- Tình cảm trong gia đình là những tình cảm tốt đẹp nhất của con người,
2. Nội dung: Thể hiện của xúc của bản thân về nội dung và nghệ
thuật của bài cao dao.
- Mở đoạn: Dẫn dắt, giới thiệu bài ca dao 0,25
- Thân đoạn:
+ Nội dung:
-Khung cảnh thiên nhiên trên đường vô xứ Nghệ đẹp như tranh họa đồ bởi có núi, có sông đa dạng, phong phú, cuốn hút lòng người. - Câu ca là lời nhắn nhủ, mời mọc du khách hãy đến thăm xứ Nghệ. Đây cũng là cách thể hiện tình yêu và niềm tự hào về quê hương của người dân xứ Nghệ.
+ Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, tha thiết; lời thơ chân thành; hình ảnh so sánh gợi hình, gợi cảm…(0,5 điểm)
1,5
yêu, niềm tự hào với quê hương…
Lưu ý: Nếu học sinh không đảm bảo yêu cầu về hình thức trừ 0,25 điểm.
Câu 2 4,0 điểm
1. Yêu cầu về kĩ năng: Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận. luận.
- Có đầy đủ các phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Nêu lí lẽ, dấn chứng để làm sáng tỏ ý kiến.
2. Yêu cầu về nội dung: Bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống. trong đời sống.
- Trình bày rõ ràng ý kiến về hiện tượng cần bàn luận.
- Hiện tượng đó có ý nghĩa trong cuộc sống: học tập, môi trường, tệ nạn, đồng phục trong trường học…
- Học sinh có thể có những cách khác nhau. Sau sây là một số gợi ý:
Mở bài
Giới thiệu được hiện tượng người viết quan tâm và thể hiện rõ ràng ý kiến của người viết về hiện tượng ấy.
Thân bài:
- Đưa ra được ít nhất hai lí lẽ cụ thể để lí giải cho ý kiến của người viết.
- Các lí lẽ được sắp xếp theo trình tự hợp lí. Người viết có thể sử dụng các từ ngữ để giúp người đọc nhận ra mạch lập luận.
- Người viết cần đưa ra được những bằng chứng thuyết phục để làm sáng tỏ lí lẽ.
Kết bài: Khẳng định lại vấn đề và đưa ra những đề xuất.
0,25 3.5 0,25 PHÒNG GD –ĐT ... TRƯỜNG THCS ...
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II HỌC KÌ II
MÔN : NGỮ VĂN - LỚP 6
Năm học 2021-2022
( Thời gian làm bài : 90 phút)
Phần 1. Đọc hiểu. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
Trời mưa, rô mẹ dặn rô con:
- Mẹ đi kiếm mồi, con ở nhà, chỉ nên chơi ở gần nhà, chớ đi đâu xa kẻo lạc đường, con nhé!
Trời vừa tạnh, Rô Ron và Cá Cờ cùng chơi trước cửa hang. Thấy một dòng nước róc rách chảy xuống hồ, Rô Ron bảo bạn:
- Chúng mình cùng vượt dòng nước nhé! Cá Cờ vẫy đuôi nói:
- Nhưng mẹ tớ dặn không được rong chơi xa. Hay là chúng ta chơi quanh đây thôi.
- Thế thì cậu hãy xem tớ đây này!
Vừa nói Rô Ron vừa giương vây, nhún mình lấy đà phóng lên bờ.
(trích Cá Rô Ron không vâng lời mẹ, Nguồn Internet)
Câu 1(2đ). Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng nhất. 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Kết
hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. 2. Từ láy trong đoạn trích trên là:
A. Rô Ron B. Cá Cờ C. róc rách D. Rô Ron, Cá Cờ, róc rách
3. Tìm trạng ngữ trong câu: Thấy một dòng nước róc rách chảy xuống hồ, Rô Ron
bảo bạn:
A. Thấy một dòng nước róc rách chảy xuống hồ B. Rô Ron bảo bạn C. Rô Ron D. Không có trạng ngữ.
4. Câu văn: Thấy một dòng nước róc rách chảy xuống hồ, Rô Ron bảo bạn. có mấy
cụm động từ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
5. Đoạn văn trên đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. so sánh và nhân hóa 6. Tác dụng của dấu phẩy trong câu: Mẹ đi kiếm mồi, con ở nhà, chỉ nên chơi ở gần
nhà, chớ đi đâu xa kẻo lạc đường, con nhé!
A. Tách các bộ phận cùng loại (đồng chức) với nhau. B. Tách các bộ phận phụ với nòng cốt câu.
C. Tách các vế câu ghép.
D. Tách các bộ phận cùng loại (đồng chức) với nhau và tách các bộ phận phụ với nòng cốt câu.
7. Câu văn: Trời vừa tạnh, Rô Ron và Cá Cờ cùng chơi trước cửa hang có mấy cụm C-V?
A. 1 cụm B. 2 cụm C. 3 cụm D. 4 cụm 8. Trong những từ sau, từ nào phải là từ mượn?
A. lạc đường B. lạc quan C. củ lạc D. lạc lõng
Câu 2 (1.0đ). Em hãy giải thích nghĩa của từ lạc đường . Đặt câu với từ trong mỗi nghĩa.
Câu 3. (1.5 điểm). Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng.
Phần 2. Viết (7 điểm)
Câu 1 (1.5đ). Tục ngữ Việt Nam có câu:
Từ câu tục ngữ trên em hãy viết một đoạn văn (5- 7 câu) nêu quan điểm của em về vấn đề: vâng lời cha mẹ,
Câu 2 (4.0đ). Viết bài văn thuyết minh giới thiệu Tết cổ truyền (Tết Nguyên đán) ở quê em.
ĐÁP ÁN
Phần 1. Đọc hiểu. Câu 1. Trăc nghiệm. Mỗi đáp án đúng được 0.5 điềm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp
án A C A C B A B B
Câu Đáp án Điểm