1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng)

177 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 432,14 KB

Nội dung

Kiểm tra cuối năm Ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống, chuẩn

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ NGỮ VĂN SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (GỒM NHIỀU ĐỀ, CÓ ĐỀ 100% TỰ LUẬN, CÓ ĐỀ KẾT HỢP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN) ĐỀ A MA TRẬN Mức độ Nhận biết - 1,0đ Trắc nghiệm Chủ đề Tự luận Thông hiểu - 3,0đ Trắc nghiệm Tự luận Vận dụng – 6,0đ Trắc nghiệm Tự luận Chủ đề 1: Đọc – hiểu - Khái quát nội dung (Lấy ngữ liệu từ văn đoạn trích Chỉ phương thức nhật dụng/ văn - Hiểu hiệu - Rút thông điệp từ biểu đạt đoạn nghị luận/ văn việc sử dụng biện đoạn trích trích nghệ thuật (ngồi pháp tu từ đoạn văn SGK trích Ngữ văn bậc THCS) 1.0 3.0 1.0 Đóng vai nhân vật kể lại truyện truyền thuyết truyện cổ tích Chủ đề 2: Viết Tổng 1.0 10% 3.0 30% 5.0 6.0 60% Tổng Trắc nghiệ m Tự luận 5.0 5.0 10 100% B ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC HIỂU (5 ĐIỂM) “Sự thiếu trung thực ảnh hưởng đến thân ta nhiều: thiếu trung thực kinh doanh, mối quan hệ doanh nhân trở nên hời hợt, dẫn đến thiếu vắng tình cảm chân thành, điều giá trị sống; thiếu trung thực học tập làm người học sinh trở nên coi thường kiến thức, coi thường giá trị khổ công học tập, rèn giũa mình, mà cịn ý đến điểm số, đến mánh khóe để đạt điểm cao; thiếu trung thực đời sống gia đình dẫn đến niềm tin lẫn thành viên, nguy làm gia đình tan rã… Thói quen thiếu trung thực khiến người phải tự lừa dối mình, huyễn mình, khơng cịn nhìn thấy nguy cơ, thách thức đến nên khơng có phản ứng kịp lúc nhấn chìm sai lầm triền miên (…) Chính vậy, định làm thiếu trung thực, trái với lương tâm mình, bạn nhớ kỹ: mà việc đem lại cho bạn bù đắp “cái giá” mà bạn người xung quanh phải trả.” (Trích Thắp đuốc xanh - Nhóm tác giả Nguyễn Thành Thân, Nguyễn Hoàng Sơn, Lương Dũng Nhân – NXB Trẻ, 2018, Tr 96,97) Câu (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (1,0 điểm) Nội dung đoạn trích gì? Câu (2,0 điểm) Hiệu nghệ thuật phép tu từ sử dụng câu văn sau: Thói quen thiếu trung thực khiến người phải tự lừa dối mình, huyễn mình, khơng cịn nhìn thấy nguy cơ, thách thức đến nên khơng có phản ứng kịp lúc nhấn chìm sai lầm triền miên Câu (1,0 điểm) Qua đoạn trích trên, tác giả muốn gửi gắm đến thơng điệp gì? PHẦN II: LÀM VĂN (5 ĐIỂM) Đóng vai nhân vật kể lại truyện truyền thuyết truyện cổ tích C HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I: ĐIỂM Câ Nội dung cần đạt u PTBĐ: Nghị luận Nội dung: Bàn tác hại nghiêm trọng thiếu trung thực - Biện pháp tu từ liệt kê: “lừa dối mình, huyễn mình; khơng cịn nhìn thấy nguy cơ, thách thức đến, khơng có phản ứng kịp lúc nhấn chìm sai lầm triền miên” - Hiệu quả: + Làm cho cách diễn đạt thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục + Diễn tả cách đầy đủ, cụ thể, sâu sắc hậu quả, tác hại nghiêm trọng việc sống thiếu trung thực người + Thể thái độ tác giả: Phê phán lối sống thiếu trung thực, mong muốn người bỏ lối sống thiếu trung thực Điểm 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 *Gợi ý thông điệp: - Hãy biết sống thẳng, trung thực - Sống thiếu trung thực điều tệ hại gây hậu khôn lường - Cần rèn luyện cho tính trung thực, thật thà, thẳng *HS lí giải hợp lí, thuyết phục (HS nêu ý cho điểm tối đa) PHẦN II: ĐIỂM Phầ Nội dung cần đạt n Về - Đúng kiểu văn tự hình - Đảm bào bố cục ba phần thức - Chuẩn văn phong, chuẩn tả, trình bày sẽ, khoa học - Khuyến khích viết có sáng tạo Về I Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu nội chuyện định kể dung II Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện - Xuất thân nhân vật - Hoàn cảnh diễn câu chuyện - Diễn biến chính: + Sự việc + Sự việc + Sự việc + … III Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện 1,0 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 2,5 0,5 ĐỀ I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN đơn vị kiến thức Học kỳ II, môn Ngữ văn lớp theo ba phân môn Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn bồi dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh qua hình thức kiểm tra tự luận Trọng tâm văn Xem người ta kìa!; Trạng ngữ; (Phần TLV chị ghi vào II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm kiểm tra hình thức tự luận 90 phút III MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng Vận dụng Tên chủ đề cao Văn học Nhận biết - Hiểu nội Trình bày Văn bản: tên tác phẩm, dung đoạn suy nghĩ Xem người ta tác giả, trích em vấn đề kìa! phương thức - Câu nói người biểu đạt chính, người cần có ngơi kể mẹ: Xem riêng người ta kìa! có mục đích Số câu Số điểm tỉ lệ% Tiếng Việt Trạng ngữ Số câu Số điểm tỉ lệ% Số câu: Số điểm: 1,0 Số câu:2 Số câu:1 Số điểm: Số điểm:2,0 1,0 Số câu:0 Số câu: Số điểm: Số điểm: 4,0 tỉ lệ% :40% Số câu:0 Số điểm:0 Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 1,0 tỉ lệ%:10% - Chỉ trạng ngữ cho biết chức trạng ngữ Số câu:1,0 Số điểm:1,0 Số câu:0 Số điểm:0 Tập làm văn - Ngôi kể văn kể chuyện - Phương pháp kể chuyện Hãy mượn lời nhân vật mà em thích truyện cổ tích học để kể lại truyện Số câu Số điểm tỉ lệ% - Tổng số câu: Số câu: - Tổng số điểm: Sốđiểm: 1,5 - Tỉ lệ% Tỉ lệ : 15% PHÒNG GD&ĐT TP TRƯỜNG THCS Số câu:2 Số câu:1 Số điểm:1,5 Số điểm:1,0 Tỉ lệ 15% Tỉ lệ 20% cổ tích Số câu: Số điểm:5,0 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 50% Số câu: Số điểm: tỉ lệ% :50% Số câu:6 Số điểm:10 Tỉ lệ : 100% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 90 phút PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: Giờ đây, mẹ khuất lớn Tôi nhớ mẹ với niềm xúc động khôn nguôi Tôi hiểu, lần bảo tôi: “Xem người ta kìa!” lần mẹ mong tơi để người, không thua chị, không làm xấu mặt gia đình, dịng tộc, khơng để phải phàn nàn, kêu ca điều Mà có lẽ khơng riêng mẹ tơi Có người mẹ đời khơng ước mong điều đó? (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Đoạn văn kể theo ngơi thứ mấy/ Câu 2: Xác định trạng ngữ cho biết chức trạng ngữ câu sau: “Giờ đây, mẹ khuất lớn.” Câu 3: Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu 4: Câu nói người mẹ: Xem người ta kìa! có mục đích gì? Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) trình bày suy nghĩ em vấn đề : Ai có riêng PHẦN II: VIẾT (5 điểm) Hãy mượn lời nhân vật mà em thích truyện cổ tích học để kể lại truyện cổ tích -HẾT -HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn A Yêu cầu chung: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống phân chia thang điểm nội dung cách cụ thể - Trong trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo học sinh Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ lực, phẩm chất người học B Hướng dẫn cụ thể: I Các tiêu chí nội dung kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Nội dung Điểm Câu Câu Câu Câu Câu - Đoạn văn trích từ văn Xem người ta kìa! - Tác giả: Lạc Thanh - PTBĐ chính: Nghị luận - Ngơi kể: ngơi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi” Giờ đây, mẹ khuất lớn - Trạng ngữ: - Chức năng: Chỉ thời gian Nội dung đoạn văn: Mẹ ln muốn hoàn hảo giống người khác Là điều ước mong giản dị, đời thường người mẹ - Câu nói người mẹ: Xem người ta kìa! có mục đích: Để người, khơng làm xấu mặt gia đình, khơng phàn nàn, kêu ca 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) trình bày suy nghĩ em vấn đề: Ai có riêng Đảm bảo cấu trúc cách trình bày đoạn văn, có đủ mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, đặt câu quy tắc, chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi tả, lỗi diễn đạt; đảm bảo độ dài từ đến câu Học sinh trình bày suy nghĩ thân theo yêu cầu đề, phải đạt nội dung sau: - Trong sống, nỗ lực, phấn đấu không ngừng, cần phải ý thức riêng, giá trị thân - Ai có điểm mạnh diểm yếu, việc biết làm để phát huy tối đa khả năng, sở thích vốn có sửa chữa khuyết điểm tồn - Ngược lại, đến giá trị thân khơng hiểu thật khó để lựa chọn đường đắn, thiếu tự tin với định - Hành trình để khẳng định riêng địi hỏi thân người cần nỗ lực, cố gắng để tìm thấy giá trị đích thực thân II.Các tiêu chí nội dung viết: 4,5 điểm Mở Đóng vai nhân vật định kể để tự giới thiệu sơ lược câu 0,5 Thân 0,5 0,5 3,0 chuyện kể - Kể lý câu chuyện - Kể diễn biến việc: + Sự việc mở đầu + Sự việc diễn biến + Sự việc kết thúc Kết Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện III Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết văn: 1,0 điểm Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, mắc lỗi 1,5 0,5 0,25 tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện ngơi thứ nhất, nhiên em 0,25 chọn từ ngữ khác để thứ nhất: ta, tơi, mình, tớ, phù hợp với địa vị, giới tính, nhân vật em đóng vai bối cảnh kể -HẾT ĐỀ A THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ Vận dụng Tên chủ Nhận biết đề I ĐỌC- -Nhận biết HIỂU thông tin văn bản, thể loại truyện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Thông hiểu Vận thấp Tổng cộng dụng Vận cao - Hiểu, liên hệ vào thực tiễn sống hình ảnh người dũng sĩ đời thực Số câu: Số điểm:2,5 Tỉ lệ: 25% -Hiểu cụm danh từ - Giải thích nghĩa từ - Hiểu, phẩm chất tốt đẹp nhân vật Số câu: Số câu: 3,0 Số câu: 1,0 Số điểm: 0,5 Số điểm: 2,5 Sốđiểm: 2,0 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 20% II VIÊT Số câu: Số điểm:2,5 Tỉ lệ: 25% Biết dụng Số câu: Sốđiểm:5, Tỉ lệ: 50% vận Số câu: Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: % B NỘI DUNG ĐỀ 2,5 25 2,0 20 dụng kiến thức, kỹ để viết văn tự hoàn chỉnh, sử dụng kể, thứ tự kể cho phù hợp 5,0 50 Sốđiểm:5, Tỉ lệ: 50% 10,0 100 PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0đ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, truyền sứ giả khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước Chú bé nghe tiếng tin , dưng cất tiếng nói với mẹ : - Mẹ mời sứ giả vào đây, xin thưa chuyện Sứ giả vào Chú bé bảo: - Ông tâu với vua, đúc cho ta ngựa sắt, làm cho ta áo giáp sắt, rèn cho ta roi sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc Sứ giả vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ, vội vàng với tâu vua Vua sai thợ đêm ngày phải làm cho đủ đồ vật lời bé dặn” (Ngữ văn 6- Tập hai, NXBGD, 2021) 1/ Đoạn trích trích từ văn nào? Văn thuộc loại truyện gì? Hãy kể tên truyện thể loại mà em biết (0,75đ) 2/ Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy, chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,5đ) 3/ Gạch chân cụm danh từ câu : “ Ông tâu với vua, đúc cho ta ngựa sắt, làm cho ta áo giáp sắt, rèn cho ta roi sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này.” (0,5đ) 4/ Tìm từ mượn sử dụng đoạn trích cho biết nguồn gốc từ mượn (0,5đ) 5/ Cho biết ý nghĩa chi tiết : “Tiếng nói bé tiếng nói địi đánh giặc ” ? (0,75đ) PHẦN II VIẾT (7 điểm) Câu (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 5- câu) trình bày cảm nhận em nhân vật được nhắc đến văn chứa đoạn trích Câu (5 điểm): Trong vai nhân vật kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích -Hết - C HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Năm học: 2021- 2022 Mơn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung Đoạn trích trích từ văn “Thánh Gióng” Văn thuộc loại truyện truyền thuyết Kể tên truyện truyền thuyết loại Đoạn trích kể theo ngôi: thứ ba Chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt chính: tự Gạch chân viết cụm danh từ: ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt, lũ giặc Xác định từ mượn : xâm phạm, sứ giả Chỉ rõ nguồn gốc: Từ Hán Việt Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Ý nghĩa chi tiết : “Tiếng nói bé tiếng nói địi đánh giặc ” : 0,75 Câu nói Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn lịng u nước Thể ý thức, trách nhiệm đất nước ý chí, lịng tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược II VIẾT (7 điểm) Câu Nội dung Điểm - Hình thức : Đảm bảo hình thức đoạn văn, đảm bảo số 0,5 câu - Nội dung: Cần viết chủ đề; thể cảm xúc chân thực 1,5 Cần đảm bảo ý sau : - Nhân vật Thánh Gióng nhân vật tráng sĩ – người anh hùng biểu tượng cho lòng yêu nước sức mạnh chống giặc ngoại xâm nhân dân ta buổi đầu dựng nước giữ nước - Thánh Gióng tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết toàn dân, sức mạnh kết hợp người thiên nhiên, vũ khí thơ sơ đại - Xây dựng hình tượng Thánh Gióng thể quan niệm ước mơ nhân dân ta hình mẫu lí tưởng người anh hùng chống giặc ngoại xâm, đồng thời nói lên sức mạnh tiềm tàng chống giặc ngoại xâm nhân dân ta Yêu cầu chung: Học sinh viết văn kể hoàn chỉnh Bố cục rõ ràng Lời văn diễn đạt lưu lóat trình bày đẹp - Chữ viết rõ ràng, xác khơng sai tả, bố cục rõ ràng Yêu cầu cụ thể: Mở Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện - Xuất thân nhân vật - Hoàn cảnh diễn câu chuyện - Diễn biến chính: + Sự việc + Sự việc + Sự việc 3… Kết Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện Yêu cầu khác: - Bài viết có bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi tả - Nhất qn ngơi kể: Vào vai người kể chuyện thứ để kể lại câu chuyện - Có sáng tạo chỗ cho phép (chi tiết hóa, cụ thể hóa chỗ truyện gốc cịn chung chung, gia tăng yếu tố kì ảo, tưởng tượng; tang cường bộc lộ cảm xúc, đánh giá người kể chuyện, gia tang miêu tả, liên tưởng…) 0,5 0,5 2,0 0,5 1,5 Lưu ý: Điểm kiểm tra làm trịn đến 0,5điểm, sau cộng điểm tồn (lẻ 0,25 lên tròn thành 0,5 điểm; lẻ 0,75 lên tròn thành 1,0 điểm) ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 10 Câu 3: :( điểm ) Em hiểu tên gọi hồ Hồn Kiếm? Câu 4: :( điểm ) Qua đoạn trích, em rút học ý nghĩa gì? Phần Viết : (5 điểm) Câu 1: :( 1,5 điểm ) Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận em nhân vật truyền thuyết mà em biết Câu 2: :( 3,5 điểm ) Kể lại truyền thuyết (hoặc truyện cổ tích) mà em yêu thích lời văn em ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1: Đọc – hiểu: (5,0 điểm) Câu 1: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đạt 0,25 điểm Tổng điểm 2,0 điểm Câu ĐA B D D C B D A C Câu 2: :( điểm ) - Chi tiết liên quan đến lịch sử : Vào thời giặc Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn giành chiến thắng ( 0,5 điểm ) - Chi tiết kỳ ảo: Rùa Vàng biết nói ( 0,5 điểm ) Câu 3: :( điểm ) - Tên hồ Hồn Kiếm có nghĩa hồn trả lại kiếm ( 0,5 điểm ) - Tên gọi gắn với việc Lê Lợi trả gươm thần cho Long Quân sau chiến thắng quân Minh ( 0,5 điểm ) Câu 4: :( điểm ) Bài học ý nghĩa - Thể khát vọng nhân dân đất nước hịa bình khơng có chiến tranh ( 0,5 điểm Nhắc nhở người lòng biết ơn với vị anh hùng dân tộc ( 0,5 điểm ) Phần Viết: điểm Câu 1: :( 1,5 điểm ) Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu thể cảm xúc em nhân vật truyền thuyết cổ tích mà em biết Yêu cầu chung: Hình thức: 0,25 điểm - Một đoạn văn từ 5-7 câu, không xuống dịng - Khơng mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp câu, lỗi tả… Nội dung: 1,25 điểm - Mở đoạn : Giới thiệu nhân vật truyền thuyết mà em yêu thích (0,25 điểm ) - Thân đoạn : Thể suy nghĩ tình cảm ấn tượng em đặc điểm bật nhân vật (qua hình dáng , hành động , lời nói kể lại truyện ) (0,75 điểm ) - Kết đoạn : Khái quát ấn tượng cảm xúc nhân vật (0,25 điểm ) Câu 2: ( 3,5 điểm ) Kể lại truyền thuyết (hoặc truyện cổ tích) mà em yêu thích * Yêu cầu kĩ năng: - Đảm bảo bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết - Diễn đạt sáng, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Trình tự kể chuyện hợp lí, tự nhiên; tư mạch lạc, rõ ràng Bài viết trình bày đẹp, khoa học, khơng gạch xóa Yêu cầu kiến thức (3,0 đ) Mở bài: (0,25 đ) - Giới thiệu nhân vật câu chuyện mà em định kể (giới thiệu cách khái quát) Thân (3 điểm) - Kể lại chi tiết câu chuyện theo trình tự hợp lí + Sự việc mở đầu + Sự việc phát triển + Sự việc cao trào + Sự việc kết thúc Kết bài: Nêu cảm nghĩ em câu chuyện.(0,25 đ) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Phần I: Đọc – hiểu (5,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: […] Khơng khí quý giá người da đỏ, lẽ bầu khơng khí chung, mng thú, cối người hít thở Người da trắng chia sẻ hít thở bầu khơng khí Nhưng người da trắng chẳng để ý đến Nếu chúng tơi bán cho Ngài mảnh đất này, Ngài phải nhớ khơng khí chúng tơi vô quý giá phải chia sẻ linh hồn với tất sống mà khơng khí ban cho Ngọn gió mang lại thở cha ông nhận lại thở cuối họ Nếu có bán cho Ngài mảnh đất này, Ngài phải giữ gìn làm cho thành nơi thiêng liêng cho người da trắng thưởng thức gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ… (Trính Bức thư thủ lĩnh da đỏ) Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời viết chữ đứng trước phương án vào tờ giấy làm (2,0 điểm) Phương thức biểu đạt văn bản: A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Thuyết minh Xét từ loại, từ không nhóm với từ cịn lại: A Chia sẻ B Khơng khí C Cây cối D Mng thú Có cụm danh từ câu: “Khơng khí quý giá người da đỏ, lẽ bầu khơng khí chung, mng thú, cối người hít thở” A cụm danh từ B cụm danh từ C cụm danh từ D cụm danh từ Cụm từ: “Vô quý giá” là? A Cụm động từ B Cụm tính từ Có cụm động từ câu: “Ngọn gió mang lại thở cha ông nhận lại thở cuối họ” A cụm động từ B cụm động từ C cụm động từ D cụm động từ Từ: “Ngài” xưng hô thể thái độ người giao tiếp? A Thái độ thân mật, kính trọng B Thái độ tơn trọng, lịch người giao tiếp Thành tố trung tâm cụm từ: “Bầu khơng khí này” là: A Bầu B Khơng khí C Bầu khơng khí D Khơng khí Xét cấu tạo từ, từ khơng nhóm với từ cịn lại? A Cây cối B Mảnh đất C Ngọn gió D Hoa hồng Câu 2: Thủ lĩnh người da đỏ muốn nhắn nhủ điều qua câu văn sau: “Nếu có bán cho Ngài mảnh đất này, Ngài phải giữ gìn làm cho trở thành nơi thiêng liêng cho người da trắng thưởng thức gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ” (1,0 điểm) Câu 3: Đoạn văn thể nội dung ? (1,0 điểm) Câu 4: Chúng ta cần phải làm để hạn chế nhiễm khơng khí, bảo vệ trái đất – nôi sống (1,0 điểm) Phần II: Viết (5,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Viết đoạn văn (khoảng - câu) thể cảm xúc em ca dao sau: Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn (Ca dao) Câu (3,5 điểm) Hãy viết văn thuyết minh thuật lại buổi lễ chào cờ đầu tuần trường em 1`Phần 1: Đọc – hiểu: (5,0 điểm) Câu 1: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời cho 0,25 điểm Câu Đáp án C A A B B Câu B Yêu cầu - Nhắn nhủ người da trắng phải đối xử thật tốt với mảnh đất người da trắng Để người da trắng tận hưởng vẻ đẹp đất mẹ mang lại Nội dung: - Khẳng định vai trị quan trọng khơng khí sống người - Khẳng định vai trò đất … - Hạn chế sử dụng nhiên liệu độc hại xăng, dầu, than đá để giảm lượng khí thải độc hại - Trồng nhiều xanh để hạn chế khói bụi nhiễm… Phần 2: Viết: (5,0 điểm) C A Điể m 1,0 1,0 1,0 Yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1: - Đảm bảo hình thức, yêu cầu đoạn văn, số câu quy định - Nội dung: Ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất đáng quý hoa sen, qua trân trọng, tự hào phẩm chất cao quý người Việt Nam: khó khăn, gian khổ người Việt Nam mang tâm hồn sáng cao… - Biện pháp nghệ thuật: so sánh, đảo ngữ Câu 2: Mở - Giới thiệu buổi lễ chào cờ đầu tuần trường em - Ngôi tường thuật, thời gian, địa điểm, cảm xúc Thân - Thuyết minh việc buổi lễ chảo cờ đầu tuần theo trình tự thời gian - Người tham dự: Ban giám hiệu, thầy giáo, học sinh - Các việc theo trình tự: Ổn định tổ chức, chào cờ, hát quốc ca, đội ca, nhận xét thi đua lớp tuần trước, nhiệm vụ tuần học mới, ý kiến đạo Ban giám hiệu, văn nghệ, giao lưu - Cảm xúc em tham dự buổi lễ chào cờ đầu tuần Kết - Tâm trạng em sau buổi lễ chảo cờ đầu tuần - Lời hứa tâm thực tốt nhiệm vụ tuần học PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN 1,5 0,25 3,0 0,25 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Phần I: Đọc – hiểu (5,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Có cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh rừng rậm Lấy mình, cậu bé hét lớn: “Tơi ghét người” Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người” Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lịng mẹ khóc Cậu bé khơng hiểu từ rừng lại có tiếng người ghét cậu Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà bảo: “Giờ hét thật to: Con yêu người” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Qùa tặng sống, NXB Trẻ, 2002) Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời viết chữ đứng trước phương án vào tờ giấy làm (2,0 điểm) Phương thức biểu đạt văn bản: A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Thuyết minh Dấu ngoặc kép câu sau dùng để làm gì? Lấy mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người” A Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt B Trích dẫn nguyên văn lờ nói người khác Có cụm danh từ câu: “Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh rừng rậm” A cụm danh từ B cụm danh từ C cụm danh từ D cụm danh từ Trạng ngữ câu sau: “Lúc đó, người mẹ giải thích cho hiểu” có ý nghĩa chỉ: A Thời gianB Mục đích C Cách thức D Phương tiện Có cụm động từ câu: “Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lịng mẹ khóc nức nở” A cụm động từ B cụm động từ C cụm động từ D cụm động từ Thành tố trung tâm cụm từ: “Hãy hét lên thật to” A Hãy B Hét C Hét thật to D Thật to Xét cấu tạo từ từ khơng nhóm với từ cịn lại? A Khu rừng B Nức nở C Hốt hoảng D Lạ lùng Văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ số nhiều Câu 2: Trong câu chuyện trên, người mẹ nói với định luật sống (0,5 điểm) Câu 3: Câu nói: “Ai gieo gió gặt bão” gợi cho em nhớ đến thành ngữ nào? Hãy giải thích ý nghĩa thành ngữ (1,0 điểm) Câu 4: Câu chuyện gửi đến cho thơng điệp (1,5 điểm) Phần II: Viết (5,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Viết đoạn văn (khoảng – câu) thể cảm xúc em ca dao: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ (ca dao) Câu (3,5 điểm) Hãy viết văn thuyết minh lễ hội dân gian địa phương em : Phần 1: Đọc – hiểu: (5,0 điểm) Câu 1: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời cho 0,25 điểm Câu Đáp án A B B A C B A C Câu Yêu cầu - Định luật sống “Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặp bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” - Thành ngữ: Gieo gió gặt bão - Giải thích: + Nghĩa đen: Gió, bão tượng tự nhiên gió thành tố tạo nên bão + Nghĩa bóng: Mỗi người phải chịu trách nhiệm chịu hậu việc làm, gieo điều không hay phải nhận hậu không tốt - Con người cho điều nhận lại điều - Cho điều tốt đẹp nhận lại điều tốt đẹp - Cần sống nhân ái, bao dung, yêu thương người nhận lại điều tốt đẹp Phần 2: Viết: (5,0 điểm) Yêu cầu cần đạt Câu 1: - Hình thức: Đảm bảo yêu cầu đoạn văn, số câu quy định - Nội dung: Cảm xúc tự hào vẻ đẹp nên thơ, cổ điển hoa lệ danh lam thắng cảnh Hồ Tây vào buổi sáng sớm sức sống mạnh mẽ kinh nghìn năm văn hiến - Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ Câu 2: Mở - Giới thiệu lễ hội quê hương em - Ngôi tường thuật, thời gian, địa điểm, cảm xúc Thân - Lần lượt giới thiệu thuyết minh, kết hợp miêu tả bộc lộ cảm xúc kiện diễn lễ hội theo trình tự thời gian - Chia thành nội dung: Phần lễ phần hội - Cần tập trung giới thiệu chi tiết, cụ thể phần lễ Kết - Cảm xúc em tham dự lễ hội địa phương - Mong ước: Q hương ln giữ gìn phát huy lễ hội truyền thống Điểm 0,5 1,0 1,5 Điể m 1,5 0,25 3,0 0,25 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2021 - 2022 MƠN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) (Đề 2) Phần I: Đọc – hiểu( 5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: THƯƠNG CHA “ Thương cha nắng sớm mưa chiều Ruộng đồng vất vả nhiều cực thân Nuôi khôn lớn thành nhân Dạy đạo lý nghĩa ân đời… Công ơn dưỡng dục cao vời Như sông núi biển trời bao la Làm phụng dưỡng mẹ cha Viếng thăm chăm sóc hiếu nhân.”Thơ Huê Đàm ) Câu 1: (2 điểm) Trắc nghiệm Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Tự B Miêu tả C Nghị luận D.Biểu cảm Thể thơ đoạn trích : A Tự B chữ C Lục bát D Song thất lục bát Trong câu : “Công ơn dưỡng dục cao vời/ Như sông núi biển trời bao la” Sử dụng biện pháp tu từ ? B So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Công cha so sánh ? A sông , núi B Mây C Vất vả D Chăm sóc Trong đoạn trích có từ láy ? A Một B Hai C Ba D Bốn Từ từ Hán Việt : A Con B.Sông, núi C Phụng dưỡng D Thăm Đạo làm cần phải làm gì? A Phụng dưỡng cha mẹ B Khơn lớn thành nhân C dưỡng dục cao vời D Chăm sóc Dấu ngoặc kép đoạn trích có cơng dụng gì? A Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt B Đánh dấu lời thoại trực tiếp C Đánh dấu phận thích D Đánh dấu tên tác phẩm , tác giả Câu 2(0,5 điểm): Nội dung chủ yếu đoạn trích gì? Câu 3(1,0 điểm): Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Công ơn dưỡng dục cao vời / Như sông núi biển trời bao la Câu 4(1,5 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần Đọc – hiểu, trình bày ngắn gọn suy nghĩ em tình phụ tử Phần II: Viết (5,0 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng - câu) bày tỏ suy nghĩ em vai trò sáng tạo Câu 2: (3,5 điểm)Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống gợi từ sách mà em học đọc Đáp án, biểu điểm: Phần I: Đọc – hiểu( 5,0 điểm) Câu : Trắc nghiệm ( điểm) D C A A A C A D C Yêu cầu Điểm - Nội dung đoạn trích: Đoạn trích ca ngợi công cha to lớn, sâu nặng 0,5 vô vơ tận sơng núi biển trời Từ đó, tác giả khuyên nhủ người phải làm tròn chữ hiếu để đền đáp công ơn cha mẹ - Biện pháp tu từ: So sánh ( “Công ơn dưỡng dục… “Như sông núi biển 0, 25 trời bao la”) - Tác dụng : 0,25 + Làm cho cách diễn đạt trở nên sinh động, gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt, gây ấn tượng với bạn đọc + Nhấn mạnh ca ngợi tình phụ tử bao la, vĩnh hằng, vô cùng, vô tận + Thể thái độ tác giả: biết ơn, trân trọng, kính yêu cha ; nhắn nhủ người phải giữ trọn đạo hiếu làm * Hình thức: Hs trình bày theo đoạn văn theo ý 0,25 * Nội dung: HS nêu vài suy nghĩ tình phụ tử Có thể là: Đoạn trích để lại cho em suy nghĩ sâu sắc tình phụ tử * Nêu ý hiểu tình phụ tử: Tình phụ tử tình cảm cha con, tình cảm bền chặt bao dung, theo người đến hết đời * Biểu : 1,0 - Cha che chở cho chúng ta; trụ cột, vất vả mưu sinh miếng cơm manh áo cho gia đình Cha nghiêm khắc dạy dỗ nên người 0,25 - Con u thương, kính trọng, biết ơn cha; chăm sóc cha già, lúc đau yếu * Vai trị: Tình phụ tử tình cảm quan trọng đời người + Tình phụ tử giúp bước qua sóng gió đời + Cha chăm sóc ta, dạy dỗ ta can đảm để mạnh mẽ, trưởng thành phát triển nhân cách người + Tình cảm vững bến bờ bình yên bộn bề sống + Đó tình cảm thiêng liêng, phẩm chất quý báu cội nguồn tình cảm cao q khác Phần II Viết (5,0 điểm) 1,5 Câ Mở đoạn (1 câu chủ đề): Nêu ý có liên quan (nhân vật Lang Liêu có sáng tạo u tự làm bánh Chưng, bánh Giầy thần mách bảo) để dẫn vào vấn đề (sự sáng tạo) vai trò sáng tạo sống Thân đoạn (khoảng câu): - Sáng tạo: phát minh điều, thứ lạ - Biểu sáng tạo: Ln cố gắng tìm tịi, học hỏi, phát minh mới, hay nhằm mục đích để sống thuận tiện, dễ dàng - Vai trò, ý nghĩa sáng tạo sống: + Sự sáng tạo giúp cho người chăm hơn, phát triển thân nhiều hơn, khai thác nhiều tiềm Hình thức, kĩ a Hình thức: - Đủ bố cục phần - Chữ viết rõ ràng, khơng sai tả, khơng mắc lỗi ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc, Câu hành văn trôi chảy b Kĩ năng: 0,5 - Viết kiểu văn nghị luận - Đưa tượng đời sống gợi từ sách - Trình bày lí lẽ, dẫn chứng hợp lí để làm rõ tượng đưa Nội dung A Mở bài: 0,25 + Giới thiệu tên sách, tên tác giả tượng đời sống mà sách gợi B.Thân bài: 3,0 + Nêu ý kiến( suy nghĩ) tượng + Nêu lí lẽ chứng để làm rõ ý kiến tượng cần bàn + Trình bày cụ thể chi tiết, việc, nhân vật gợi lên từ tượng cần bàn C Kết bài: 0,25 Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa thực tế tượng đời sống gợi từ sách 175 176 177 ... đề (học tập, môi trường, tệ nạn, đồng phục trường học…) đời sống mà em quan tâm ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II (ĐỀ SỐ 2) Năm học: 20 21 – 20 22 MÔN: NGỮ VĂN Phần I Đọc – hiểu (5,0 điểm) Đọc ngữ. .. Tiếng Việt Viết Số câu Số điểm Tỉ lệ Bài văn nghị luận - Xác định phương thức biểu đạt ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II NĂM HỌC: 20 21 - 20 22 MÔN: NGỮ VĂN Mức độ Tổng số Thời gian làm bài: 90 phút... làm văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn bồi dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh qua hình thức kiểm tra tự luận II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra:

Ngày đăng: 17/04/2022, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w