Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
379,11 KB
Nội dung
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ NGỮ VĂN SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (GỒM NHIỀU ĐỀ, CÓ ĐỀ 100% TỰ LUẬN, CÓ ĐỀ KẾT HỢP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN) ĐỀ A THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ Vận dụng Tên chủ Nhận biết đề I ĐỌC- -Nhận biết HIỂU thông tin văn bản, thể loại truyện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Thông hiểu Vận thấp Tổng cộng dụng Vận cao dụng - Hiểu, liên hệ vào thực tiễn sống hình ảnh người dũng sĩ đời thực Số câu: Số điểm:2,5 Tỉ lệ: 25% -Hiểu cụm danh từ - Giải thích nghĩa từ - Hiểu, phẩm chất tốt đẹp nhân vật Số câu: Số câu: 3,0 Số câu: 1,0 Số điểm: 0,5 Số điểm: 2,5 Sốđiểm: 2,0 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 20% II VIÊT Số câu: Số điểm:2,5 Tỉ lệ: 25% Biết vận dụng kiến thức, kỹ để viết văn tự hồn chỉnh, sử dụng ngơi Số câu: Sốđiểm:5, Tỉ lệ: 50% Số câu: Sốđiểm:5, Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: % B NỘI DUNG ĐỀ 2,5 25 2,0 20 kể, thứ tự kể cho phù hợp 5,0 10,0 50 100 PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0đ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, truyền sứ giả khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước Chú bé nghe tiếng tin , dưng cất tiếng nói với mẹ : - Mẹ mời sứ giả vào đây, xin thưa chuyện Sứ giả vào Chú bé bảo: - Ông tâu với vua, đúc cho ta ngựa sắt, làm cho ta áo giáp sắt, rèn cho ta roi sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc Sứ giả vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ, vội vàng với tâu vua Vua sai thợ đêm ngày phải làm cho đủ đồ vật lời bé dặn” (Ngữ văn 6- Tập hai, NXBGD, 2021) 1/ Đoạn trích trích từ văn nào? Văn thuộc loại truyện gì? Hãy kể tên truyện thể loại mà em biết (0,75đ) 2/ Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy, chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,5đ) 3/ Gạch chân cụm danh từ câu : “ Ông tâu với vua, đúc cho ta ngựa sắt, làm cho ta áo giáp sắt, rèn cho ta roi sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này.” (0,5đ) 4/ Tìm từ mượn sử dụng đoạn trích cho biết nguồn gốc từ mượn (0,5đ) 5/ Cho biết ý nghĩa chi tiết : “Tiếng nói bé tiếng nói địi đánh giặc ” ? (0,75đ) PHẦN II VIẾT (7 điểm) Câu (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 5- câu) trình bày cảm nhận em nhân vật được nhắc đến văn chứa đoạn trích Câu (5 điểm): Trong vai nhân vật kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích -Hết - C HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Năm học: 2021- 2022 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung Đoạn trích trích từ văn “Thánh Gióng” Văn thuộc loại truyện truyền thuyết Kể tên truyện truyền thuyết loại Đoạn trích kể theo ngôi: thứ ba Chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt chính: tự Gạch chân viết cụm danh từ: ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt, lũ giặc Xác định từ mượn : xâm phạm, sứ giả Chỉ rõ nguồn gốc: Từ Hán Việt Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Ý nghĩa chi tiết : “Tiếng nói bé tiếng nói địi đánh giặc ” : 0,75 Câu nói Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn lòng yêu nước Thể ý thức, trách nhiệm đất nước ý chí, lịng tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược II VIẾT (7 điểm) Câu Nội dung Điểm - Hình thức : Đảm bảo hình thức đoạn văn, đảm bảo số 0,5 câu - Nội dung: Cần viết chủ đề; thể cảm xúc chân thực 1,5 Cần đảm bảo ý sau : - Nhân vật Thánh Gióng nhân vật tráng sĩ – người anh hùng biểu tượng cho lòng yêu nước sức mạnh chống giặc ngoại xâm nhân dân ta buổi đầu dựng nước giữ nước - Thánh Gióng tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết toàn dân, sức mạnh kết hợp người thiên nhiên, vũ khí thơ sơ đại - Xây dựng hình tượng Thánh Gióng thể quan niệm ước mơ nhân dân ta hình mẫu lí tưởng người anh hùng chống giặc ngoại xâm, đồng thời nói lên sức mạnh tiềm tàng chống giặc ngoại xâm nhân dân ta Yêu cầu chung: - Học sinh viết văn kể hoàn chỉnh Bố cục rõ ràng - Lời văn diễn đạt lưu lóat trình bày đẹp - Chữ viết rõ ràng, xác khơng sai tả, bố cục rõ ràng Yêu cầu cụ thể: Mở Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện - Xuất thân nhân vật - Hoàn cảnh diễn câu chuyện - Diễn biến chính: + Sự việc + Sự việc + Sự việc 3… Kết Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện Yêu cầu khác: - Bài viết có bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi tả - Nhất qn ngơi kể: Vào vai người kể chuyện thứ để kể lại câu chuyện - Có sáng tạo chỗ cho phép (chi tiết hóa, cụ thể hóa chỗ truyện gốc cịn chung chung, gia tăng yếu tố kì ảo, tưởng tượng; tang cường bộc lộ cảm xúc, đánh giá người kể chuyện, gia tang miêu tả, liên tưởng…) 0,5 0,5 2,0 0,5 1,5 Lưu ý: Điểm kiểm tra làm trịn đến 0,5điểm, sau cộng điểm tồn (lẻ 0,25 lên tròn thành 0,5 điểm; lẻ 0,75 lên tròn thành 1,0 điểm) ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Vận dụng Vận dụng cao Tên chủ đề PHẦN I - Gọi tên phương ĐỌC- thức biểu đạt HIỂU -Xác định lí lẽ chứng - Hiểu nghĩa đoạn trích - Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn Số câu Số điểm Số câu:2 Số điểm:1,5 Số câu:2 Số điểm:1,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 15% Tỉ lệ 15% Biết bày tỏ quan điểm giá trị thân Số câu:1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ 20% PHẦN II VIẾT Trình bày ý kiến em tượng mà em quan tâm Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Số câu: Số điểm:1,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 15% Số câu:5 điểm Tỉ lệ 50.% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ 50% Tỉ lệ 50.% Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số câu: Số điểm: 1,5 Số điểm:5 Số điểm: Số 2,0 điểm:10 Tỉ lệ 15% Tỉ lệ 50% Tỉ lệ Tỉ lệ 100 20% % PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0đ) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Bạn khơng thơng minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn khơng hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn…– Phạm Lữ Ân) Câu Gọi tên phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Tác giả thuyết phục người đọc lí lẽ chứng nào? Em rõ Câu Chỉ nêu tác dụng phép điệp ngữ đoạn văn Câu 4: Theo tác giả, người cần phải nhận giá trị bạn ai? Phần II Viết Câu 1: Em cho người biết giá trị riêng (thế mạnh riêng) thân em trả lời đoạn văn từ – câu Câu 2: Trình bày ý kiến em tượng bắt nạt học đường -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ II Năm học: 2021- 2022 Mơn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích: nghị 0,5 luận - HS lí lẽ kết hợp với chứng sau: + Bạn không thông minh chuyên cần + Bạn không hát hay không trễ hẹn + Bạn khơng giỏi thể thao có nụ cười ấm áp + Bạn không xinh giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon 1,0 - Điệp ngữ: “Bạn khơng ”, “Bạn không… 1,0 nhưng” -Nhấn mạnh, đề cao giá trị riêng người, nhắc nhở người cần trân trọng, thừa nhận giá trị thân người - Làm cho câu văn nhịp nhàng, tạo kiên kết câu văn - Đoạn văn trở nên sinh động, hấp dẫn Câu Nội dung Điểm Theo tác giả, người cần phải nhận giá trị bạn 0,5 bạn “Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” II VIẾT (7 điểm) Câu Nội dung - Đảm bảo hình thức đoạn văn, đảm bảo số câu Điểm 0,5 - Nội dung: Bộc lộ chân thật mạnh thân - Mỗi học sinh có giá trị riêng khơng phải học sinh có nhiều điểm mạnh 1,5 - HS cho thấy trình rèn luyện để phát huy mạnh - Cảm xúc HS: vui, tự hào lời hứa học tập rèn luyện trau dồi điểm khơn phải mạnh II.Các tiêu chí nội dung viết (4,0 đ): Mở 0,5 Giới thiệu tượng bắt nạt học đường Thân bài: 0,75 Giải thích nêu trạng tượng : - Bắt nạt học đường hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần, để đe dọa làm tổn thương người tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học - Hiện trạng ( Biểu hiện tượng bắt nạt học đường): + Tình trạng bắt nạt học đường đối tượng học sinh ngày gia tăng, trở thành mối quan tâm, lo lắng nhiều học sinh, thầy cô, cha mẹ + Biểu bạo lực học đường xảy nhiều hình thức như: + hành vi ép làm tập hộ, chiếm đoạt đồ dùng, đồ ăn, dọa dẫm, quấy phá không cho học + xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm thương tổn mặt tinh thần thơng qua lời nói(dẫn chứng) + Đánh đập, tra tấn, hành hạ làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể thông qua hành vi bạo lực (dẫn chứng) 2- Nguyên nhân: 0,75 + Từ lí trực tiếp: nhìn đểu, nói móc, tranh dành + Do ảnh hưởng mơi trường văn hóa bạo lực: phim ảnh, sách báo, trò chơi, đồ chơi mang tính bạo lực… + Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, sai lệch quan điểm sống, thiếu kĩ sống… + Sự giáo dục nhà trường nặng dạy kiến thức văn hóa đơi lãng qn nhiệm vụ giáo dục người + Gia đình thiếu quan tâm, uốn nắn; bạo lực gia đình 3- Hậu quả: 0,75 + Với nạn nhân: • Tổn thương thể xác tinh thần, chí dẫn đến tử vong(dẫn chứng) • Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại • Tạo tính bất ổn xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội - Người gây bạo lực: • Mầm mống tội ác hết tính người sau • Làm hỏng tương lại mình, gây nguy hại cho xã hội • Bị người lên án, xa lánh, căm ghét 4- Giải pháp ( làm để khắc phục tượng bắt nạt học 0,75 đường) + Mỗi học sinh, giáo viên phải biết tự rèn luyện mình, sống theo chuẩn mực đạo đức xã hội, biết tôn trọng yêu thương lẫn nhau, hạn chế xung đột tìm cách giải mâu thuẫn cách tốt đẹp + Phối hợp chặt chẽ nhà trường- gia đình xã hội việc quản lí, giáo dục học sinh + Nhà trường bên cạnh dạy văn hóa phải coi trọng dạy kĩ sống, vươn tới điều chân thiện mỹ; + Trong gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử mực, mạnh dạn lên án loại bỏ bạo lực khỏi đời sống gia đình + Đối với học sinh nạn nhân bạo lực học đường phải quan tâm, động viên, an ủi tạo động lực tiếp tục cơng việc học tập + Có thái độ liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên học sinh vi phạm + Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn xử lí hiệu hoạt động có hại : Nghiêm cấm game, đồ chơi, sách báo phim ảnh có nội dung bạo lực => kỉ cương, tình thương, trách nhiệm phương thuốc hiệu nghiệm ngăn chặn bạo lực học đường học sinh - Bài học nhận thức hành động: + Bắt nạt học đường hành vi phản giáo dục, phản đạo đức, gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội cần phải sớm khắc phục, chấm dứt + Là học sinh phải chăm học hành, yêu thương đoàn kết bạn bè, rèn luyện nhân cách tốt đẹp mai đem sức xây dựng quê hương đất nước Kết 0,5 Nêu cảm nghĩ em bắt nạt học đường III Các tiêu chí khác (1,0 đ): - Bài viết có bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi tả 0,5 - Bài viết đưa lí lẽ chứng thuyết phục với lập 0,5 luận chặt chẽ, sắc bén, diễn đạt tốt Lưu ý: Điểm kiểm tra làm trịn đến 0,5điểm, sau cộng điểm tồn bài(lẻ 0,25 lên tròn thành 0,5 điểm; lẻ 0,75 lên tròn thành 1,0 điểm) ĐỀ 3: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Đọc hiểu - Văn thông tin - Xác định phương thức biểu Mức độ Thông hiểu - Giải thích nghĩa từ ngữ Tổng số Vận dụng - Nêu mức độ nghiêm Số câu Số điểm Tỉ lệ Tiếng Việt Viết Số câu Số điểm Tỉ lệ Bài văn nghị luận Số câu Số điểm Tỉ lệ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 - 2022 đạt - Xác định trọng MÔN: NGỮ VĂN biện dịch bệnh Thời gian làm bài: 90 phút pháp tu từ Covid 19 tác dụng đời biện sống pháp tu từ người mà tác giả đề cập đến đoạn trích 1,0 2,5 1,5 5,0 10% 25 % 15% 50% - Nhận biết - Giải nghĩa từ Hán Việt từ: “ngoại xâm” 0.5 0.5 0,5 0,5 1,0 5% 5% 10% - Trình bày ý kiến tượng đời sống gợi từ sách em đọc 1 4,0 4,0 40% 40% PHẦN I Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: Trước diễn biến phức tạp tình hình hậu tiêu cực dịch COVID-19 (bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng virus corona gây ra), ngày 11/3, tổ chức Y tế giới (WHO) tuyên bố dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 chủng virus corona (SARS-CoV-2) đại dịch toàn cầu Việt Nam Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định 447/QĐ-TTg ngày 1/4/2020 việc cơng bố dịch COVID-19 tồn quốc Thời gian xảy dịch xác định từ ngày 23/1/2020 (thời điểm xác định trường hợp mắc 10 ... hiểu tạo lập văn bồi dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh qua hình thức kiểm tra tự luận II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm kiểm tra hình thức tự luận... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ II Năm học: 20 21- 20 22 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn... DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Năm học: 20 21- 20 22 Mơn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung Đoạn trích trích từ văn “Thánh Gióng” Văn thuộc