Bảng 2.10: Chỉ số trạng thái tiền mặt

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam (Trang 81 - 82)

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

Tiền mặt + Tiền gửi 7,384 9,108 14,389

Tổng tài sản 15,834 19,874 30,354

Chỉ số trạng thái tiền mặt 46.63% 45.83% 47.40%

(Nguồn: Báo cáo thường niên WBV 2017-2019)

(Nguồn: Báo cáo thường niên WBV 2017-2019)

Hình 2.10: Chỉ số trạng thái tiền mặt WBV 2017-2019

Nhìn vào bảng trên có thể thấy, trạng thái tiền mặt của WBV luôn ở mức trung bình và tương đối ổn định ở mức trung bình 46%. Như vậy, trong chiến lược thanh khoản WBV đã luôn cân đối lượng tiền mặt nắm giữ phù hợp với tổng tài sản. Điều này giúp giảm thiểu rủi ro và tăng cường khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời cho hoạt động của WBV.

Lịch sử cho thấy trong những tháng cuối năm, các NH đua nhau tăng lãi suất tiền gửi và đẩy lãi suất vay qua đêm trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng lên mức kỷ lục 40%/năm. Mục tiêu cuối cùng của các NH không có gì khác là đảm bảo khả năng thanh khoản đang có nguy cơ giảm. Tình hình này có thể giải thích như sau: những biện pháp mạnh của NHNN như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành tín phiếu bắt buộc đã thu hồi một lượng tiền lớn từ thị trường về “két” của NHNN. Các NHTM trước đây đã không coi trọng vấn đề thanh khoản, thậm chí có thời điểm các NH cho rằng đã dư thừa vốn và hạ lãi suất huy động. Khi chính sách tiền tệ thắt chặt được thực hiên quyết liệt, điểm yếu thanh khoản bộc lộ. Không còn cách nào khác, các NH buộc phải cạnh tranh nhau để thu hút tiền gửi khách hàng, một số NH buộc phải vay qua đêm với lãi suất cao nhằm đảm bảo nhu cầu thanh khoản. Đây là một bài học kinh nghiệm cho các NH trong việc chủ động công tác dự trữ thanh khoản, không quá phụ thuộc vào nguồn thị trường 2.

Chỉ số giới hạn huy động vốn Chỉ số giới hạn huy động vốn= Vốn tự có Tổng nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w