LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng đã luôn luôn là trụ cột cho mỗi nền kinh tế trên toàn cầu nói chung và ở hầu hết mỗi quốc gia nói riêng. Là một tổ chức tài chính, trung gian tài chính đóng vai trò tác động mạnh mẽ đến hệ thống tài chính và nền kinh tế của mỗi quốc gia, các ngân hàng thực hiện các tác vụ nhằm lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế, với loại hình hàng hóa đặc biệt nhạy cảm với rủi ro và dễ lây lan rủi ro trong hệ thống, chính là tiền tệ. Để trở thành chỗ dựa vững chắc cho mỗi nền kinh tế, đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của chính mình, các ngân hàng tất yếu phải có năng lực quản trị rủi ro để có thể an toàn thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường. Đặc biệt, là công tác quản trị đối với với rủi ro thanh khoản, là rủi ro xảy ra khi ngân hàng không kiểm soát được đủ tốt tình trạng thanh khoản của mình, là một trong những rủi ro trọng yếu có thể gây ra hàng loạt các tác hại nghiêm trọng cho hoạt động ngân hàng, khi rủi ro thanh khoản ở mức cao có thể làm ngân hàng mất khả năng thanh toán, dẫn đến pha sản, đồng thời tác động mang tính dây truyền tới toàn bộ hệ thống ngân hàng. Trên thực tế đã phản ánh ở một số thời điểm như cuộc đại khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản giai đoạn 1929 – 1933, cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực Đông Á năm 1997 hay cuộc đại khủng hoảng tài chính – tiền tệ năm 2008 đã có rất nhiều ngân hàng bị phá sản, buộc phải bị mua lại hoặc sáp nhập với ngân hàng khác do mất khả năng thanh khoản. Là một trong các ngân hàng nước ngoài được cấp phép hoạt động tại Việt Nam, đã kế thừa hệ thống quản lý từ ngân hàng mẹ, Wooribank Việt Nam có được nhiều sự hỗ trợ cần thiết trong quá trình hoạt động nói chung cũng như công tác quản lý rủi ro nói riêng. Tuy nhiên, mới chỉ hoạt động dưới hình thức một tổ chức tín dụng độc lập tại thị trường Việt Nam hơn 2 năm, Wooribank Việt Nam vẫn đang trong quá trình hoàn thiện bộ máy quản lý của mình để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của NHNN nên khó tránh khỏi nhiều hạn chế vẫn cần được hoàn thiện và nâng cao hơn, đặc biệt là công tác quản trị rủi ro thanh khoản, là vấn đề được đưa ra trong quy mô bài luận văn này. Tính cấp thiết của vấn đề này cùng với thời gian nghiên cứu và tìm hiểu tại Wooribank Việt Nam, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam”. 2.Tình hình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu trên thế giới Trên thế giới đã có một số tác giả nghiên cứu về vấn đề quản lý rủi ro thanh khoản, có thể kể đến một số tác giả sau: -Trong bài nghiên cứu “Managing Liquidity Risk”, Guglielmo Michael R. (2007) đã đề cập 06 bước để tăng cường thanh khoản và quản trị RRTK mà Ủy ban ALCO cũng như các nhà quản lý phải quan tâm bao gồm: xác định mức thanh khoản mà NH đang có; dự đoán mức thanh khoản mà NH cần; thiết lập một hệ thống cảnh báo sớm; thử kiểm tra sức chịu đựng nhu cầu và tính sẵn có của vốn; vạch ra các phản ứng của nhà quản lý; lên kế hoạch cho cả quá trình và kiểm tra nguồn thanh khoản định kỳ. Trong đó Guglielmo đặc biệt nhấn mạnh đến việc các nhà quản lý phải xác định được mức thanh khoản mà NH đang nắm giữ là bao nhiêu, trên cơ sở đó mới có thể định hướng cho việc quản trị RRTK cho NH mình. -Với nghiên cứu về “Bank Liquidity Risk Management and Supervision: Which Lessons from recent Market Turmoil?”, Gianfranco A. Vento (2009) đã phân tích các kỹ thuật đo lường RRTK và phương pháp giám sát thanh khoản. Theo đó tác giả đưa ra khung định lượng để đo lường RRTK gồm các phương pháp tiếp cận chứng khoán, phương pháp tiếp cận dựa trên dòng tiền và phương pháp hỗn hợp. Trong phần giám sát thanh khoản, tác giả chỉ ra một vài phương pháp tiếp cận giám sát thanh khoản của một số nước Châu Âu như Anh, Đức, Pháp và Italia để minh chứng cho nghiên cứu của mình. -Rudofl Duttweiler (2009) với công trình nghiên cứu “Quản lý thanh khoản trong ngân hàng” đã mở rộng phạm vi xem xét đến quá trình thiết lập các yếu tố thuộc về cấu trúc cho một khuôn khổ giám sát đối với công tác quản lý thanh khoản nhằm đánh giá tính hợp lý của những khái niệm và quy trình được giới thiệu khi chúng vượt qua các quy định về giám sát và pháp lý. Các công trình nghiên cứu trong nước -“Tăng cường năng lực quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành của Tiến sĩ Tô Ngọc Hưng (2007). Trong nghiên cứu này tác giả chỉ đi vào tìm hiểu một số chỉ số thanh khoản của NH để đánh giá xem liệu NH có chống đỡ được khi RRTK xảy ra hay không, trên cơ sở đó tác giả đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường năng lực quản lý RRTK tại NHTM Việt Nam, đảm bảo tính khoa học, khả thi và phù hợp của công tác quản lý rủi ro, góp phần nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh của NHTM. -“Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” - Luận án Tiến sĩ kinh tế của tác giả Trịnh Hồng Hạnh (2015). Luận án đã hệ thống hóa, làm sang tỏ lý luận về quản trị TSN-TSC của NHTM từ việc khái quát lại những đặc trưng của TSN, TSC từ đó xác định rõ những mục tiêu, phạm vi, nội dung của quản trị TSN-TSC. Trên cơ sở đó, luận án đưa ra quan điểm về chất lượng quản trị TSN-TSC của NHTM và xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản trị TSN-TSC của NHTM cũng như chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị TSN-TSC. Mặc dù đã có những đóng góp có giá trị khoa học lớn nhưng nhìn chung, hầu hết những công trình nghiên cứu nói trên đều chưa tiếp cận được một cách toàn diện về quản lý RRTK tại NHTM, bao gồm việc kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để làm rõ mục tiêu và những nội dung cơ bản của quản lý RRTK, làm rõ thực trạng thanh khoản và quản lý rủi ro thanh khoản tại một NHTM cụ thể từ đó đề xuất các giải pháp đồng bộ, phù hợp với thực trạng của bản thân NH. 3.Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài: -Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, làm rõ thực trạng rủi ro thanh khoản, công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro thanh khoản tại NH này trong thời gian tới. Nhiệm vụ nghiên cứu: -Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết cơ bản về rủi ro thanh khoản và hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của Ngân hàng thương mại. -Phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam, ảnh hưởng của nó đến trạng thái thanh khoản hiện tại của ngân hàng. -Đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: -Đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro thanh khoản và công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại. Phạm vi nghiên cứu: -Luận văn tập trung phân tích công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại một ngân hàng cụ thể (Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam), những mặt đạt được và những vấn đề còn hạn chế, đặt trong mối tương quan so sánh với các ngân hàng khác tại Việt Nam. -Các số liệu, thông tin chỉ tập trung nghiên cứu cho giai đoạn 2017 - 2019. Ngoài ra, khi nghiên cứu kinh nghiệm thế giới, thời gian xảy ra khủng hoảng thanh khoản ở Nga vào năm 2004 và ở Anh, Mỹ vào năm 2007, 2008 cũng là phạm vi nghiên cứu của đề tài. 5.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: -Phương pháp nghiên cứu tổng quan tài liệu để xây dựng cơ sở lý thuyết về thanh khoản, rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh của các NHTM hiện nay. -Phương pháp phân tích số liệu để thấy được rủi ro thanh khoản tại WVB. -Phương pháp tiếp cận lịch sử - logic; Phương pháp phân tích – tổng hợp – hệ thống hóa để đánh giá thực trạng khả năng phòng ngừa rủi ro thanh khoản tại WVB. 6.Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro thanh khoản trong hoạt động của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam. Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN PHƯƠNG DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV WOORI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN PHƯƠNG DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV WOORI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ ĐÌNH BẢO HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Phương Dung, xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế tơi nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực xác Tơi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Học viên Nguyễn Phương Dung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu ACB ALCO ALM BCTC BCTN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 CIC CK CN GAP GDP GTCG HĐQT LNST MTV NH NHNN NHNNVN NHTM NHTMCP NHTW OMO PC PCRT PGD QLRR REPO ROA ROE RRTK TCTD TGĐ TNHH Nguyên nghĩa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Asset-liabilities Committee (Ủy ban Quản lý Tài sản nợ Tài sản có) Asset-liabilities Management (Quản lý Tài sản nợ - Tài sản có) Báo cáo tài Báo cáo thu nhập Credit Information Center (Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam) Chứng khốn Chi nhánh Liquidity gap (Khe hở khoản) Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) Giấy tờ có giá Hội đồng quản trị Lợi nhuận sau thuế Một thành viên Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngân hàng Trung ương Open Market Operations (Hoạt động thị trường mở) Pháp chế Phòng chống rửa tiền Phòng giao dịch Quản lý rủi ro Repurchase Agreement (Thỏa thuận mua lại) Return on Assets (Lợi nhuận Tổng tài sản) Return on Equities (Lợi nhuận Vốn chủ sở hữu) Rủi ro khoản Tổ chức tín dụng Tổng giám đốc Trách nhiệm hữu hạn 33 34 35 36 37 38 TP TPCP TSC TSN TTS VCSH 39 WBV 40 WGSS Thành phố Trái phiếu cổ phiếu Tài sản có Tài sản nợ Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu WooriBank Việt Nam (Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Woori Việt Nam) Woori Global Standard System (là hệ thống lõi sử dụng tập đoàn Woori) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thang đáo hạn dựa kỳ hạn hợp đồng .41 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh .65 Bảng 2.2: Các tiêu tài 66 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng huy động vốn WBV giai đoạn 2017-2019 73 Bảng 2.4: Tỷ trọng đầu tư vào giấy tờ có giá WBV 2017-2019 .74 Bảng 2.5: Hệ số CAR qua năm số NHTM 75 Bảng 2.6: Tỷ lệ trữ khoản .76 Bảng 2.7: Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày .78 Bảng 2.8: Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 79 Bảng 2.9: Tỷ lệ LDR .80 Bảng 2.10: Chỉ số trạng thái tiền mặt 81 Bảng 2.11: Chỉ số giới hạn huy động vốn 82 Bảng 2.12: Chỉ số chứng khoán khoản 83 Bảng 2.13: Chỉ số vị ròng WBV thị trường .85 Bảng 2.14: Báo cáo GAP tóm tắt WBV 2018 96 Bảng 2.15: Các loại báo cáo khoản WBV .98 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tổng tài sản WBV 2017-2019 .67 Hình 2.2: Lợi nhuận trước thuế WBV 2017-2019 67 Hình 2.3: Tổng huy động vốn WBV 2017-2019 68 Hình 2.4: Tổng dư nợ tín dụng WBV 2017-2019 69 Hình 2.5: Hệ số an toàn vốn CAR WBV 2014-2016 .76 Hình 2.6: Tỷ lệ dự trữ khoản WBV 2018-2019 77 Hình 2.7: Tỷ lệ khả chi trả WBV 2017-2019 78 Hình 2.8: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn WBV nửa đầu năm 2020 79 Hình 2.9: Tỷ lệ LDR WBV 2014-2016 57 Hình 2.10: Chỉ số trạng thái tiền mặt WBV 2017-2019 81 Hình 2.11: Chỉ số giới hạn huy động vốn WBV 2017-2019 83 Hình 2.12: Chỉ số chứng khốn khoản WBV 2017-2019 .84 Hình 2.13: Chỉ số vị ròng WBV thị trường 2017-2019 85 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN PHƯƠNG DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV WOORI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2020 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để trở thành chỗ dựa vững cho kinh tế, đảm bảo tồn phát triển bền vững mình, ngân hàng tất yếu phải có lực quản trị rủi ro để an tồn thực nghiệp vụ kinh doanh thị trường Đặc biệt, công tác quản trị với rủi ro khoản, rủi ro xảy ngân hàng không kiểm sốt đủ tốt tình trạng khoản mình, rủi ro trọng yếu gây hàng loạt tác hại nghiêm trọng cho hoạt động ngân hàng, rủi ro khoản mức cao làm ngân hàng khả toán, dẫn đến pha sản, đồng thời tác động mang tính dây truyền tới tồn hệ thống ngân hàng Là ngân hàng nước cấp phép hoạt động Việt Nam, kế thừa hệ thống quản lý từ ngân hàng mẹ, Wooribank Việt Nam có nhiều hỗ trợ cần thiết q trình hoạt động nói chung cơng tác quản lý rủi ro nói riêng Tuy nhiên, hoạt động hình thức tổ chức tín dụng độc lập thị trường Việt Nam năm, Wooribank Việt Nam q trình hồn thiện máy quản lý để đáp ứng đầy đủ yêu cầu NHNN nên khó tránh khỏi nhiều hạn chế cần hoàn thiện nâng cao hơn, đặc biệt công tác quản trị rủi ro khoản, vấn đề đưa quy mơ luận văn Tính cấp thiết vấn đề với thời gian nghiên cứu tìm hiểu Wooribank Việt Nam, tơi định lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: - Trên sở nghiên cứu, phân tích, làm rõ thực trạng rủi ro khoản, công tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro khoản NH thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết rủi ro khoản hoạt động quản 10 - trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại Phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam, ảnh hưởng đến trạng thái khoản - ngân hàng Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro khoản công tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: - Luận văn tập trung phân tích cơng tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng cụ thể (Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam), mặt đạt vấn đề hạn chế, đặt mối tương quan so sánh với ngân hàng - khác Việt Nam Các số liệu, thông tin tập trung nghiên cứu cho giai đoạn 2017 - 2019 Ngoài ra, nghiên cứu kinh nghiệm giới, thời gian xảy khủng hoảng khoản Nga vào năm 2004 Anh, Mỹ vào năm 2007, 2008 phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu tổng quan tài liệu để xây dựng sở lý thuyết khoản, rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh NHTM - Phương pháp phân tích số liệu để thấy rủi ro khoản WVB - Phương pháp tiếp cận lịch sử - logic; Phương pháp phân tích – tổng hợp – hệ thống hóa để đánh giá thực trạng khả phịng ngừa rủi ro khoản WVB Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro khoản hoạt động ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động quản trị rủi ro khoản ... trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam Theo “Chính sách quản lý rủi ro khoản? ??, quy trình quản trị rủi ro khoản thực qua bước sau: Nhận diện rủi ro khoản Đo lường rủi ro khoản. .. HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV WOORI VIỆT NAM Khái quát Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam (WBV) Lịch sử hình thành phát triển Woori Bank Việt Nam ngân hàng có 100%... cường quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam Định hướng NHNN Việt Nam quản trị rủi ro khoản Định hướng WBV việc tăng cường quản trị rủi ro khoản Giải pháp tăng cường hoạt động quản