Bộ dàn ý kể lại trải nghiệm ngữ văn 6 sách mới

12 5 0
Bộ dàn ý kể lại trải nghiệm ngữ văn 6 sách mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lập dàn ý Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em a) Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ em: • Trong hồn cảnh nào, em có trải nghiệm đó? • Trải nghiệm đem lại cho em cảm xúc nào? (vui vẻ, phấn khởi, hạnh phúc, tự hào, buồn bã, hối hận…) b) Thân bài: Kể lại trải nghiệm theo trình tự thời gian: • Trải nghiệm diễn đâu? Em di chuyển đến nào? • Có xuất trải nghiệm em? (thầy cô, bố mẹ, anh chị, ông bà, bạn bè, hàng xóm…) • Ai người trực tiếp em có trải nghiệm đáng nhớ? • Em làm trải nghiệm đó? Hoạt động nào, khoảnh khắc đáng nhớ nhất? • Trong trình trải nghiệm, em trải qua cung bậc cảm xúc nào? Điều khiến em có thay đổi đó? • Kết thúc trải nghiệm, em trở nhà với cảm xúc, suy nghĩ thay đổi sao? c) Kết bài: • Suy nghĩ em trải nghiệm vừa kể • Ý nghĩa trải nghiệm với thân em Dàn ý kể lại môt trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú a) Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm mà em muốn kể với người Gợi ý: • Đó hoạt động tập thể lần đầu em tham gia (làm bánh trung thu, gói bánh chưng, rước đèn trung thu, tổng vệ sinh khu phố, diễn văn nghệ, làm báo tường…) • Đó gặp gỡ đặc biệt (về quê thăm ông bà, kết bạn mới, gặp lại người bạn cũ…) b) Thân bài: Kể lại trải nghiệm theo trình tự hợp lí (trình tự thời gian - xảy trước kể trước, xảy sau kể sau), ý kết hợp chi tiết miêu tả biểu cảm: - Trải nghiệm diễn vào khoảng thời gian nào? Ở đâu? Cùng với ai? Vì em lại nhớ trải nghiệm đến tận bây giờ? - Q trình diễn trải nghiệm đó, em làm gì? Cùng với ai? Trong lúc đó, em suy nghĩ nào? Có cung bậc cảm xúc sao? - Sau kết thúc trải nghiệm đó, em cảm thấy nào? Em có thêm thay đổi cho thân? Em có muốn có thêm trải nghiệm khác không? c) Kết bài: Nêu cảm xúc, suy nghĩ em trải nghiệm Dàn ý Kể lại trải nghiệm em a Mở - Giới thiệu trải nghiệm khiến em nhớ • Trải nghiệm diễn rồi? • Đó trải nghiệm vui hay buồn? b Thân - Giới thiệu chung trải nghiệm đó: • Thời gian cụ thể xảy trải nghiệm (ngày nào/ mùa nào/ năm nào) • Không gian xảy trải nghiệm (trung tâm, lớp học, phịng ngủ, hồ bơi…) • Lúc xảy trải nghiệm, em với ai? (ai chứng kiến tham gia vào trải nghiệm em?) - Kể lại việc xảy trải nghiệm theo trình tự hợp lí: • Trải nghiệm bắt đầu hoạt động em? • Sau đó, điều xảy ra? Có đặc biệt khác với ngày dẫn đến việc em có trải nghiệm khó qn? • Em làm để giải tình đó? • Kết trải nghiệm gì? (mặt tốt/ xấu) • Trải nghiệm tác động đến em người xung quanh nào? • Em có suy nghĩ sau câu chuyện xảy ra? c Kết bài: Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân em: • Em cảm nhận trải nghiệm đó? (quan trọng, khó qn…) • Trải nghiệm giúp em thay đổi thân nào? Dàn ý Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em a Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu trải nghiệm mà em muốn giới thiệu với người Mẫu: Từ nhỏ đến nay, em có cho thân nhiều trải nghiệm thú vị Nhưng điều làm em nhớ nhất, trải nghiệm diễn vào mùa hè năm ngoái b Thân - Giới thiệu thời gian, khơng gian, nhân vật trải nghiệm: • Chuyện xảy vào lúc em bắt đầu nghỉ hè lớp Mỗi buổi chiều, em bơi hồ bơi gần nhà • Vì thường xun bơi, nên em làm quen với nhóm bạn thân • Hơm chúng em vui đùa, thi bơi với - Kể lại việc câu chuyện: • Theo quy định hồ bơi, em phải tắm qua khởi động thật kĩ trước xuống hồ • Hơm em làm đủ bước, lần đến muộn thấy bạn bơi hết, nên em khởi động qua loa chạy vào • Lúc đầu, em ngụp lặn bơi lội bình thường, em bắt đầu bơi thi với bạn lại có chuyện khơng hay xảy • Lúc gần đích, bơi q mạnh khơng khởi động kĩ, em bị chuột rút chìm xuống nước • May nhờ có bạn kịp thời phát hiện, đỡ em vào bờ thoát khỏi nguy hiểm c Kết bài: Rút ý nghĩa, quan trọng trải nghiệm người viết Mẫu: Sau lần đó, em ln nghiêm túc khởi động thật kĩ trước bơi yêu cầu đưa ra, không dám lơ Khơng vậy, em cịn ln nghiêm túc chấp hành quy định có nơi đến Sự thay đổi tích cực nhờ trải nghiệm mà em trải qua Dàn ý Bài văn kể lại trải nghiệm em a Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm mà em muốn kể Mẫu: Hôm qua sinh nhật mẹ em Chính thế, em bố định chuẩn bị bất ngờ cho mẹ Đó dọn dẹp nhà cửa chuẩn bị bữa tối thật ngon Nghĩ làm, sau mẹ làm, hai bố em thực kế hoạch b Thân bài: Kể lại trải nghiệm theo trình tự thời gian: b.1 Hoạt động chuẩn bị: - Dọn dẹp nhà cửa: • em xếp đồ đạc, quét nhà… • bố lau nhà giặt phơi quần áo… - Mua sắm: • mua loại thức ăn, bánh kẹo, nước chuẩn bị cho bữa tối • mua bó hoa q (chiếc váy/son/vịng tay…) để tặng cho mẹ • mua đồ cần thiết để chuẩn bị cho bữa tiệc sinh nhật (bóng bay, pháo hoa giấy, dịng chữ Happy Birthday bóng, bánh sinh nhật, nến…) • b.2 Q trình chuẩn bị: - Nấu ăn: • Bố vào bếp nấu tủ mà mẹ yêu thích (sườn xào chua ngọt, cá sốt cà chua…) • Em bày loại kẹo, bánh mua vào đĩa theo hình xoắn ốc cho thật đẹp • Bố bày nấu lên bàn, em xếp bát đĩa, cốc nước • Đặt bánh sinh nhật lên bàn, cắm sẵn nến - Trang trí: • Thổi bóng bay cho bóng bay khắp phịng • Dán dòng chữ Happy Birthday lên tường đối diện cửa • Chuẩn bị sẵn pháo hoa giấy để bắn lúc mẹ bước vào • Đội nón sinh nhật lên đầu - Văn nghệ: • Mở sẵn ca khúc Happy Birthday • Chuẩn bị hát để người ca hát b.3 Diễn bữa tiệc • Nghe tiếng mẹ hành lang, liền thắp nến, tắt đèn, cầm sẵn pháo hoa giấy tay • Mẹ mở cửa bước vào liền nổ pháo hoa giấy, nói lời chúc mừng sinh nhật mẹ • Đội mũ sinh nhật cho mẹ, mời mẹ vào bàn thổi nến cắt bánh sinh nhật • Tặng quà sinh nhật cho mẹ dùng bữa tối • Ai cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc đầm ấm c Kết bài: Suy nghĩ, cảm xúc em dành cho trải nghiệm Mẫu: Buổi tiệc sinh nhật diễn vô vui vẻ hạnh phúc Em bố tất bật chuẩn bị suốt gần ngày Tuy có vất vả điều chẳng so với niềm vui sướng mẹ Đây thực trải nghiệm ý nghĩa đáng nhớ em KIỂM TRA CUỐI KI I MÔN NGỮ VĂN -LỚP THỜI GIAN: 90 phút I MỤC TIÊU Về lực: * Năng lực chung : -Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực côngviệc thân học tập sống; khơng đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập * Năng lực đặc thù: -Năng lực ngôn ngữ:Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt với trải nghiệm khả suy luận thân để hiểu văn bản; biết đọc văn theo kiểu, loại; hiểu nội dung tường minh hàm ẩn văn - Năng lực văn học:Nhận biết đề tài, hiểu chủ đề, ý nghĩa văn thơ trữ tình; nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn phân tích tác dụng số yếu tố hình thức biện pháp nghệ thuật gắn với đặc điểm thể loại văn học (vần, nhịp, hình ảnh biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ,điệp ngữ ,so sánh ) Phẩm chất: - Chăm chỉ: + Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập + Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộnghiểu biết - Trung thực:Đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống - Trách nhiệm :Có ý thức tiết kiệm thời gian; sử dụng thời gian hợp lí; xây dựng thực chế độ học tập, sinh hoạt hợp lí II XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ 1.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Kĩ TT Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng % điểm Đọc hiểu Viết Thơ thơ lục bát Kể lại trải nghiệm thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1 0 1* 1* 1* 15 0,5 20 2,5 1,5 40% 60% 60 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 2.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Chương Nội / dung/Đơn Chủ đề thức Mức độ đánh giá vị kiến thức biết Đọc hiểu Thơ thơ Nhận biết: lục bát Nhận - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ,so sánh,điệp ngữ Thơng hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ 3TN Thơn g hiểu 5TN TL Vận dụng TL Vận dụng cao - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn Viết Kể lại Yêu cầu chung: Viết 1* trải nghiệm văn kể lại trải nghiệm thân; sử dụng kể thứ để chia sẻ trải thân nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Nhận biết: Kiểu bài, đối tượng: Xác định kiểu tự đối tượng cần kể Thông hiểu: - Kĩ viết :Đảm bảo cấu trúc văn tự - Xác định yêu cầu đề bài: Kể trải nghiệm thân Vận dụng: Vận dụng hiểu biết KT, KN tạo lập văn bản: - Sử dụng kể phù hợp - Thể đượccác việc chính: bắt đầu-diễn biến-kết thúc - Thể cảm xúc, học Trước việc kể Vận dụng cao: Sáng tạo hoàn chỉnh: 1* 1* 1TL* - Lời kể sinh động, hấp dẫn,sáng tạo - Bố cục mạch lạc hoàn chỉnh,đảm bảo chuẩn ngữ pháp Tổng TN 5TN TL TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I LỚP Phần I: Đọc -hiểu văn: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: QUÊ HƯƠNG Quê hương tiếng ve Lời ru mẹ trưa hè Dịng sơng nước đầy vơi Quê hương góc trời tuổi thơ Quê hương ngày mơ Quê hương cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều Quê hương dáng mẹ yêu Áo nâu nón liêu xiêu Quê hương nhắc tới nhớ ghê Tôi cậu bé dại khờ đáng yêu Ai xa mong chốn xưa Quê hương tiếng sáo diều Quê hương mưa Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Quê hương phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang bánh đa Quê hương tiếng gà Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng Quê hương hàng dừa ven kinh Q hương mang nặng nghĩa tình Q hương tơi đẹp xinh tuyệt vời Quê hương ta nơi Chôn rau cắt rốn người nhớ Nguyễn Đình Huân (Nguồn: https://baophunuthudo.vn) Em viết đáp án (từ câu đến câu 8) cách ghi chữ đầu phương án trả lời vào làm (4,0 điểm) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự B Năm chữ C Lục bát biến thể D Lục bát Câu Dấu hiệu không thuộc đặc điểm thể thơ thơ trên? A Tổ chức theo cặp: dòng sáu tiếng dòng tám tiếng B Câu thơ thường ngắt nhịp chẵn 2/2/2; 2/4; 4/4;… C Mỗi dịng thơ có năm tiếng D Tiếng cuối dịng sáu vần với tiếng sáu dòng tám; tiếng cuối dòng tám lại vần với tiếng cuối dòng sáu Câu Trong thơ, tác giả sử dụng từ láy? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Chủ đề thơ viết về: A.Tình cảm bạn bè B.Tình yêu quê hương C Tình u người lính D.Tình u thiếu nhi Câu Em hiểu nội dung hai câu thơ sau: “Quê hương tiếng ve Lời ru mẹ trưa hè ơi” A Quê hương gắn liền với âm quen thuộc, bình dị, ấm áp, đầy yêu thương B Quê hương gắn liền với khơng gian bao la, khống đạt, với cánh đồng vàng mênh mang trời chiều C Quê hương gắn liền với lời ru mẹ, với dịng sơng nước vơi đầy D Quê hương gắn liền với tiếng ve trưa hè, với góc trời tuổi thơ Câu Chỉ cụm danh từ có hai câu thơ sau: “Quê hương mưa Quê hương hàng dừa ven kinh” A quê hương, mưa B mưa, hàng dừa ven kinh C mưa, hàng dừa ven kinh D hàng dừa ven kinh, quê hương Câu Tình cảm tác giả khơng bộc lộ qua thơ? A.tình cảm u mến gắn bó thiết tha; B.thể niềm trân trọng, tự hào, C biết ơn , tình nghĩa với quê hương D.nỗi buồn đau ,tiếc nuối quê hương Câu Theo em, ý khơng phù hợp nói ý nghĩa tình cảm quê hương đời người? A giúp người sống tốt hơn; B động lực giúp người có ý thức phấn đấu hồn thiện thân; C giúp người khơng quên nguồn cội; D chê bai,phản bội quê hương; Từ câu đến câu 10, em viết câu trả lời vào làm Câu (1,0 điểm) Em có nhận xét nét đặc sắc việc sử dụng biện pháp tu từ thơ ? Câu 10 (1,0) điểm) Thông điệp tâm đắc rút từ văn gì? Phần II Viết (4,0 điểm) Em kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân HẾT -IV.HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP Phần Câu I ĐỌC HIỂU D C C B A B Nội dung Điểm 4,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 D 0,5 D *Nhận xét nét đặc sắc việc sử dụng biện pháp tu từ thơ 0,5 1,0 -Điệp ngữ: “Quê hương là” ,”Quê hương “được nhắc lại nhiều lần vừa nhấn mạnh vừa tạo giọng điệu nhịp nhàng, tăng sức gợi hình gợi cảm sinh động hấp dẫn cho đoạn thơ -So sánh: Quê hương tiếng ve, góc trời tuổi thơ, tiếng sáo diều, phiên chợ quê nhấn mạnh hình ảnh cụ thể, gần gũi bình, gợi phong phú đa dạng vẻ đẹp quê hương -Điểm 1,0: gọi tên 02 biện pháp, nhận xét nét đặc sắc biện pháp tu từ - Điểm 0,5: gọi tên 01 biện pháp, nhận xét nét đặc sắc biện pháp tu từ - Điểm 0,25 : gọi tên biện pháp mà không -Điểm : Không trả lời trả lời sai hồn tồn 10 HS nêu cụ thể số thông điệp sau: 1,0 - Phải nhớ quê hương yêu dấu -Phải yêu mến ,tự hào quê hương -Hãy sống có trách nhiệm với quê hương Lưu ý: HS nêu thông điệp tâm đắc cho điểm tối đa Nêu thông điệp cho 0,5 điểm Nêu từ thông điệp trở lên cho 0,25 đ II Câu VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề Kể lại trải nghiệm đáng nhớ với người thân kể chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ 4,0 0,5 0,5 c Kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân 2,0 HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ thân - Các kiện chính: mở đầu - diễn biến - kết thúc - Thể cảm xúc trải nghiệm kể d Sáng tạo - Lời kể sinh động, hấp dẫn,sáng tạo - Bố cục mạch lạc hoàn chỉnh,đảm bảo chuẩn ngữ pháp 1,0 ... Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân em: • Em cảm nhận trải nghiệm đó? (quan trọng, khó qn…) • Trải nghiệm giúp em thay đổi thân nào? Dàn ý Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em a Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu trải. .. quy định có nơi đến Sự thay đổi tích cực nhờ trải nghiệm mà em trải qua Dàn ý Bài văn kể lại trải nghiệm em a Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm mà em muốn kể Mẫu: Hơm qua sinh nhật mẹ em Chính thế,... kết thúc trải nghiệm đó, em cảm thấy nào? Em có thêm thay đổi cho thân? Em có muốn có thêm trải nghiệm khác không? c) Kết bài: Nêu cảm xúc, suy nghĩ em trải nghiệm Dàn ý Kể lại trải nghiệm em

Ngày đăng: 15/12/2022, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan