4. Trong câu văn “Mùa thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm ; còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp,bày bán trong các cửa hàng thực những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp,bày bán trong các cửa hàng thực phẩm…” . Dấu chấm phẩy có tác dụng gì ?
A. Ngăn cách giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.B. Ngăn cách giữa các vế của một phép liệt kê phức tạp. B. Ngăn cách giữa các vế của một phép liệt kê phức tạp.
C. Làm cho câu văn dài trở nên rõ ràng hơn.D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
5. Trong câu văn “Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm ; còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp,bày bán trong các cửa hàng thực hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp,bày bán trong các cửa hàng thực phẩm…” . Thành phần trạng ngữ có chức năng gì ?
A. Xác định địa điểm của sự việc diễn ra trong câu.B. Xác định cách thức thực hiện hành động trong câu. B. Xác định cách thức thực hiện hành động trong câu. C. Xác định phương tiện thực hiện hành động trong câu. D. Xác định thời gian diễn ra sự việc trong câu.
6. Có mấy cụm động từ trong câu văn sau “Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh” ti đầy khinh khỉnh”
A. Một cụm động từ. B. Hai cụm động từ C. Ba cụm động từ D.Bốn cụm động từ. từ.
7. Nhóm từ nào chứa toàn từ láy?
A. Ngạo nghễ, tí ti, khinh khỉnh, lăn lóc, hí hửng .
B. Ngạo nghễ, tí ti, sạch đẹp, lăn lóc, tươi mát , hí hửng.C. Ngạo nghễ, tí ti, khinh khỉnh, lăn lóc, ê chề, hí hửng . C. Ngạo nghễ, tí ti, khinh khỉnh, lăn lóc, ê chề, hí hửng .
D. Ngạo nghễ, tí ti, khinh khỉnh, lăn lóc, ê chề, hí hửng, chu du.
8. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?A. Thuyết minh B. Nghị luận C. Tự sự D. Miêu tả A. Thuyết minh B. Nghị luận C. Tự sự D. Miêu tả
Câu 2.(1,0 điểm) Trước việc hòa tan vào đại dương, tại sao muối To cho đó là “dại” còn muối Bé lại thấy là “tuyệt lắm”?
Câu 3.(1,0 điểm) Cuộc đời của muối To và muối Bé như thế nào trước sự lựa chọn của mình ?
Câu 4 .(1,0 điểm)Nêu ý nghĩa biểu tượng của hạt muối trong câu chuyện trên? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên ?
Phần II. Viết ( 5 điểm )
Câu 1.(1 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với câu mở đầu: Chúng ta hãy cùng nhau đọc sách mỗi ngày.
Câu 2. (4 điểm) Kể lại một truyền thuyết mà em yêu thích bằng ngôi kể số 1.
……….
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II (ĐỀ SỐ 1)Năm học: 2021 – 2022 Năm học: 2021 – 2022
MÔN: NGỮ VĂN 6Phần I. Đọc – hiểu (5,0 điểm) Phần I. Đọc – hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!
Nhưng chưa một tiếng thở than Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi.
Cha như biển rộng, mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời con mang!
(Ngày của Cha- Phan Thanh Tùng)
Câu 1. Chọn phương án trả lời đúng nhất và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào tờ giấy làm bài.
1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ lục bát. B. Thơ song thất lục bát. C. Thơ tự do. D. Thơ sáu chữ.
2. Chủ đề của đoạn thơ là gì?
A. Tình cảm gia đình. B. Tình yêu quê hương đất nước.C. Tình yêu thiên nhiên. D. Tình phụ tử. C. Tình yêu thiên nhiên. D. Tình phụ tử.
3. Từ “cam go” là từ thuần Việt hay Hán Việt?
A. Thuần Việt B. Hán Việt C. Thuần Việt và Hán Việt D. Không làgì. gì.
4. Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh đúng hay sai? Cha như biển rộng, mâytrời. trời.
A. Đúng B. Sai
5. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nổi bật nào?Bao nhiêu khổ nhọc cam go Bao nhiêu khổ nhọc cam go
Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!
6. Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua 2 câu thơ trên là gì?
A. Người cha muốn dành hết tình yêu thương cho con, nhận hết về mình cả hành trình gian nan vất vả để con được sống thật tốt.
B. Người cha mong con sống tốt.
C. Người cha mong con sống ngoan, vui khỏe. D. Người cha luôn quan tâm con.
7. Từ “gian nan” trong câu thơ trên có nghĩa là gì?
A. Gian truân. B. Gian khó. C. Gian lao. D. Khó khăn, gian khổ.
8. Theo tác giả, trong đoạn thơ, người cha “Bao nhiêu khổ nhọc cam go”, nhưng chỉ mong điều gì? điều gì?
A. Mong cho con khỏe B. Mong cho con ngoan.C. Mong con tốt D. Mong cho con khỏe, con ngoan C. Mong con tốt D. Mong cho con khỏe, con ngoan
Câu 2(1,0 điểm): Các từ “khổ nhọc, cam go” là từ láy hay từ ghép? Đặt câu với mỗi từ trên? Câu 3(1,0 điểm): Qua cách viết của tác giả trong đoạn thơ trên, em nhận thấy tình cảm gì của người cha?
Câu 4(1,0 điểm): Em cần làm gì để thể hiện tình yêu với cha?
Phần II: Viết (5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Từ thông điệp của đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn chia sẻ những tình cảm yêu thương của mình dành cho cha mẹ.
Câu 2 (3,5 điểm): Viết bài văn, trình bày ý kiến của em về một vấn đề (học tập, môi trường, tệ nạn, đồng phục trong trường học…) trong đời sống mà em quan tâm.
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II (ĐỀ SỐ 2)Năm học: 2021 – 2022 Năm học: 2021 – 2022
MÔN: NGỮ VĂN 6Phần I. Đọc – hiểu(5,0 điểm) Phần I. Đọc – hiểu(5,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
(1) Mỗi cá nhân đều có những đặc điểm tuyệt vời riêng. (2) Đà điểu rất giỏi chạy nhanh còn đại bàng thì có khả năng bay cao. (3) Không ai đánh giá cao đà điểu ở khả năng bay hay huấn luyện đại bàng để chạy nhanh cả. (4) Vì vậy, bạn cần biết rõ các giá trị của mình và chọn các công việc phù hợp để giá trị đó được tỏa sáng. (5) Thực tế đã chứng minh, chỉ những người nào nắm vững kĩ năng và yêu thích công việc của mình đang làm mới có khả năng trở thành người giỏi trong lĩnh vực đó. (Trích Giá trị bản thân làm nên sự khác biệt- https://careerbuilder.vn)
Câu 1(2,0 điểm). Chọn phương án trả lời đúng nhất
1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là:A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm 2. Câu chủ đề của đoạn văn trên là:
A. Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 3 D. Câu 4, 5 3. Giá trị của bản thân là gì? 3. Giá trị của bản thân là gì?