Kết bài: Nêu những ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân em.

Một phần của tài liệu Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng) (Trang 106 - 110)

- Mở đoạn: Dẫn dắt vấn đề(0,25 điểm) Thân đoạn: (1,0 điểm)

3. Kết bài: Nêu những ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân em.

thân em.

PHÒNG

GD&ĐT ...

TRƯỜNG

THCS ...

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌCKỲ II KỲ II

NĂM HỌC 2021 – 2022

Môn: Ngữ văn – lớp 6 THCS

Phần I: Đọc – hiểu (5,0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: THẤM SÂU HỒNG NGÀI

Đường vào Hồng Ngài vất vả hơn những gì chúng tôi tưởng. Sau đoạn đường đất đầu tiên, đi thẳng xuống con đường phía đang làm dang dở, đi xuống những đoạn dốc dựng đứng của một con thác, cuối cùng chúng tôi đến với bản đầu tiên.

Đây cũng là bản duy nhất cho đến tận khi đến được với Hồng Ngài, cách nhau gần 7 ki-lô-mét. Hồng Ngài xa xôi, dễ làm nản lòng tất cả những người muốn đến bản bởi những con dốc dài nối nhau đi rụng rời chân mà vẫn không hết, Núi non sông nước trùng trùng, những mái nhà lúp xúp xa xa, thấp thoáng sau những cánh đồng, khuất sau những khe núi...

Chúng tôi đi vòng qua những thửa ruộng bậc thang đã gặt trụi, vài con trâu chậm rãi nhai cỏ, tiếng đập lúa giã gạo trong tiếng nước chảy đều đặn. Đoạn đường đi ngược lên qua rất nhiều ngã ba mà chúng tôi không thể hỏi được đường ai vì xung quanh không có lấy một nhà dân, một bóng người hay tiếng chó sủa nào. Cứ đi theo bản năng và cảm giác của bản thân mà bước tới. Đường dốc và trơn hơn bên ngoài rất nhiều, chiếc ba lô mang theo cứ muốn trĩu đôi vai xuống. Hơn hai tiếng đi bộ, đôi chân đã muốn rời ra vì không biết đường tiếp theo phải đi về đâu. Những cánh rừng bạt ngàn cây thảo quả đã giành chỗ của những cánh đồng lúa từ lúc nào. Cho đến lúc này, chúng tôi đang đi xuyên trong rừng rậm, xuyên qua những rừng thảo quả bạt ngàn, đó cũng là nguồn sản vật đem lại sự giàu có cho Hồng Ngài. Từ bao đời nay, người Hồng Ngài chưa hể có đường xe máy. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân. Con đường đang được xây dựng dang dở bên ngoài dự kiến trong vài năm tới sẽ đưa vào sử dụng. Đường đã bắt đầu khởi công hai năm nay. …Không kể xiết những niềm vui mà chúng tôi cảm thấy lúc này, thật sự may mắn. Những đôi chân rảo bước nhanh hơn, những mệt mỏi tan biến, nụ cười lại nở trên môi. …Sau bốn tiếng đi bộ và 10 ki-lô-mét đường núi đi qua, chúng tôi đặt chân đến điểm sâu nhất của tỉnh Lào Cai: Hồng Ngài – mảnh đất màu mỡ với những cánh rừng thảo quả, những ngôi nhà trình tường tuyệt đẹp. Trong hai năm tới, con đường vào với vùng đất này sẽ được hoàn tất, vẻ đẹp của Hồng Ngài sẽ được nhiều người biết đến hơn nữa trong những chuyến đi tiếp sau.

Hồng Ngài – cô gái xinh đẹp đang trở mình sau những mưa lũ đã qua. (Theo LAM LINH, vnexpress.net)

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.

A. Tác giả kể lại những gì đã thấy ở bản Hồng Ngài. B. Tác giả kể lại chuyến đi vất vả đến bản Hồng Ngài.

C. Tác giả kể về những cây thảo quả ở bản Hồng Ngài. D. Tác giả kể về thời tiết và nhà cửa ở bản Hồng Ngài.

2. Nhận xét nào sau đây nêu đúng tính chất du kí của văn bản nàyA. Ghi lại một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua. A. Ghi lại một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua. B. Ghi lại những sự việc trọng đại đã xảy ra trong quá khứ xa. C. Ghi lại những câu chuyện của các danh nhân nổi tiếng. D. Ghi lại những câu chuyện tưởng tượng trong quá khứ.

3. Câu nào chứa cảm xúc của người viết?

A. Trời buồng màn nhanh chóng sau rặng núi xa. B. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.

C. Không kể xiết những niềm vui mà chúng tôi cảm thấy lúc này. D. Thời tiết ở vùng núi thay đổi nhanh không ngờ.

4. Câu nào nói về tương lai của con đường đến bản Hồng Ngài?A. Từ bao đời nay, người Hồng Ngài chưa hề có đường xe máy. A. Từ bao đời nay, người Hồng Ngài chưa hề có đường xe máy. B. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.

C. Hồng Ngài xa xôi, dễ làm nản lòng tất cả những người muốn đến bản. D. Trong hai năm tới, con đường vào với vùng đất này sẽ được hoàn tất.

6. Câu nào sau đây có sử dụng từ mượn tiếng Pháp?

A. Đường vào Hồng Ngài vất vả hơn những gì chúng tôi tưởng.

B. Đôi chân đã muốn rời ra vì không biết đường tiếp theo phải đi về đâu.

C. Sau bốn tiếng đi bộ và 10 ki-lô-mét đường núi, chúng tôi đã đến Hồng Ngài. D. Những cánh rừng bạt ngàn cây thảo quả đã giành chỗ của những cánh đồng lúa.

7. Từ "chân" trong câu "Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân" khôngcùng nghĩa với từ "chân" trong câu nào sau đây? cùng nghĩa với từ "chân" trong câu nào sau đây?

A. Hơn hai tiếng đi bộ, đôi chân đã muốn rời ra. (Lam Linh) B. Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du)

C. Tôi phải thòng một chân qua khung xe... (Hon-đa Sô-i-chi-rô) D. Nước ngập đến tận khoeo chân. (Nguyễn Thụy Anh)

8. Từ nào sau đây là từ láy?

A. giã gạo B. đều đặn C. cảm giác D. rừng rậm

Câu 2. (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?

Câu 3. (1,5 điểm) Xác định các cụm động từ trong câu văn sau: “Chúng tôi đi vòng qua những thửa ruộng bậc thang đã gặt trụi, vài con trâu chậm rãi nhai cỏ, tiếng đập lúa giã gạo trong tiếng nước chảy đều đặn.”

Câu 4. (0,5 điểm) Em có nhận xét gì về con đường đến bản Hồng Ngài.

Câu 5. (0,5 điểm) Văn bản “Thẳm sâu Hồng Ngài” gợi cho em suy nghĩ gi?

Phần II: Viết (5,0 điểm).

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (5,0 điểm)

Câu 1. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp

án B A C D A C B B

u

Yêu cầu Điể

m Câu 2 - Phương thức biểu đạt: tự sự 0,5 Câu 3

Các cụm động từ trong câu văn:

- đi vòng qua những thửa ruộng bậc thang đã gặt trụi - đã gặt trụi

- chậm rãi nhai cỏ - đập lúa

- giã gạo

- chảy đều đặn

(Mỗi cụm động từ xác định đúng cho 0,25 điểm)

0,50,5 0,5

Câu

4 Con đường đến bản Hồng Ngài rất khó khăn, nguy hiểm, gây vất vảcho người đi. 0,5 Câu

5 Văn bản “Thẳm sâu Hồng Ngài” gợi cho em suy nghĩ:- Yêu mến, tự hào về những vùng đất đẹp, giàu truyền thống văn hóa.

- Muốn có thêm nhiều chuyến du lịch, trải nghiệm để hiểu hơn về những vùng đất khác nhau trên đất nước.

- Học tập tốt để làm đẹp, làm giàu cho quê hương, đất nước.

0,5

PHẦN II: VIẾT (5 điểm)

Yêu cầu Điể

m I.Yêu cầu về kỹ năng

- Bố cục bài thuyết minh hoàn chỉnh: mở bài, thân bài, kết bài.

- Diễn đạt trong sáng, đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

- Lựa chọn được ngôi kể phù hợp và thống nhất cách xưng hô trong văn bản.

- Biết sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm.

0,75

II.Yêu cầu về kiến thức

Học sinh kể lại một truyện cổ tích bằng lời của một nhân vật trong truyện, giúp người nghe hiểu được cốt truyện và nhân vật mà em đóng vai.

4,25

2. Thân bài: Học sinh cần đảm bảo các ý chính sau:

* Giới thiệu về nhân vật mà em đóng vai: Lai lịch, xuất thân, hình

dáng, tính cách,…

* Giới thiệu về hoàn cảnh diễn ra câu chuyện

* Kể lần lượt kể lại các sự kiện trong câu chuyện theo một trình tự phù hợp

3,51,25 1,25

Một phần của tài liệu Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng) (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w