Không thay đổi D Làm mất đi thái độ lễ phép của đứa bé.

Một phần của tài liệu Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng) (Trang 55 - 58)

cô, nhà cô có nến không ạ?”

Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà nó một lần, lần sau lại sang xin nữa cho mà xem!”. Thế là cô gái gằn giọng: “Không có!”

Đúng lúc cô định đóng cửa lại, đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo mỉm cười nói: “Cháu biết ngay là nhà cô không có mà!”

Nói xong, nó chìa ra hai cây nến: “Mẹ cháu với cháu sợ cô chỉ sống có một mình, không có nến nên bảo cháu mang nến sang cho cô dùng tạm.” (Những câu chuyện cuộc sống)

Câu 1: 2,0 điểm. Trắc nghiệm: Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi dưới đây và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào tờ giấy làm bài thi:

1. Nghĩa của từ đột ngột là gì? A. Nhanh chóng, bất ngờ. A. Nhanh chóng, bất ngờ. B. Nhanh chóng.

C. Nhanh chóng nhưng có dự báo trước.D. Bình thường. D. Bình thường.

2. Từ hồi hộp là từ ghép hay từ láy?

A. Từ ghép. B. Từ láy.

3. Trạng ngữ trong câu văn: “Một lát sau, có tiếng gõ cửa.” có ý nghĩa gì? A, Chỉ nơi chốn. B. Liên kết câu văn trên với câu trước đó. A, Chỉ nơi chốn. B. Liên kết câu văn trên với câu trước đó. C. Chỉ thời gian. D. Chỉ điều kiện.

4. Câu văn: “ Nói xong, nó chìa ra hai cây nến:

“Mẹ cháu với cháu sợ cô chỉ sống có một mình, không có nến nên bảo

cháu mang nến sang cho cô dùng tạm.”có dùng biện pháp tu từ điệp ngữ không?

A. Có B. Không

5. Nếu đổi của câu văn: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?” thành :

“ Nhà cô có nến không ạ” thì ý nghĩa của câu thay đổi như thế nào?

A. Làm giảm mức độ hồi hộp của đứa bé. B. Lời nói của đứa bé không còn sự hồi hộp nữa. hồi hộp nữa.

C. Không thay đổi. D. Làm mất đi thái độ lễ phép của đứabé. bé.

6. Hãy chọn từ ngữ thích hợp trong các từ cho sau đây điền vào chỗ trống trong câu: “Mẹcon cô bé biết quan tâm đến người khác.” con cô bé biết quan tâm đến người khác.”

A. yêu thương. B. giúp đỡ. C. chia sẻ. D. quan tâm.7. Câu văn: “Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, 7. Câu văn: “Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng,

sống với hai đứa con nhỏ.” Có mấy cụm danh từ?

A. Một B. Hai. C. Ba. D. Bốn.8. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là một cụm từ? 8. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là một cụm từ?

A. Ăn cơm. B. Chạy nhảy. C. Chơi bời. D. Cây cỏ.

Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính và ngôi kể của văn bản trên? ( 1,0đ)

Câu 3: Đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo đã làm gì khi khu phố mất điện? (0,5đ) Nếu em là cô gái, em có suy nghĩ gì sau khi đứa bé hàng xóm trở về? (0,5)

Câu 4: Từ đó, em rút ra bài học gì cho mình về cách sống, cách xử sự với mọi người xung quanh? (1.0đ)

PHẦN II. VIẾT (5,0 điểm):

Câu 1 (1,5đ) : Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 - 10 câu, chia sẻ ước mơ của mình trong tương lai

Câu 2 (3,5đ)

Nhập vai một nhân vật trong truyện truyền thuyết hoặc cổ tích kể lại câu chuyện

PHÒNG GD & ĐT ...

TRƯỜNG THCS ...

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲII II

Năm học 2021-2022

Phần I. TIẾNG VIỆT (2,0 điểm): Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi dưới đây và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào tờ giấy làm bài thi:

Câu 1. Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào? “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù”. A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật. C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật. D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

Câu 2. Câu thơ sử dụng phép tu từ nào?

“Ngoài thêm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”.

A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ

Câu 3: Yếu tố “tri” trong từ “tri âm” có nghĩa là:

A. hiểu biết B. tri thức C. hiểu D. nhìn thấy

Câu 4:Trong câu “Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra những tàn hoa sang sáng, tim tím” có bao nhiêu từ láy?

A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ

Câu 5: Trong câu “Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra những tàn hoa sang sáng, tim tím” có bao nhiêu phó từ?

A. Một phó từ B. Hai phó từ C. Ba phó từ D. Bốn phó từ

Câu 6: Đoạn văn sau đây có mấy hình ảnh so sánh?

“ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi từng đàn đen trũi , nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn nghìn thước, hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận…”

A. Một hình ảnh so sánh B. Hai hình ảnh so sánhC. Ba hình ảnh so sánh D. Bốn hình ảnh so sánh C. Ba hình ảnh so sánh D. Bốn hình ảnh so sánh

Câu 7: Phép so sánh trong câu thơ sau thuộc kiểu so sánh nào?

“Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm”

A. So sánh ngang bằng B. So sánh không ngang bằng

Câu 8: Câu nào sau đây sử dụng phép nhân hóa?

A. “Quê hương là chùm khế ngọt B. “Người Cha mái tóc bạc Cho con trèo hái mỗi ngày” Đốt lửa cho anh nằm” Cho con trèo hái mỗi ngày” Đốt lửa cho anh nằm”

C. “Trâu ơi ta bảo trâu này D. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta” Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta”

Phần II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt. (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)

1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)

2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản?(1,0 điểm)

3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì?(1,5 điểm)

4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên,là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cônhư thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? (2,0 điểm) như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? (2,0 điểm)

PHẦN III. TẬP LÀM VĂN (5 điểm)

Hãy giới thiệu về một lễ hội ở quê hương em.

PHÒNG GDĐT ...

TRƯỜNG THCS ...

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌCKỲ II KỲ II

NĂM HỌC 2021 – 2022

Môn: Ngữ văn – lớp 6 THCS

Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm - Lê Lợi - bấy giừo đã làm vua - cưỡi thuyền

Một phần của tài liệu Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng) (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w