Chỉ mục đích D Chỉ địa điểm

Một phần của tài liệu Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng) (Trang 30 - 32)

5:Từ nào trong dãy từ sau được mượn từ ngôn ngữ châu Âu?

A. khẩu hiệu B. nylon C. tấm biển D. đại dương

6. Theo tác giả bài viết Việt Nam đang đứng thứ 4 trên thế giới về lượng chất thải nhựa xảra đại dương hàng năm sau các quốc gia nào ra đại dương hàng năm sau các quốc gia nào

A. Trung Quốc, Indonesia và Philippines. B. Mỹ, Indonesia và Philippines.C.Trung Quốc, Malai xi a và Philippines. D. Thái Lan, Indonesia và Philippines. C.Trung Quốc, Malai xi a và Philippines. D. Thái Lan, Indonesia và Philippines.

7. Theo tác giả thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay đầu tiên là do A. Ý thức của con người B. Đất nước còn nghèo A. Ý thức của con người B. Đất nước còn nghèo C.Sản xuất công nghiệp phát triển D.Chất thải sinh hoạt

8. Văn bản trên có mấy đoạn văn

A. Hai đoạn văn B. Ba đoạn văn C. Bốn đoạn văn A. Năm đoạn văn

Câu 2: Chủ đề của văn bản trên là gì?

Câu 3: Nêu thông điệp mà văn bản muốn gửi tới chúng ta.

Câu 4. Việc đưa ra các bằng chứng trong đoạn trích có tác dụng gì?

Phần II: Viết (5 điểm).

Câu 1 ( 1 điểm): Hãy viết đoạn văn 3-5 câu nêu những việc chúng ta cần làm mỗi ngày để bảo vệ môi trường sống.

Câu 2 ( 4 điểm):Hãy giới thiệu về một lễ hội ở quê hương em.

………….. …..

ĐỀ 2

Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)

Lòng tự trọng được xem là giá trị cốt lõi trong văn hóa của người Nhật [...]. Có thể bạn chưa biết, tại Nhật, một người cảnh sát khi bắt gặp một người lái xe vi phạm luật giao thông, anh ấy sẽ không bắt người tài xế xuống xe mà sẽ bước đến bên buồng lái hỏi chuyện với người tài xế chỉ vì muốn giữ lòng tự trọng cho người lái xe. Tại một cửa hàng của Nhật Bản, người chủ tiệm đã quyết định lắp đặt camera để quản lý trông coi hàng hóa phòng trường hợp bị mất cắp. Ngay một thời gian sau, không có bất kỳ vị khách nào ghé đến cửa hàng mua đồ nữa, họ tẩy chay chủ tiệm.

Và một điều kì lạ trong hàng tá những kì lạ về xứ sở này đó chính là chỉ trong vài ba năm, nước Nhật có tới từ 4-5 Thủ tướng, không phải người đứng đầu của đất nước bị cách chức mà họ xin từ chức. Từ chức vì lòng tự trọng. Trong bất kể một lĩnh vực nào, dù chỉ là một sai phạm nhỏ, dù đó là do cấp dưới gây ra, người đứng đầu luôn nhìn nhận rằng nguyên nhân dẫn đến hậu quả này xuất phát từ chính họ, là lỗi của mình. Có câu chuyện kể về một vị giáo sư khi bị người khác đâm xe làm ngã, ông đứng dậy và nói với người làm ông ngã rằng: “Xin lỗi, vì tôi mà ông gây ra chuyện này!”

Người Nhật rất kiêng kị xúc phạm người khác. Trong giao tiếp, họ luôn cố gắng tìm cách nói giảm, nói tránh bằng những hành động ít mang tính đe dọa, không làm tổn thương người khác trước đám đông vì người Nhật muốn giữ lòng tôn nghiêm cho người khác.

(Khang Lạc, Lòng tự trọng của người Nhật, http://www.thoidihoc.net, truy cập ngày1 / 09/2021)

1: Văn bản trên có thể xếp vào thể loại nào?

A. Văn bản thông tin B. Văn bản nghị luận C. Tiểu thuyết D. Truyện ngắn2:Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ? 2:Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ?

A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Thuyết minh 3. Từ “camera” là từ mượn của ngôn ngữ nào

A. Tiếng Pháp B. Tiếng Anh C. Tiếng Nga D. Tiếng Hàn4. . Câu văn nêu lên chủ đề của đoạn trích. 4. . Câu văn nêu lên chủ đề của đoạn trích.

A.Người Nhật rất kiêng kị xúc phạm người khác.B.Lòng tự trọng được xem là giá trị cốt lõi trong văn hóa của người Nhật

C.Người Nhật muốn giữ lòng tôn nghiêm cho người khác. D.Xin lỗi, vì tôi mà ông gây ra chuyện này!

5. Đoạn trích có mấy đoạn văn

A. Ba đoạn văn B. Bốn đoạn văn C. Năm đoạn văn D. Sáu đoạn văn

6. Dấu ngoặc kép trong câu: “Xin lỗi, vì tôi mà ông gây ra chuyện này”

A. Chốt đầu và cuối đoạn văn B. ngăn cách đoạn văn với đoạn văn khácC.Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D.Bắt đầu và kết thúc đoạn văn C.Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D.Bắt đầu và kết thúc đoạn văn

7. Các từ sau thuộc loại từ nào : “tự trọng, cốt lõi, giá trị, vi phạm, giao thông, bất kỳ, giáo sư, xúc phạm, tôn nghiêm” xúc phạm, tôn nghiêm”

A. Từ thuần Việt B. Từ mượn tiếng Anh C. Từ mượn tiếng Pháp D. Từ mượn tiếng Hán tiếng Hán

A. Khiêm tốn B. Tự trọng C. Đoàn kết D. Yêu nước

Câu 2. (1,0 điểm) Đoạn trích đã đưa ra những bằng chứng nào để cho thấy rõ phẩm chất của người Nhật?

Câu 3. (1,0 điểm) Việc đưa ra các bằng chứng trong đoạn trích có tác dụng gì?

Câu 4. (1,0 điểm) Qua đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân?

Phần II. Viết (5,0 điểm)

Câu 1: ( 1 đ) Trong truyện Cổ tích đã học, có nhiều nhân vật thú vị đã để lại trong lòng người đọc nhiều suy ngẫm. Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về một nhân vật ấn tượng nhất trong đó có sử dụng một từ mượn và một từ láy?(Gạch chân và chú thích dưới các từ đó?

Câu 2.( 4 đ)“Trong cuộc sống, không nên làm tổn thương người khác trước đám đông”

Viết bài văn để trình bày ý kiến của em về vấn đề trên.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II HUYỆN ... Năm học : 2021 - 2022 HUYỆN ... Năm học : 2021 - 2022

MÔN NGỮ VĂN 6

(Thời gian làm bài : 90 phút)

Phần I . Đọc – hiểu (5 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu

MUỐI TO, MUỐI BÉ

Hạt muối Bé nói với hạt muối To:

Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương. Muối To trố mắt:

Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên! Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Mùa thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm ; còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp,bày bán trong các cửa hàng thực phẩm…

Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó. Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí hửng kể:

Một phần của tài liệu Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng) (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w