- Mở đoạn: Dẫn dắt vấn đề(0,25 điểm) Thân đoạn: (1,0 điểm)
u 1 Những thông tin về tác hại của rác thải nhựa có ý nghĩa đối với nhận thức và hành động của chúng ta hôm nay: +Trong đoạn trích , đằng sa những thông tin mang tính tiê cực là
+Trong đoạn trích , đằng sau những thông tin mang tính tiêu cực là
sống bị ô nhiễm và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống.
Câ
u 2 - HS viết đúng yêu cầu một đoạn văn, gv cho 0,5 điểm- Phần nội dung đoạn văn hs có nhiều cách diễn đạt khác nhau tuy nhiên hs có thể viết đúng phương pháp nghị luận, dùng lí lẽ và dẫn chứng thể hiện quan điểm của mình để thuyết phục người đọc, người nghe gv cho 1 điểm
* Các giải pháp để rác thải nhựa:
- Cấm sản xuất kinh doanh đối với những mặt hàng làm từ nhựa rẻ tiền không cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày.
- Khuyến khích các sản phẩm làm từ thiên nhiên như tre, gỗ. - Tái chế thải nhựa thành những vật có ích,…
2,0đ
PHẦN II – TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)
Yêu cầu về nội dung Điểm
a) Yêu cầu chung
- Đảm bảo yêu cầu một bài văn nghị luận văn học: có kết cấu 3 phần, có lập luận, lí lẽ, dẫn chứng.
- Xác định đúng vấn đề nghị luận: Hiện tượng quá đam mê trò chơi điện tử của nhiều bạn học sinh ngày nay.
- Diễn đạt trong sáng, rõ ràng, không mắc các lỗi diễn chính tả, lỗi về việc dùng từ,…
1) Mở bài: - Giới thiệu hiện tượng quá đam mê trò chơi điện tử của nhiều bạn học sinh ngày nay dẫn đến “nghiện”...
2) Thân bài
Giải thích: Trò chơi điện tử là trò chơi được cài đặt sẵn trên máy vi tính....Nhiều bạn vì quá đam mê dẫn đến nghiện
Biểu hiện : Ngồi hàng ngày hàng giờ trước màn hình máy tính, điện thoại thông minh chỉ để chơi các trò chơi, đến quên ăn, quên ngủ..., bỏ bê học hành, công việc...
Nguyên nhân: Khách quan: do sự phát triển của kinh tế xã hội. Chủ quan: Do bản thân mỗi người chưa tự chủ được bản thân,...
Tác hại:
+ Làm cho kết quả học tập, công việc bị sút kém
+Ảnh hưởng đến sức khỏe, mắc các bênh về mắt: Cận thị, loạn thị...cơ thể suy nhược, gầy yếu...
+Tinh thần: Bị đầu độc bởi các trò chơi chém giết, bạo lực...
+Ảnh hưởng đến đaọ đức, nhân cách của con người: trộm cắp, giết người...sa vào các tệ nạn xã hội...
Bài học: Không nên quá đam mê, chỉ nên chơi có chừng mực, coi đó là trò để giải trí, cần có điểm dừng...
3) Kết bài:
- Khái quát lại tác hại của hiện tượng quá đam mê điện tử của học sinh hiện nay. - Nêu cảm nghĩa của bản thân
PHÒNG GD- ĐT ... TRƯỜNG THCS ... –––––––––––––––––– ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN 6
Phần I/ TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái in hoa đầu dòng phương án trả lời đúng đối với các câu hỏi sau đây
Câu 1: Trong câu “Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra
những tàn hoa sang sáng, tim tím” có bao nhiêu từ láy?
A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ
Câu 2: Trong câu “Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra
những tàn hoa sang sáng, tim tím” có bao nhiêu phó từ?
A. Một phó từ B. Hai phó từ C. Ba phó từ D. Bốn phó từ
Câu 3: Đoạn văn sau đây có mấy hình ảnh so sánh?
“ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi từng đàn đen trũi , nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn nghìn thước, hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận…”
A. Một hình ảnh so sánh B.Hai hình ảnh so sánh C. Ba hình ảnh so sánh D. Bốn hình ảnh so sánh
Câu 4: Phép so sánh trong câu thơ sau thuộc kiểu so sánh nào?
“Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm” A. So sánh ngang bằng B. So sánh không ngang bằng
Câu 5. Câu nào sau đây sử dụng phép nhân hóa?
A. “Quê hương là chùm khế ngọt B. “Người Cha mái tóc bạc Cho con trèo hái mỗi ngày” Đốt lửa cho anh nằm”
C. “Trâu ơi ta bảo trâu này D. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta”
Câu 6. Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?
“ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù”. A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
Câu 7. Câu thơ sử dụng phép tu từ nào?
“Ngoài thêm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”.
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 8. Câu văn sau thuộc kiểu câu gì xét về cấu tạo? “Tre giúp người trăm nghìn
công việc khác nhau?”
A Câu đơn B. Câu ghép
Phần II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Hiện nay rác thải đang trở thành vấn đề cấp thiết của xã hội khi ở đâu ta cũng bắt gặp những túi rác vứt đầy đường trên vỉa hè. Ở những nơi công cộng người dân càng không có ý thức khi vứt rác, vỏ bánh kẹo ngay đó mà thùng rác cách họ không xa. Một số nơi công cộng sau những dịp lễ tết hay hội chợ lại trở thành những đống rác vứt tràn lan. Thật khủng khiếp khi chứng kiến cảnh tượng này. Hay ở công viên nơi vui chơi giải trí của mọi người với những đồ ăn nhanh, đồ uống, kem nhưng ăn xong thì họ lại tiện tay vứt luôn xuống đất mà không suy nghĩ gì mặc dù đó là nơi công cộng có nhiều người qua lại. Hay một số người lại có những hành động vô văn hóa khi đang ở nơi công cộng.”
(Nguồn internet) a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên ? (0,5 điểm) b. Nêu khái quát nội dung của đoạn văn trên ? (0,5 điểm)
c. Viết một đọan văn đưa ra ý kiến của em về vấn đề được nêu trong nội dung đoạn văn ? (2 điểm)
Phần III. LÀM VĂN (5 điểm)
Hãy trình bày ý kiến của em về hiện tượng vứt rác thải ra nơi công cộng.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I / TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
C D D B C B C A
Phần II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (3 điểm)
a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là : Nghị Luận. (0,5đ)
b. Nội dung đoạn văn nêu lên vấn nạn thải rác bừa bãi không có ý thức bảo vệ môi trường của con người.
c. Học sinh nêu được các ý kiến cơ bản sau: - Lên án nạn vứt rác bừa bãi.
- Tự mình có ý thức và tuyên truyền đến mọi người ý thức bảo về môi trường sống bằng cách bỏ rác đúng nơi quy định.
Phần III. LÀM VĂN (5điểm)
Điể
0,5
Bài viết đầy đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài. Mở bài dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề, phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần Kết bài khái quát được vấn đề.
- Mở bài giới thiệu được vấn đề: Hiện tượng vứt rác thải ra nơi công cộng.
- Thân bài triển khai được các nội dung: Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp của hiện tượng vứt rác thải ra nơi công cộng để thấy được tác hại của vấn đề đó ảnh hưởng như thế nào đến môi trường và cuộc sống của con người.
- Kết bài khái quát lại vấn đề Hiện tượng vứt rác thải bừa bãi ra nơi công cộng; đồng thời rút ra bài học; liên hệ bản thân.
0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa được thểhiện đầy đủ như trên, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn
0
Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là 1 đoạn văn)
2. Tiêu chí 2: Lập luận (2,5 điểm)
Ghi chú
Bài văn có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần thể hiện rõ các vấn đề sau:
-Thực trạng của vấn đề: Ở những nơi công cộng: Bệnh viện, nhà trường, các danh lam thắng cảnh không khó để bắt gặp những rác thải được vứt ngổn ngang bao gồm các loại rác thải từ mềm đến cứng gây ảnh hưởng đến cảnh quan của nơi công cộng đó.
- Nguyên nhân
+ Chủ quan: Do ý thức của người dân chưa tốt, tiện tay là vứt rác vì nghĩ nơi công cộng không phải là trách nhiệm của bản thân mình.
+ Khách quan: Do lượng thùng rác ở nơi công cộng Việt Nam chưa đủ để đáp ứng được nhu cầu xả rác vô cùng lớn của người dân khiến cho rác thải vứt bừa bãi. -Hậu quả
+ Lượng rác thải xả ra nhiều gây ảnh hưởng đến môi trường khi ngày nay ô nhiễm môi trường ngày càng tăng. Gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người; gây mất mĩ quan.
+ Việc rác thải xả bừa bãi ở nơi công cộng gây khó khăn cho nhân viên vệ sinh trong việc thu gom và xử lí.
- Giải pháp
+ Mỗi con người cần tự giác ý thức phân loại rác thải, bỏ rác vào đúng nơi quy định ở những nơi công cộng.
+ Mỗi nơi công cộng cần có những biển báo đổ rác thải, bố trí thùng rác hợp lí cũng như có những hình phạt thích đáng với những trường hợp xả rác bừa bãi. + Nhà nước, các cấp quản lí cần tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa những tác hại của
phạm. PHÒNG GD- ĐT ... TRƯỜNG THCS ... –––––––––––––––––– ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN 6
Phần I: Đọc - hiểu văn bản (5 điểm) a.Đọc ngữ liệu sau:
ĐƯA CON ĐI HỌC - Tế Hanh
Sáng nay mùa thu sang Cha đưa con đi học
Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa đang thì ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la
Như hương thơm đất nước Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước Thu 1964 (In trong Khúc ca mới, NXB Văn học, 1966, tr23)