1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất

35 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 807,3 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NGỮ VĂN 8- HỌC KỲ I PHẦN I:XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ A CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ - Căn vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp văn - làm văn học kì I -Các văn truyện truyện ngắn hồi kí sử dụng hoạt động đọc hiểu trở thành nguồn ngữ liệu để hướng dẫn HS tiếp thu tri thức làm văn B THỜI GIAN DỰ KIẾN : Tuần Tiết Bài dạy Ghi 1 Những vấn đề chung Tôi học 3-4 Trong lịng mẹ Tình thống chủ đề văn Bố cục văn Tổng kết chủ đề C MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: I MỤC TIÊU CHUNG -Dạy học theo vấn đề hay chủ đề tích hợp khai thác liên quan, gần gũi nội dung kiến thức khả bổ sung cho học cho mục tiêu giáo dục chung Các tiết học chủ đề Gv không tổ chức thiết kế kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành học sinh lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải vấn đề tình có ý nghĩa -Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn kĩ thực hành nghe- nói- viết học tạo hứng thú học tập cho học sinh Các em có nhìn hồn chỉnh thấy mối liên hệ mơn học Từ có ý thức tìm tòi, học hỏi vận dụng kiến thức học vào địi sống sinh động -Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh vận dụng kiến thức để giải tập hàng ngày, đặt sở móng cho q trình học tập tiếp theo; cao vận dụng để giải tình có ý nghĩa sống hàng ngày; - Thông qua việc hiểu biết giới tự nhiên việc vận dụng kiến thức học để tìm hiểu giúp em ý thức hoạt động thân, có trách nhiệm với mình, với gia đình, nhà trường xã hội sống tương lai sau em; - Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh Phát triển em tính tích cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú học tập - Thiết lập mối quan hệ theo logic định kiến thức, kỹ khác để thực hoạt động phức hợp - Lựa chọn thông tin, kiến thức, kỹ cần cho học sinh thực hoạt động thiết thực tình học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học sinh hòa nhập vào giới sống - Chủ đề góp phần giúp học sinh học thấy mối quan hệ học văn làm văn nhà trường đề phát trỉển hoàn thiện kiến thức, kĩ phẩm chất, lực theo mục tiêu mon học Từng bước tiếp cận chương trình giáo dục PT II MỤC TIÊU CỤ THỂ CHỦ ĐỀ Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ 1.1.Đọc- hiểu 1.1.1 Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề văn - làm văn, học sinh hiểu, cảm nhận dòng tâm trạng mơn man nhân vật ngày học (Tơi học) vàthể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật bé Hồng ( Trong lòng mẹ), hiểu thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng 1.1.2 Đọc hiểu hình thức:Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện, số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả tâm lí nhân vật.Bước đầu biết đọc - hiểu văn hồi kí.Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện 1.1.3 Liên hệ, so sánh, kết nối:- Văn “Cổng trường mở ra” – tác giả Lí Lan, trích dẫn chương trình Ngữ văn 7, tập I - Bài viết “Ngày khai trường” – tác giả Edmondo De Amicis, trích dẫn Tâm Hồn Cao Thượng, Hà Mai Anh dịch - Có kĩ vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu truyền thuyết khác: 1.1.4 Đọc mở rộng: tìm đọc số truyện khác đề tài đọc toàn tác phẩm “Những ngày thơ ấu” Chia sẻ điều tâm đắc 1.2.Viết: -Thực hành viết: Viết theo chủ đề định hướng có bố cục hợp lý 1.3 Nghe - Nói - Nói: kể lại cách tóm tắt nêu nhận xét nội dung nghệ thuật hai tác phẩm học chủ đề -Nghe: Lắng nghe tóm tắt nội dung trình bày thầy bạn -Nói nghe tương tác:Biết tham gia thảo luận nhóm vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận 2.Phát triển phẩm chất, lực 2.1.Phẩm chất chủ yếu: - Nhân ái:Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương người thân yêu Biết dũng cảm đấu tranh với hành vi làm tổn hại đến tình cảm gia đình, nhà trường, bạn bè Biết đồng cảm với số phận bất hạnh - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân Chủ động hoàn cảnh, biến thách thức thành hội để vươn lên Ln có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hịa hợp với mơi trường 2.2 Năng lực 2.2.1.Năng lực chung: -Năng lực tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân -Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác 2.2.2 Năng lực đặc thù: -Năng lực đọc hiểu văn bản:Cảm nhận nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật văn chủ đề để phát triển lực đọc hiểu văn tương tự - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt với trải nghiệm khả suy luận thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu ý tưởng ;có thái độ tự tin nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng thảo luận ý kiến học - Năng lực thẩm mỹ:Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học Trình bày cảm nhận tác động tác phẩm thân Vận dụng suy nghĩ hành động hướng thiện Biết sống tốt đẹp D BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP Bảng mô tả mức độ nhận thức theo định hương phát triển lực VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU Vận dụng thấp Vận dụng cao -Nhận bết sơ giản - Hiểu diễn biến - Giải thích đặc - Năng lực bày tỏ hai tác hai tác tâm trạng nhân sắc nghệ thuật quan điểm vấn giả: Thanh Tịnh Nguyên Hồng - Khái niệm hồi kí truyện ngắn trữ tình qua hai văn bản: Trong lịng mẹ, Tôi học - Nhớ văn văn cốt truyện, nhân vật việc - Nắm được nét nội dung nghệ thuật hai văn - Biết tóm tắt cốt truyện.Nêu ý nghĩa truyện - Giúp hs nắm bắt tính thống chủ đề văn bố cục văn Mối quan hệ bố cục chủ đề văn - Học sinh hiểu đặc điểm, ý nghĩa việc vật buổi tựu trường - Hiểu tâm trạng thái độ bé Hồng trò chuyện với bà lịng mẹ - Hiểu ý nghĩa số hình ảnh so sánh đặc sắc văn Tơi học - Hiểu tình gia đình, tình mẫu tử thiêng liêng bền vững -Biết xác định chủ đề, bố cục văn cụ thể - Hiểu chủ đề, bố cục góp phần tích cực thể nội dung tư tưởng mà tác giả muốn chuyển tải - Hiểu chủ đề, bố cục hai văn học chủ đề thấy sáng tạo xây dựng bố cục theo dòng hồi tưởng nội dung văn ( chất trữ tình Tôi học Nguyễn Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng) - Đọc – hiểu kết nối toàn tác phẩm tác phẩm khác đề tài - Vận dụng hiểu biết tình quan: ngày học thân, cách biểu tình mẫu tử trách nhiệm bảo vệ tình mẫu tử - Vận dụng kiến thức tìm hiểu văn để tiếp cận kiến thức tập làm văn : Bố cục chủ đề hai văn từ biết xây dựng bố cục cho chủ đề đề Tập làm văn - Biết dũng cảm đấu tranh chống hành vi làm tổn hai đến người mẹ tình mẹ đề sống đặt tác phẩm : Hình ảnh người mẹ bước ngoặt đời - Vận dụng kiến thức học giải vấn đề đời sống Thể trách nhiệm thân với gia đình - Thấy mối quan hệ sức sống bền vững giá trị văn hoá truyền thống -Kể miệng việc văn ngắn giới thiệu người mẹ kính yêu - Viết đoạn văn có chủ đề, bố cục -Biết trao đổi suy nghĩ mẻ trình học tập chủ đề -Viết văn tự theo hệ thống việc hợp lý 2.Tiêu chí đánh giá xác định mức độ theo định hướng phát triển lực” NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Mức độ thấp Mức độ cao - Hiểu sơ lược tác giả xuất xứ tác phẩm? - Hoàn cảnh sáng tác văn -Tìm chi tiết hình ảnh thể thay đổi tâm trạng nhân vật:" tôi" theo diễn biến ngày học -Chỉ nêu ý nghĩa sơ hình ảnh so sánh tác phẩm -Nhân vật nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì? -Chủ đề văn gì? Thế tính thống chủ đề văn bản? Làm để đảm bảo tính thống -Điều gợi nhắc nhân vật tơi nhớ kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên? Những kỉ niệm nhân vật " tôi" diễn tả theo trình tự nào? -Phân tích dịng cảm xúc thiết tha, trẻo nhân vật "tôi" văn Tôi học, -Nhận xét thái độ, cử người lớn( ông đốc, thầy giáo đón học trị mới, phụ huynh) em bé lần học -Nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn ( nghệ thuật tự sự, miêu tả, biểu cảm) -Đọc hiểu tính thống chủ đề văn -Hãy phát biểu chủ đề văn Tơi học -Vì nói: truyện ngắn Tơi di họccủa Thanh Tịnh man mác chất trữ tình trẻo? -Tìm chi tiết miêu tả lời nói, thái độ , cử bà cô đối thoại bé Hồng Tại tác giả lại gọi cử "rất kịch"? +Phản ứng tâm lí bé Hồng nghe bà cô xúc phạm tới người mẹ bất hạnh lời lẽ giả dối thâm độc? -Từ tâm trạng thái độ, cử nhân vật truyện, nêu cảm nhận ý nghĩa ngày học đời người -Viết đoạn văn trình bày trước lớp cảm nhận em dịng cảm xúc nhân vật "tơi" truyện ngắn Tơi học - Phân tích tính thống chủ đề văn mà em vừa thực hiện? - Sưu tầm viết hay ngày khai trường tìm hiểu tính thống chủ để viết -Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng Ta nên hiểu nhận định nào? -Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm -Viết văn ngắn (khoảng 300 chữ) ghi lại ấn tượng em ngày tựu trường mà em nhớ -Hãy đóng vai phóng viên thực chương trình Ngày mẹ, vấn người thân gia đình (bố, mẹ, anh, chị, …) bạn bè em chủ đề người mẹ Ghi chép viết thành báo cáo có bố cục rõ ràng, mạch lạc có trường từ vựng “người mẹ” - Đọc giới thiệu với bạn lớp đó? -Qua đoạn trích, em hiểu hồi kí ? Dấu ấn hồi kí đoạn trích thể qua câu văn có tác dụng việc biểu đạt nội dung tình cảm văn ? -Văn chia làm phần ? Chỉ phần - Văn đối tượng nào? Đối tượng trình bày theo trình tự đoạn văn trên? -Nhiệm vụ phần văn gì? Các việc văn sếp theo trình tự ? - Có khả tiếp cận vấn đề/vấn đề thực +Cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng gặp lại nằm mơ lòng người mẹ mà mong chờ mỏi mắt -Qua nhận xét tình cảm bé Hồng người mẹ mình? -Thành cơng nghệ thuật kể chuyện văn Trong lịng mẹ ? - Nhận xét việc thể chủ đề văn Tôi học ở: + Nhan đề văn + Quan hệ phần văn Theo em thay đổi trình tự đoạn văn khơng, sao? - Nêu chủ đề văn bản? - Chỉ từ ngữ, câu tiêu biểu thể chủ đề văn -Phân tích mối quan hệ phần văn -Bố cục văn gồm phần ? Nhiệm vụ phần ? Các phần văn quan hệ với nào? -Văn Trong lòng mẹ Nguyên Hồng diên biến tâm trạng cậu bé để thấy trình tự mà tác giả thể hiện? - Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến tình Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng - Điểm khác biệt thể dịng cảm xúc hồi niệm văn Trong lịng mẹ Tơi học? Nêu quan điểm / suy nghĩ riêng nội dung, ý nghĩa củatruyện -Rút học liên hệ, vận dụng vào thực tiễn sống bảnthân -Kết nối học tác giả gửi gắm trongtruyện, … -Xây dựng bố cục văn theo chủ đề - Phân tích tình huống; phát vấn đề đặt tình liên quan sách hay tình mẫu tử - Đóng vai người mẹ văn “ Trong lòng mẹ” kể gặp gỡ xúc động với bé Hồng - Vẽ tranh, sáng tác thơ, … theo chủ đề truyện viết văn với chủ đề: Ngôi trường mến yêu - Đề xuất giải pháp giải tình đề - Thực giải pháp giải tình nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực tiễn liên quan học học - Câu hỏi định tính định lượng:Câu tự luận trả lời ngắn, Phiếu làm việc nhóm Đ CHUẨN BỊ : - Giáo viên:Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học + Thiết kể giảng điện tử + Chuẩn bị phiếu học tập dự kiến nhóm học tập +Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa +Học liệu:Video clips , tranh ảnh, thơ, câu nói tiếng liên quan đến chủ đề - Học sinh :- Đọc trước chuẩn bị văn SGK + Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề + Thực hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề GV II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Phương pháp kĩ thuật dạy học: -Kĩ thuật động não, thảo luận - Kĩ thuật trình bày phút - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn - Gợi mở - Nêu giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Giảng bình, thuyết trình 2.Phương tiện dạy hoc: -Sách giáo khoa, máy tính có kết nối mạng, máy chiếu -Bài soạn ( in điện tử) PHẦN II.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tuần - Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A.MỤC TIÊU: Kiến thức: Hướng dẫn HS hiểu sơ lược tác giả Thanh Tịnh hoàn cảnh đời tác phẩm “ Tôi học” Nhận diện phương thức mà văn thể hiện, biết phân tích bố cục bước đầu nêu nên cảm nhận chung tác phẩm Kĩ năng:- HS có kĩ đọc - hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Bồi dưỡng kĩ cảm nhận tác phẩm tự giàu chất trữ tình - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân Thái độ, tình cảm: - Bồi dưỡng tình cảm với ngơi trờng, với thầy bạn bè gia đình Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ – Năng lực đọc hiểu văn (văn truyện Việt Nam đại) – Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học) – Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Phần chuẩn bị tiết trước - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm Nhóm trưởng: Quan sát SGK Tìm chi tiết, hình ảnh để hồn thiện bảng sau: ... việc thể chủ đề văn Tôi học ở: + Nhan đề văn + Quan hệ phần văn Theo em thay đổi trình tự đoạn văn khơng, sao? - Nêu chủ đề văn bản? - Chỉ từ ngữ, câu tiêu biểu thể chủ đề văn -Phân tích mối... Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ 1. 1.Đọc- hiểu 1. 1 .1 Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề văn - làm văn, học sinh hiểu, cảm nhận dòng tâm trạng mơn man nhân vật ngày học (Tôi học) vàthể niềm khát khao tình... giả muốn chuyển tải - Hiểu chủ đề, bố cục hai văn học chủ đề thấy sáng tạo xây dựng bố cục theo dòng hồi tưởng nội dung văn ( chất trữ tình Tôi học Nguyễn Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng) - Đọc

Ngày đăng: 10/04/2022, 21:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chi tiết, hình ảnh Nhận xét - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
hi tiết, hình ảnh Nhận xét (Trang 8)
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC A.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ Hoạt động của giáo viên-học - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
o ạt động của giáo viên-học (Trang 9)
Chi tiết, hình ảnh Nhận xét - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
hi tiết, hình ảnh Nhận xét (Trang 11)
- Chọn và phân tích những hình ảnh so sánh hay, độc đáo có trong văn bản. - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
h ọn và phân tích những hình ảnh so sánh hay, độc đáo có trong văn bản (Trang 12)
Quan sát SGK. Tìm chi tiết, hình ảnh để hoàn thiện bảng sau: NHÂN VẬTChi tiết, hình ảnhNhận xét - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
uan sát SGK. Tìm chi tiết, hình ảnh để hoàn thiện bảng sau: NHÂN VẬTChi tiết, hình ảnhNhận xét (Trang 13)
NHÂN VẬT Chi tiết, hình ảnh Nhận xét - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
hi tiết, hình ảnh Nhận xét (Trang 14)
+ Hình ảnh t/ nhiên, ngôi trường và các so sánh giầu sức gợi cảm. - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
nh ảnh t/ nhiên, ngôi trường và các so sánh giầu sức gợi cảm (Trang 15)
- Chọn và phân tích những hình ảnh so sánh hay, độc đáo có trong văn bản. - Soạn bài: “Trong lòng mẹ” theo câu hỏi SGk. - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
h ọn và phân tích những hình ảnh so sánh hay, độc đáo có trong văn bản. - Soạn bài: “Trong lòng mẹ” theo câu hỏi SGk (Trang 16)
-Thày: SGK- SGV - Thiết kế - Câu hỏi trắc nghiệm - Bảng phụ - Hình ảnh tư liệu - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
h ày: SGK- SGV - Thiết kế - Câu hỏi trắc nghiệm - Bảng phụ - Hình ảnh tư liệu (Trang 17)
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 18)
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 22)
+ Hình thức: mạch lạc, chi tiết hợp lý   + Nội dung: Nhan đề của v/ bản . Các câu  hướng về cùng một đề tài, chủ đề. - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
Hình th ức: mạch lạc, chi tiết hợp lý + Nội dung: Nhan đề của v/ bản . Các câu hướng về cùng một đề tài, chủ đề (Trang 28)
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 31)
-Tả người: Hình dáng-> Nội tâm - Tả vật: Hình dáng -> Tính nết - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
ng ười: Hình dáng-> Nội tâm - Tả vật: Hình dáng -> Tính nết (Trang 32)
Cho HS tham khảo mô hình tổng quát của bài văn nghị luận: - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
ho HS tham khảo mô hình tổng quát của bài văn nghị luận: (Trang 33)
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG (Trang 34)
Quan sát hình ảnh và thảo luận, chuẩn bị bài thuyết trình bày tỏ quan điểm, suy nghĩ về gia đình Việt trong đó đề xuất được giải pháp giải quyết tình huống đề ra - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 học kì 1 mới nhất
uan sát hình ảnh và thảo luận, chuẩn bị bài thuyết trình bày tỏ quan điểm, suy nghĩ về gia đình Việt trong đó đề xuất được giải pháp giải quyết tình huống đề ra (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w