? + HS trả lời: Có từ gồm tiếng, có từ gồm hai tiếng + GV chốt, giới thiệu Sử dụng trò chơi hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động hình thành kiến thức giúp HS lĩnh hội kiến thức, kĩ cách tổ chức hoạt động thành phần tương thích với nội dung học tập Các hoạt động thành phần nhằm vào mục tiêu cụ thể, ví dụ phát triển tư duy, kiến tạo kiến thức, tri thức phương pháp, củng cố chỗ Một số trị chơi sử dụng hoạt đuổi hình bắt chữ, trả lời nhanh, nhanh hơn, tiếp sức… Để sử dụng hiệu trò chơi hoạt động này, giáo viên cần ý: - Xác định đơn vị kiến thức tổ chức trị chơi; trị chơi để khai thác kiến thức hay để khắc sâu đơn vị kiến thức vừa học - Lựa chọn trò chơi phù hợp - Sau HS chơi xong, giáo viên cần hướng dẫn em phân tích ý nghĩa trị chơi để họ rút nội dung học tập từ trò chơi - Sau trò chơi, giáo viên cần tạo kết nối với nội dung học, tạo liền mạch cho tiết học Ví dụ 1: Bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát: dạy HS phần Quy trình viết, tơi cho học sinh chơi trị chơi mảnh ghép để thao tác cần làm tương ứng với quy trình viết(5 phút) 10 - Mục đích: Nhận biết thao tác cần làm, lưu ý thực bước quy trình viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát - Chuẩn bị: GV chuẩn bị trước số mảnh ghép chia làm nhóm: + nhóm ghi bước quy trinh viết + nhóm ghi thao tác cần làm - Cách thức tiến hành: + GV cho em xung phong chọn đội, đội em + GV phổ biến luật chơi: em thảo luận thống chọn mảnh ghép tương ứng xếp trình tự bước quy trình viết thao tác cần làm bước, sau dán lên bảng Đội hoàn thành xong trước chiến thắng + HS chơi + Hết thời gian, giáo viên tổng kết điểm nhóm, thơng báo nhóm thắng cuộc, nhận xét - Sau trò chơi, giáo viên khái quát nhấn mạnh bước quan trọng quy trình viết để HS nắm vững kiến thức Ví dụ 2: Khi dạy truyện cổ tích “Sọ Dừa”, phần cốt truyện văn bản, để tránh nhàm chán thu hút ý em, phát huy tính tích cực HS, tơi sử dụng trị chơi “Nhanh tay nhanh mắt” - Chuẩn bị: + tranh minh họa tương ứng với việc văn “Sọ Dừa” + GV soạn giảng Powerpoint in trực tiếp giấy - Cách tiến hành: + Yêu cầu HS xếp tranh lại với trình tự thời gian việc diễn văn + Điền tên việc tương ứng tranh + GV tổ chức cho HS thi đua theo nhóm, nhóm hồn thành xong trước xác chiến thắng 11 + GV nhận xét, từ trò chơi để dẫn dắt, hướng dẫn em hình thành kiến thức đặc điểm cốt truyện thể loại truyện cổ tích Sử dụng trị chơi hoạt động luyện tập, vận dụng Hoạt động vận dụng giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống/vấn đề tương tự học tập sống Sau trò chơi, giáo viên cần có câu hỏi để củng cố lại kiến thức học qua trò chơi Các trò chơi sử dụng hoạt động trị chơi giải chữ, rung chng vàng Tổ chức trò chơi hoạt động giáo viên cần ý: - Củng cố khắc sâu kiến thức học - Học sinh vận dụng kiến thức môn học khác đời sống để giải yêu cầu trò chơi - Trị chơi có tham gia học sinh lớp tốt Ví dụ 1: Trong hoạt động vận dụng Giọt sương đêm sử dụng trò chơi Vòng quay văn học - Chuẩn bị: + Soạn phần Powerpoint + câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nội dung văn “Giọt sương đêm” - Cách tiến hành: + GV phổ biến luật chơi: HS hoạt động cá nhân, giơ tay trước chọn + HS bấm nút “Quay” hình để kim hướng quay ngẫy nhiên vào ô số, HS tự bấm nút “Stop” lúc nào, kim vào số HS trả lời câu hỏi ô Nếu trả lời nhận quà, trả lời sai nhường lượt chơi cho bạn khác + Học sinh chơi - Sau trò chơi, GV cho nhận xét củng cố lại kiến thức liên quan đến văn cho HS 12 Ví dụ 2: Học sinh thường sợ đọc thuộc lòng thơ hay đoạn thơ (nhất đoạn thơ hay thơ dài) Để giúp học sinh hứng thú thuộc thơ nhanh sau tiết học xong văn thơ ca dao ta sử dụng trị chơi “Đọc tiếp sức” Như hoạt động luyện tập bài Việt Nam quê hương ta sử dụng trò chơi Đọc thơ tiếp sức - Chuẩn bị: + Sau học xong thơ, giáo viên cho học sinh nhẩm lại thơ + Học sinh nhẩm lại câu thơ thơ vừa học xong - Cách tiến hành: - Giáo viên đọc trước câu: “ Việt Nam đất nước ta ơi” - Sau định học sinh yêu cầu học sinh đọc câu thơ tiếp theo: “Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn” - Học sinh vừa đọc xong có quyền định bạn lớp đọc tiếp câu lại thơ - Tương tự thực hết thơ có yêu cầu dừng giáo viên - Bạn đọc sai làm hoạt động lớp giáo viên yêu cầu III Kết đạt * Đối với học sinh: Qua dạy học Ngữ vănt, quan sát nhận thấy kĩ trình bày, giao tiếp, kĩ xử lí tình huống, vấn đề em tiến Sự tự tin em tăng lên ngày Trong thời gian đầu em tham gia vào trị chơi chưa thật tích cực Đa số em tham gia chơi có học lực khá, giỏi Các em có học lực trung bình, yếu cịn mang tâm lí e ngại, sợ sai, sợ xấu hổ Một số em nhút nhát khơng tự tin đứng trước tập thể Sau thời gian em có lực học trung bình 13 tham gia nhiều Một số em nhút nhát bắt đầu tham gia số trò chơi đơn giản Qua học có trị chơi học tập, học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, vui vẻ tích cực Vốn kiến thức từ câu em bổ sung khắc sâu Các em vận dụng vào nói viết có hiệu Những trò chơi gần gũi, dễ chơi tạo động cho học sinh học tập cách tích cực, chủ động, tự giác Qua trị chơi, học sinh phát huy lực, khiếu, sở trường thân Qua kết trò chơi, em thắng có thêm tự tin, em chưa thắng mong chờ học sau để cố gắng lên so với bạn Đó điều kiện để khuyến khích em làm việc học tập tốt Sau thời gian nghiên cứu áp dụng giải pháp vào thực tiễn giảng dạy tiết học Ngữ văn lớp 6, nhận thấy học sinh bước thay đổi Các em chăm chỉ, tích cực, tự giác hoạt động học tập * Đối với giáo viên: Trị chơi học tập giúp giáo viên truyền thụ kiến thức, củng cố kiến thức cho học sinh cách linh hoạt Khơng khí vui vẻ, thoải mái làm cho giáo viên gần gũi, gắn bó với học trị Tạo mơi trường học tập thân thiện thầy trị Qua trò chơi, giáo viên đánh giá kiến thức, lực, phẩm chất học sinh Giáo viên phát huy sáng tạo áp dụng trò chơi vào học khác -Hết- 14 PHỤ LỤC: MỘT SỐ TRÒ CHƠI ÁP DỤNG GIẢNG DẠY TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Trị chơi Ô chữ áp dụng “Thương nhớ bầy ong” 15 Trò chơi Tam thất áp dụng văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” 16 Trị chơi Đuổi hình bắt chữ áp dụng “Lao xao ngày hè” 17 Trò chơi “Hãy chọn trầu đẹp cho bà” áp dụng “Đánh thức trầu” Trị chơi “Áo ấm mùa đơng” áp dụng “Gió lạnh đầu mùa” 18 Trị chơi Đố vui áp dụng “Thực hành Tiếng Việt” 19 ... LỤC: MỘT SỐ TRÒ CHƠI ÁP DỤNG GIẢNG DẠY TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Trị chơi Ơ chữ áp dụng “Thương nhớ bầy ong” 15 Trò chơi Tam thất áp dụng văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” 16 Trị chơi Đuổi hình... nhiều trò chơi khác cho phù hợp với mục tiêu học, phù hợp với đối tượng HS… - Đối với trò chơi học tập sử dụng tiết dạy học Ngữ văn đòi hỏi giáo viên phải tư duy, sáng tạo lựa chọn hình thức chơi. .. ua trò chơi dạy học Ngữ văn 6? ?? với mong muốn góp phần vào q trình đổi phương pháp dạy học trường THCS Cơ sở thực tiễn Với hiệu giáo dục mà phương pháp trò chơi mang lại hướng tới mục tiêu “Học

Ngày đăng: 25/12/2022, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w