Bảng 2.5: Hệ số CAR qua các năm của một số NHTM

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam (Trang 75 - 76)

Theo nội dung lý thuyết tác giả đã trình bày ở chương 1, các NH có thể sử dụng các phương pháp đo lường khác nhau để phân tích và đánh giá thực trạng rủi ro thanh khoản, tuy nhiên với nguồn dữ liệu thu thập được (chủ yếu đến từ BCTC và BCTN của WBV), tác giả chọn cách tiếp cận thông qua các tiêu chí và chỉ số thanh khoản để làm rõ thực trạng rủi rõ thanh khoản tại WBV.

Hệ số CAR:

CA R =

Vốn tự có

Tổng tài sản rủi ro quy đổi

Bảng 2.5: Hệ số CAR qua các năm của một số NHTM

STT Ngân hàng 2017Hệ số CAR (%)2018 2019 I Nhóm ngân hàng 100% vốn nước ngoài

1 HSBC Việt Nam 14 14 14

2 Woori Việt Nam 29.4 31.5 19.17

3 ANZ Việt Nam 17.46 17.97 21.08

II Nhóm ngân hàng quốc doanh

1 NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Nam 10.9 9.0 10.7

2 NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 11.63 8.9 9.5

3 NHTMCP Công thương Việt Nam 9.4 9.3 9.25

III Nhóm ngân hàng thương mại cổ phần

4 NHTMCP Á Châu 11.5 12.8 9.7

5 NHTMCP Phát triển Hồ Chí Minh 13.6 12.1 11.0

6 NHTMCP Bưu điện Liên Việt 10.3 10.9 11.1

7 NHTMCP Quân Đội 12.0 10.9 9.5

8 NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 12.7 14.3 16.5

9 NHTMCP Tiên Phong 9.0 10.2 10.4

10 NHTMCP Sài Gòn Thương Tín 11.3 10.7 10.9

11 NHTMCP Quốc tế Việt Nam 13.1 10.2 9.6

12 NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng 14.6 11.9 11.4

(Nguồn: Báo cáo thường niên WBV 2017-2019)

Hình 2.5: Hệ số an toàn vốn CAR WBV 2014-2016

Ta có bảng 2.6 thống kê qua các năm 2017, 2018, 2019 về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đối với Woori Bank Việt Nam và các ngân hàng khác thuộc nhóm ngân hàng 100% vốn nước ngoài.

Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy, so với nhóm NHTMCP có chênh lệch không nhiều vói mức yêu cầu và nhóm ngân hàng quốc doanh khá chật vật với tỷ lệ an toàn vốn yêu cầu thì hệ số an toàn vốn của Woori Bank không chỉ đạt yêu cầu tỷ lệ tối thiểu 9% theo quy định của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN mà còn ở ngưỡng cao với mức trung bình là 27%, thể hiện nguồn vốn tự có dự phòng ổn định và chắc chắn trước các loại rủi ro phát sinh trong hoạt động của ngân hàng, khả năng thanh khoản của ngân hàng ở mức cao. Sự sụt giảm đáng kể của hệ số an toàn vốn CAR trong năm 2019 là do ngân hàng đã sử dụng phương pháp tính toán theo TT41/2016 cho cuối năm 2019 thay cho cách tính toán từ TT36/2014 và các bản sửa đổi trước đó được áp dụng cho việc tính toán vào năm 2017 và 2018.

Tỷ lệ dự trữ thanh khoản:

Tỷ lệ dự trữ thanh khoản = Tài sản có tính thanh khoản cao x 100% Tổng nợ phải trả

Bảng 2.6: Tỷ lệ dữ trữ thanh khoản

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w