Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 8 kì 2, chủ đề thơ mới và câu nghi vấn

49 47 0
Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 8 kì 2, chủ đề thơ mới và câu nghi vấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 24/ 12/ 2021 Tiết 65 đến 72 GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: THƠ MỚI, CÂU NGHI VẤN ( Thời lượng: 08 tiết, Từ tiết 65 đến tiết 72) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức - Biết nét khái quát phong trào Thơ - Biết đọc - hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ - Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật thể thơ - Cảm nhận chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hiểu hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ “Nhớ rừng” - Cảm nhận tình cảnh tàn tạ ơng đồ, qua thấy niềm cảm thương nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả cảnh cũ người xưa gắn liền với nét đẹp văn hoá cổ truyền Thấy sức truyền cảm đặc sắc thơ - Hiểu đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Nắm chức câu nghi vấn 1.2 Kĩ năng: 1.2.1.Đọc- hiểu 1.2.1.1 Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận nét Thế Lữ Vũ Đình Liên ( đời nghiệp thơ văn) Hiểu giá trị nội dung hai tác phẩm thơ tiêu biểu Nhớ rừng Thế Lữ Ơng đồ Vũ Đình Liên 1.2.1.2 Đọc hiểu hình thức: Hiểu số đặc điểm bật thơ mới: thể loại thơ tự do, thơ không vần, thơ cấu trúc theo bậc thang, Số lượng câu thường không bị giới hạn thơ truyền thống.Ngơn ngữ bình thường đời sống hàng ngày nâng lên thành ngôn từ nghệ thuật thơ, khơng cịn câu thúc việc sử dụng điển cố văn học Nội dung đa diện, phức tạp, khơng bị gị ép đề tài phong hoa tuyết nguyệt kinh điển 1.2.1.3 Liên hệ, so sánh, kết nối: tiếp cận số tác phẩm thơ số nhà thơ khác Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cận - Tìm hiểu ảnh hưởng thơ tới văn học dân tộc 1.2.1.4 Đọc mở rộng: Tự tìm hiểu số thơ khác Đặc biệt tiếp cận với tác phẩm chuyển thể sang ngâm thơ, phổ nhạc 1.2.2.Viết: - Thực hành viết: Viết văn, đoạn văn nghị luận theo chủ đề có sử dụng câu nghi vấn cách hiệu quả, sinh động - Viết văn, đoạn văn cảm nhận đoạn ngữ liệu học có dử dụng câu nghi vấn làm luận điểm 1.2.3 Nghe - Nói - Nói: Nhập vai hình tượng nhân vật kể chuyện có sử dụng miêu tả biểu cảm.Trình bày ý kiến vấn đề học đoạn văn nói - Nghe:Tóm tắt nội dung trình bày thầy bạn Nghe tác phẩm văn học chuyển thể sang ngâm thơ, phổ nhạc - Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ chia sẻ trước lớp vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận hay tìm hiểu học 1.3 Phẩm chất - Yêu nước, nhân (trân trọng, tự hào tình cảm yêu nước, yêu quý nét văn hóa dân tộc, ý thức giữ gìn giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc; có tình u tiếng Việt, u tiếng nói dân tộc thông qua từ loại) - Trách nhiệm, chăm (Trách nhiệm xây dựng đất nước hịa bình, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp; tích cực, tự giác học tập xây dựng mơi trường sống gắn với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; có trách nhiệm với việc giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc, biết sử dụng loại câu tình giao tiếp cụ thể.) 1.4 Năng lực - NL tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo - NL ngôn ngữ NL văn học (nhận biết đề tài, hiểu chủ đề, ý nghĩa văn đọc; cảm nhận hay đẹp qua việc sử dụng từ loại, kiểu câu (câu nghi vấn), số yếu tố hình thức, biện pháp nghệ thuật để vận dụng viết đoạn văn, văn cảm thụ văn học) 1.5 Nội dung tích hợp: * Kĩ sống: - KN tư sáng tạo: phân tích, bình luận màu sắc lãng mạn đại thơ, vẻ đẹp nỗi buồn, nỗi uất ức chán ghét thực hổ vườn bách thú thể thơ; - Kĩ giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tình cảm cá nhân trước hình ảnh hổ cảm xúc, tâm trạng tác giả qua thơ * Giáo dục đạo đức: Tình u thiên nhiên, non sơng đất nước; sống chân thật, không giả dối => Giáo dục giá trị yêu thương, trách nhiệm, tự do… * GD mơi trường: tranh thiên nhiên kì vĩ, rộng lớn nỗi nhớ khôn nguôi “chúa sơn lâm” chứa đựng thầm kín tâm trạng tình u đất nước nhà thơ Thế Lữ lớp niên đương thời B3: Xác định thời lượng: Chủ đề thực tiết, từ tiết 65 đến tiết 72, thực sau: + Tiết 1, 2: Khái quát chủ đề, vài nét Thơ mới, tìm hiểu văn Nhớ rừng (Tích hợp câu hỏi câu nghi vấn bài) + Tiết 3, 4: Định hướng kt tìm hiểu Câu nghi vấn + Tiết 5, 6: Định hướng kiến thức tìm hiểu văn Ông đồ (Tích hợp câu hỏi câu nghi vấn bài) - Tiết 7, 8: Luyện tập, vận dụng làm tập thơ câu nghi vấn - tổng kết chủ đề Bước 4: Xác định hoạt động học học sinh Tiết: 65, 66 ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC TÌM HIỂU VĂN BẢN “ƠNG ĐỒ” “ NHỚ RỪNG” (Tích hợp câu hỏi câu nghi vấn) Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho H * Phương pháp: Vấn đáp * Năng lực cần đạt: Giao tiếp, hợp tác * Thời gian: phút * Cách thực hiện: Có cách: C1: Giáo viên tổ chức chơi trị chơi đuổi hình bắt chữ cho học sinh Cách 2: Phát phiếu học tập theo kĩ thuật KWL Cách 1: - Gv tổ chức trị chơi: Đuổi hình bắt chữ Có hình ảnh tương ứng với câu chuyện/ tác phẩm Em đốn tác phẩm nào? - HS quan sát, đoán tên văn tương ứng với hình ảnh Con cáo tổ ong Thỏ rùa Con sói bầy cừu Ca dao cò (Con cò chết rũ , cị ăn đêm ) Mượn hình ảnh lồi vật để giáo dục truyền tải thơng điệp cách dùng quen thuộc tác phẩm văn học Thế Lữ chọn cách này, thơng qua hình tượng hổ bị giam cầm để để bày tỏ nỗi niềm thơ "Nhớ rừng" Đây nội dung tiết học ngày hôm Cách 2: Giáo viên phát cho học sinh Phiếu học tập số thiết kế theo kĩ thuật KWL yêu cầu học sinh hoàn thành cột K W khoảng thời gian phút Sau gọi số học sinh trình bày K W L Điều biết Thế Lữ Nhớ rừng Điều muốn biết Thế Lữ Nhớ rừng Điều học Thế Lữ Nhớ rừng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS nắm ND tìm hiểu chủ đề Một số nét khái quát phong trào Thơ Phân tích giá trị ND NT văn Nhớ Rừng * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm * Năng lực cần đạt: sử dụng ngơn ngữ, tự học, sử dụng tiếng việt, tìm kiếm, tổ chức, xử lí thơng tin * Thời gian: 35’: * Cách thức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, học sinh thực PHẦN MỘT KHÁI QUÁT CHỦ ĐỀ - TÌM HIỂU ĐƠI NÉT VỀ THƠ MỚI - GV khái quát chủ đề: Chủ đề nhằm tìm hiểu đặc điểm thơ mới, giá trị nghệ thuật nội dung hai thơ “Nhớ rừng’ Thế Lữ “ Ơng đồ” Vũ Đình Liên Trong câu nghi vấn - câu hỏi tu từ có vai trò quan trọng thể cảm xúc tác giả Thông qua chủ đề, thấy quan hệ khăng khít đọc - hiểu văn với tiếng Việt làm văn Vận dụng kiến thức kĩ trình bày suy nghĩ vấn đề sống Chủ đề gồm tiết + Tiết 1, 2: Khái quát chủ đề, vài nét Thơ mới, tìm hiểu văn Nhớ rừng (Tích hợp câu hỏi câu nghi vấn bài) + Tiết 3, 4: Định hướng kt tìm hiểu Câu nghi vấn + Tiết 5, 6: Định hướng kiến thức tìm hiểu văn Ơng đồ (Tích hợp câu hỏi câu nghi vấn bài) + Tiết 7, 8: Luyện tập, vận dụng làm tập thơ câu nghi vấn - tổng kết chủ đề - GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát Thơ mới: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt B1: GV giao nhiệm vụ: - Thơ lúc đầu dùng để gọi tên thể thơ: thơ tự Nó đời khoảng sau năm THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 1930, thi sĩ trẻ xuất thân ''Tây học'' lên (1) Quan sát hình ảnh án thơ cũ (thơ Đường luật khn sáo, trói chia sẻ điều em biết nhà thơ- buộc) Sau thơ khơng cịn để gọi tác phẩm liên quan? thể thơ tự mà chủ yếu dùng để gọi (2) Em hiểu Thơ mới? (Chú thích phong trào thơ có tính chất lãng mạn (1932 - 1945) SGK) B2: Hs thực nhiệm vụ B3: Hs báo cáo kết thực nhiệm vụ - Một số tác giả tiêu biểu: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Thế Lữ, Huy Cận B4: GV nhận xét, bổ sung chốt đáp án (1) Xuân Diệu (2) Hàn Mặc Tử (3) Huy Cận (trái) (4) Thế Lữ - GV bổ sung giới thiệu: + (1) Xuân Diệu (1916-1985): Là nhà thơ tiếng phong trào Thơ Mới năm 1935-1945 Nhắc đến Xuân Diệu nhắc đến "ơng hồng thơ tình Việt Nam” Thơ Xuân Diệu dòng chảy tâm tình, dạt dào, bao la, rạo rực Cũng bao nhà thơ khác Thơ Mới, thơ Xuân Diệu có nỗi buồn chất chứa, sâu lắng chữ Thế nhưng, ơng có điểm đặc biệt trội hẳn, nhận thức, ý thức không gian, thời gian, lí tưởng sống: sống nhanh, sống có ý nghĩa Một số tác phẩm tiếng: Vội vàng; Lời kĩ nữ; Đây mùa thu tới + (2) Hàn Mặc Tử (1912-1940): Tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh Quảng Bình lớn lên Quy Nhơn Có nhiều nhạc sĩ, thi sĩ viết ông, đời ơng, tất lịng thành mến mộ kính yêu Quả thực, Hàn Mặc Tử xứng danh người thi sĩ tài hoa bậc phong trào Thơ Mới nói riêng, thơ ca Việt Nam nói chung Một số tác phẩm tiếng: Đây thôn Vĩ Dạ, Một nửa trăng, Trút linh hồn, + (3) Huy Cận (1919-2005): Là thi sĩ xuất sắc phong trào Thơ Mới Ông đồng thời bạn tâm giao, tri kỉ với nhà thơ Xuân Diệu Cũng bao nhà thơ khác giai đoạn này, thơ Huy Cận mang nỗi buồn, cô đơn, ray rứt Đó nỗi buồn trước thời cuộc, trước chênh vênh chọn lựa lí tưởng sống cho đường phía trước, thời điểm năm 1930-1945, xã hội đầy biến động Một số tác phẩm tiếng: Buồn đêm mưa, Tràng giang Chiều xưa, + (4) Thế Lữ (1907-1989): Tên thật Nguyễn Thứ Lễ, thi sĩ, nhà văn, đồng thời nhà hoạt động sân khấu Ông biết đến nhiều qua tác phẩm "Nhớ rừng" sáng tác vào năm 1936 Được xem thi sĩ tài hoa thơ ca nước nhà, phải công nhận thơ Thế Lữ thổi vào hồn người đọc, người nghe cung bậc cảm xúc khó phai Một số tác phẩm tiếng: Nhớ rừng, Tiếng chuông chùa, Tiếng sáo Thiên Thai -> Những nhà thơ Chế Lan Viên,Vũ Đình Liên, Lưu Trọng Lư, Tản Đà, Anh Thơ người tạo nên phong trào thơ Thơ bước chuyển vượt bậc, "cách mạng vĩ đại" thơ ca Việt Nam Chưa văn học Việt Nam lại xuất nhiều nhà thơ trẻ, với nhiệt huyết say mê tài đến Hơm nay, nhìn lại thời vàng son thơ ca Việt Nam, điểm lại nhà thơ tiếng phong trào thơ với người cầm bút, thi sĩ hào hoa thời góp phần đưa thơ ca Việt Nam vươn lên tầm cao PHẦN HAI TÌM HIỂU CHUNG VỀ THẾ LỮ VÀ BÀI THƠ “ NHỚ RỪNG” Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt ? Quan sát thích SGK Giới A Giới thiệu chung thiệu chứng nét Thế Lữ ? Tác giả (Yêu cầu học sinh nêu tiểu sử, - Tên thật: Nguyễn Đình Lễ, sau đổi nghiệp sáng tác theo SGK kết hợp thành Nguyễn Thứ Lễ Bút danh: Lê Ta với hình ảnh thơng tin tìm Tác phẩm hiểu ngồi SGK) ? Hoàn cảnh sáng tác ''Nhớ - Đây thơ tiêu biểu tác giả, tác phẩm góp phần mở đường cho thẵng rừng''? lợi thơ - Gọi HS trình bày nhận xét - GV trình chiếu giới thiệu bổ sung “Nhớ rừng” mượn lời hổ vườn Bách thú - Thế Lữ (10 tháng năm 1907 – tháng năm 1989; tên khai sinh Nguyễn Đình Lễ (có tài liệu khác ghi tên ơng Nguyễn Thứ Lễ) nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu người Việt Nam Thế Lữ danh văn đàn vào năm 1930, với tác phẩm Thơ mới, đặc biệt Nhớ rừng, tác phẩm văn xuôi, tiêu biểu tập truyện Vàng máu (1934) Trở thành thành viên nhóm Tự Lực văn đồn kể từ thành lập (1934), ơng hầu hết hoạt động sáng tác văn chương thời gian thành viên nhóm, đồng thời đảm nhận vai trị nhà báo, nhà phê bình, biên tập viên mẫn cán tờ báo Phong hóa Ngày PHẦN 3: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt GV hướng dẫn học sinh đọc B Đọc-hiểu văn + Đoạn + đọc với giọng buồn, ngao ngán, bực Đọc- thích bội, u uất + Đoạn 2, 3, 5: Giọng vừa háo hức vừa tiếc nuối + Bên cạnh cần đọc nhấn giọng từ ngữ miêu tả, từ ngữ bộc lộ tâm trạng, ý đọc liền mạch câu thơ vắt dòng (câu thơ bắc cầu) - Đọc mẫu  Hs đọc tiếp -> Gọi - học sinh đọc thơ ? Gv yêu cầu học sinh nêu ấn tượng bật văn - Nêu ấn tượng chung văn bản: nỗi niềm tiếc nuối - Giáo viên kiểm tra việc đọc thích học sinh từ Hán Việt, từ cổ - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ khó Trao đổi với bạn bên cạnh từ ngữ khơng hiểu chưa hiểu cách dự đoán nghĩa từ ngữ cảnh, tham khảo phần thích sách giáo khoa ? Bài thơ làm theo thể thơ nào? Xác định bố cục ? B1: Giao nhiệm vụ THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - GV giao nhiệm vụ - phiếu học tập số - Dưới trò chuyện ba bạn học sinh thơ Nhớ rừng: Lan: Đoạn đoạn miêu tả ấn tượng cảnh vườn bách thú nơi hổ bị nhốt Hoa: Ở đoạn đoạn 3, cảnh núi rừng hùng vĩ tác giả miêu tả ấn tượng Mai: Cả hai cảnh tượng tác giả miêu tả ấn tượng, đặc biệt biện pháp đối lập làm nên nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thơ Em đồng ý với ý kiến nào? Hãy chọn phân tích cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu câu thơ để chứng minh cho lựa chọn mình? B2: Học sinh thực nhiệm vụ B3: GV gọi 2-3 nhóm, học sinh ngẫu nhiên báo cáo kết thực nhiệm vụ Kết cấu- bố cục - Thể thơ chữ - Bài thơ có đoạn + Phần 1: Đoạn đoạn cảnh hổ vườn bách thú + Phần 2: Đoạn đoạn hổ chốn giang sơn hùng vĩ + Phần 3: Đoạn 5: hổ khao khát giấc mộng ngàn B4: GV tổng hợp ý kiến Đồng ý với ý kiến bạn Mai Tác giả dùng thủ pháp đối lập để tạo nên hai cảnh tượng tương phản cảnh vườn bách thú, nơi hổ bị giam cầm (đoạn đoạn 4) cảnh núi non hùng vĩ xưa nơi hổ ngự trị (đoạn đoạn 3) Đó tương phản cảnh thực cảnh dĩ vãng, mộng tưởng Và thơng qua thể thành công tâm hổ: chán ghét thực tại, khao khát tự Gv yêu cầu Hs đọc lại đoạn + hướng dẫn học sinh đọc hiểu câu hỏi gợi mở: ? Đoạn thơ thể điều gì? - Tâm trạng hổ cảnh ngộ bị tù hãm vườn bách thú - Thanh điệu + Câu 1: loạt trắc  tạo âm chối tai, gậm nhấm đầy uất ức + Câu 2: Sử dụng loạt  trải rộng tiếng thở dài ngao ngán B1: Giao nhiệm vụ Gv tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm bàn: Nhóm 1: Đọc hai câu thơ đầu hoàn thành PHT số Phân tích 3.1 Hình ảnh Hổ vườn bách thú (đoạn 1,4) a Hoàn cảnh, tâm trạng Gậm mội nỗi căm hờn cũi sắt Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Thân phận Tâm trạng Từ ngữ thể tâm trạng Nghệ thuật: ……………………………………………………………………… Dự kiến: Gậm mội nỗi căm hờn cũi sắt Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Thân phận Tâm trạng Từ ngữ thể tâm trạng B3: Gọi 2-3 học sinh ngẫu nhiên báo cáo kết thảo luận - Bình: B4:- Tổ chức trao đổi, Nhận xét, rút - An: kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến nội dung hội thoại, lượt lời sử dụng câu nghi vấn - Gv khái quát kiến thức câu nghi vấn sơ đồ tu * Củng cố Gv nhấn mạnh nội dung trọng tâm học * Hướng dẫn học chuẩn bị bài: - Hoàn thành tập, nắm đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn - Chuẩn bị: Luyện tập, tổng kết chủ đề ********************** Tiết: 71, 72 LUYỆN TẬP – TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Năng lực cần đạt: lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản thân * Thời gian: 7- 10 phút * Cách tiến hành: GV đưa hệ thống BT, yêu cầu HS hoàn thành, GV đánh giá, nhận xét - GV yêu cầu HS thực hành tập vận dụng dạng Trắc nghiệm khách quan, tự luận B1: Giao nhiệm vụ GV gửi tập qua Ipad cho học sinh * Bài tập trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Cách hiểu sau không với khái niệm “Thơ Mới”: A Là thể lọai thơ B Là tên gọi xu văn học lịch sử C Là tên gọi tượng văn học riêng với tính lịch sử cụ thể D Là cách gọi tất thơ viết không theo thi pháp văn học trung đại Câu 2: Nội dung thơ Nhớ rừng là: A Niềm khao khát tự mãnh liệt B Niềm căm phẫn trước sống tầm thường giả dối C Lòng yêu nước sâu sắc kín đáo D Cả ba nội dung Câu 3: Hình ảnh tác giả mượn để sáng tác nên thơ, đồng thời qua bộc lộ tâm trạng mình? A Hình ảnh hổ - chúa tể rừng xanh bị giam cầm cũi sắt B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm chốn ngục tù tối tăm C Hình ảnh hổ - chúa sơn lâm sống sống tự do, phóng khống núi rừng D Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá Câu 4: Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập thơ: cảnh vườn bách thú tù túng cảnh rừng xanh tự nhằm mục đích gì? A Để gây ấn tượng, tạo hấp dẫn cho người đọc B Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm bật tình cảnh tâm trạng chúa sơn lâm C Nhằm mục đích thể đồng cảm, chia sẻ người đọc hồn cảnh hổ D Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho vật tiếng tợn Câu 5: Bài thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ có ảnh hưởng tác động đến tầng lớp nhân dân, hệ niên lúc giờ? A Biểu ý chí tâm, tin tưởng vào nghiệp cách mạng người tù trị bị giam giữ B Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự tâm chống giặc cứu nước nhân dân, đặc biệt tầng lớp niên C Tác động đến tinh thần hăng say lao động, sẵn sàng vượt qua gian khổ buổi đầu xây dựng đất nước D Tạo tâm lí bi quan, chán chường trước sống thực tại, ước muốn thoát li khỏi thực Câu 6: Hình ảnh hổ bị giam cầm vườn bách thú (Nhớ rừng, Thế Lữ) thực chất hình ảnh ai? A Người nơng dân trước cách mạng tháng tám, 1945 B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng C Hình ảnh người sĩ phu yêu nước D Hình ảnh người niên yêu nước trước cách mạng tháng 8/ 1945 Câu 7: Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trang giấy thường gọi gì? A Nghệ thuật viết thư pháp B Nghệ thuật vẽ tranh C Nghệ thuật viết văn D Nghệ thuật trang trí hình ảnh bút Câu 8: Hai câu thơ: “Hoa tay thảo nét/ Như phượng múa rồng bay” nói lên điều gì? A Ơng đồ tài hoa B Ơng đồ viết văn hay C Ơng đồ có hoa tay, viết câu đối đẹp D Ơng đồ có nét chữ bình thường Câu 9: Hai câu thơ thể tình cảnh đáng thương ơng đồ? A Ông đồ ngồi – Qua đường không hay B Năm đào lại nở - không thấy ông đồ xưa C Bao nhiêu người thuê viết – tắc ngợi khen tài D Nhưng năm vắng – người thuê viết đâu Câu 10: Dịng nói lên chức câu nghi vấn? A Dùng để yêu cầu B Dùng để hỏi C Dùng để bộc lộ cảm xúc D Dùng để kể lại việc Câu 11: Trường hợp không chứa câu nghi vấn? A Gặp đám trẻ chăn trâu chơi bờ đầm, anh ghé lại hỏi: “Vịt đó?” B Lơ lơ cồn cỏ gió đìu hiu / Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều C Nó thấy có ơng ngoại đứng sân hỏi rằng: - Cha tơi đâu ông ngoại ? D Non cao biết hay chưa? / Nước bể lại mưa nguồn Câu 12: Câu thơ “Hồn đâu bây giờ?” câu nghi vấn Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 13: Câu nghi vấn đoạn thơ dùng để làm gì? “Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” A Hỏi B Bộc lộ tình cảm, cảm xúc C Đe dọa D Phủ định Câu 14: Câu nghi vấn sau dùng để làm gì? “Cậu giúp giải tốn khơng?” A Cầu khiến B Bộc lộ tình cảm, cảm xúc C Đe dọa D Khẳng định Câu 15: Trong giao tiếp, nhiều câu nghi vấn “Anh ăn cơm chưa?”, “Cậu đọc sách à?”, “Em đâu đấy?” không nhằm để hỏi Vậy trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì? A Bộc lộ tình cảm, cảm xúc B Dùng để chào C Cầu khiến D Đe dọa B2: Học sinh thực nhiệm vụ gửi kết cho Gv B3: GV thu học sinh, chiếu số học sinh ngẫu nhiên B4: Cả lớp nhận xét, gv chốt đáp án * Bài tập tự luận: Câu 1: So sánh đặc điểm Thơ thơ Trung đại ? Gợi ý: a Giống Đều thể tư tưởng, tình cảm tác giả thơng qua giá trị biểu đạt giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm thơ b Khác *Về nội dung: – Thơ trung đại: + Thể tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, chủ nghĩa anh hùng + Tình yêu thương người, đề cao phẩm chất tốt đẹp người + Tình yêu thiên nhiên, hịa với thiên nhiên tinh thần lạc quan, yêu đời, tin vào sống, tin vào nghĩa + Lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp + Cái cá nhân tác phẩm • Thơ đại: + Thể lịng u nước thầm kín thi nhân + Con người chuẩn mực vẻ đẹp + Tái nhiều góc khuất xã hội, khơng cịn bó hẹp văn học trung đại + Cái cá nhân thể cách rõ ràng, đề cao * Về hình thức - Thơ trung đại: + Tính quy phạm chặt chẽ + Hệ thống ước lệ phức tạp, nghiêm ngặt + Tính hàm xúc cao: lời ít, ý nhiều + Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật, lục bát, song thất lục bát,… - Thơ đại: + Không sử dụng nhiều hệ thống ước lệ phức tạp + Cách tân nhiều thể thơ truyền thống sáng tạo thể thơ tự Hoạt động VIẾT B1: Giáo viên giao nhiệm vụ Tổ 1+2: Câu 2: Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề kêu gọi phòng chống dịch Covid 19 Gợi ý: Hiện nay, có loại dịch bệnh nguy hiểm dịch bệnh covid 19 Vậy dịch covid 19 gì? Nó có nguy hiểm khơng? Nguy hiểm đến nào? Hàng loạt câu hỏi dịch bệnh nguy hiểm câu trả lời trước mắt bạn Đó bệnh viêm đường hơ hấp cấp covid 19 Covid 19 đại dịch dẫn đến nhiều hiểm họa đe dọa đến tính mạng nhân dân Việt Nam giới Nó gây hàng triệu bệnh nhân bị nhiễm bệnh, hàng chục ngàn người tử vong chí bệnh nhân chữa khỏi mà có nguy tái phát lại Mặc dù có loại thuốc chữa loại bệnh lây lan nhanh tái phát lại bệnh khiến bác sĩ phải đau đầu Nhưng có chiến sĩ áo trắng, kiên trì ngày đêm chống dịch cố gắng để bảo vệ hàng ngàn người dân Hiện nước Mĩ trước đỉnh điểm dịch covid 19 Nước Việt Nam ta gửi hàng ngàn trang qua Mĩ để giúp nước Mĩ chống dịch tốt Qua học xương máu Trung Quốc cho ta thấy không nên xem thường loại dịch bệnh Những công việc đơn giản lại ý nghĩa mùa dịch Vậy bạn có trách nhiệm việc phịng chống dịch covid-19 nay? Những lúc khó khăn vậy, nhười cần phải giúp đỡ để chống lại dịch bệnh này, lúc tạo gắn kết Chúng ta khơng nên xem thường phải cố gắng chống lại câu nói "chống dịch chống giặc" Tổ 3+4: Câu 3: Viết đoạn văn ngắn cảm nhận khổ thơ Nhớ rừng Gợi ý: Nhớ rừng không để lại lòng người đọc tâm hổ tháng ngày giam hãm, đầy căm hận uất ức, Đó cịn tranh tranh thiên nhiên tuyệt sắc núi rừng, tác giả khắc họa qua khổ thơ Đó đêm trăng thơ mộng, huyền ảo núi rừng Ánh trăng vàng bầu trời tự tỏa ánh sáng chan hòa lên cảnh vật thả bóng xuống dịng suối mát Sau ngày kiếm mồi no nê, hổ say đắm, ngất ngây trước trước ánh trăng đầy mơ mộng Hổ ta đứng bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lịng Hay ngày mưa núi ngàn, tiếng mưa thét gào, dội, hổ lặng yên ngắm nhìn giang sơn đổi Và ngày ánh bình minh tinh khơi, mn lồi cỏ cây, chim ca thức giấc, âm ngày hòa ca núi rừng cho giấc ngủ hổ thêm “tưng bừng” Bức tranh có màu, có sắc, có thật sống động vui tươi biết Và tranh cuối khép lại ánh đỏ rực máu mặt trời tắt Hình tượng hổ lên loài mãnh thú, bá chủ của mn lồi chốn rừng xanh Chẳng mà mặt trời đôi mắt vị chúa sơn lâm trở nên nhỏ bé, “mảnh mặt trời” Chỉ vài nét họa, tác giả vẽ lên tranh thiên nhiên bao la, rộng lớn, sống động với nét đẹp tuyệt sắc dù ngày nắng hay mưa, dù khoảnh khắc bình minh hay đêm tối huyền bí Và nỗi nhớ mong khơn ngi đó, hổ thêm buồn bã, tuyệt vọng với hoàn cảnh thực để lên tiếng than đau đớn: “Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” Phải tiếng than nhà thơ trước thực đất nước, sống cảnh gông cùm, tự Khổ thơ thứ ba vẽ lên tranh tứ bình tuyệt sắc núi rừng qua bộc lộ tâm trạng tiếc nuối chúa sơn lâm khức vàng son B2: Học sinh thực nhiệm vụ, trình giáo viên giám sát hướng dẫn học sinh viết B3: Hs báo cáo kết B4: Gv khích lệ, nhận xét, sửa chữa cho học sinh Hoạt động NÓI - NGHE Bài 1: Đóng vai hổ thơ Nhớ rừng thuật lại tâm trạng tiếc nuối khứ (Chia sẻ với người thân) Chuẩn bị nói Thực hành luyện nói Đánh giá nói - Sau đọc/ xem nhận xét viết hs, gv yêu cầu hs chuyển nội dung viết thành nói (thuyết trình) - Gv hướng dẫn hs xác định nội dung, mục đích nói câu hỏi: - Gv hướng dẫn hs ghi ngắn gọn nội dung trình bày để hỗ trợ cho hs q trình nói - Gv u cầu hs luyện nói theo cặp/ nhóm: + Gv giao nhiệm vụ cho cặp hs thực hành luyện nói theo phiếu ghi xây dựng (mối người trình bày thời gian 5-7') + Hs trao đổi, góp ý nội dung nói, cách nói bạn (Bài trình bày có tập trung vào kỉ niệm khơng? Ngơn ngữ sử dụng có phù hợp với mục đích nói đối tượng tiếp nhận không? Khả truyền cảm hứng thể yếu tô phi ngơn ngữ, âm lượng, nhịp điệu, giọng nói, cách phát âm ) + Gv hướng dẫn hs thực hành nói: Cần phát huy đặc điểm yếu tố kèm lời phi ngơn ngữ nói ngữ điệu, tư thế, ánh mắt, cử chỉ, điệu - Gv yêu cầu hs luyện nói trước lớp: + Gv cho cặp hs trình bày trước lớp (5-7'); hs lại thực hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét đánh giá (vào phiếu) - Gv hướng dẫn hs lắng nghe, đánh giá bạn phiếu đánh giá (mức độ mức độ tốt nhất) Tiêu Biểu Mức độ đạt chí 1.1 Nói lưu lốt, Khả phát âm chuẩn, trơi thành thạo nói chảy 1.2 Nói truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp, hấp dẫn với người nghe 2.1 Nội dung Nội trình bày tập trung dung vào vấn đề nói (kỉ niệm lần ) 2.2 Nội dung trình bày chi tiết, phong phú, hấp dẫn 2.3 Trình tự trình bày logic Sử 3.1 Sử dụng từ dụng vựng xác, từ phù hợp ngữ 3.2 Sử dụng từ ngữ hay, hấp dẫn, ấn tượng Sử 4.1 Dáng vẻ, tư dụng thế, ánh mắt, nứt p.tiện mặt phù hợp với phi nội dung thuyết ngơn trình ngữ 4.2 Sử dụng phù tạo hợp ấn tượng, thể thái độ thân thiện, giao lưu tích cực với người nghe 5 Mở đầu kết Mở thức ấn tượng đầu kết thúc - Gv hỏi thêm ấn tượng hs nghe trình bày bạn câu hỏi gợi dẫn: + Em thích điều phần trình bày bạn? + Nếu có thể, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn Ví dụ tham khảo: Ta hổ bị giam cầm vườn bách thú để làm “đồ chơi” cho bọn người nhỏ bé, ngạo mạn, ngẩn ngơ ngắm nhìn Trong khứ ta chúa tể sơn lâm, vị vua nơi rùng già oai linh, hùng vĩ Ôi chao! Ta thật nhớ nhung năm tháng hào hùng, anh liệt Ta khao khát trở nơi chốn xưa, nơi núi rừng đại ngàn thâm nghiêm, bí ẩn với bóng cả, già, âm gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi Ở chốn thảo hoa khơng tên, khơng tuổi ấy, ta chúa tể mn lồi Thật nuối tiếc kỉ niệm thời vàng son oanh liệt Những đêm vàng bên bờ suối, ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, ta lặng ngắm giang sơn ta đổi Những bình minh xanh nắng gội chan hịa, ta thức dậy rộn rã tiếng chim ca Và mặt trời khuất bóng, đêm bng xuống, ta chiếm lấy riêng phần bí mật rừng đêm Nhưng q khứ có huy hồng đến dĩ vãng Bài 2: CHUYÊN MỤC: KHÁN GIẢ THÔNG MINH - Hãy làm khán giả chương trình - Đề tài thơ mới: “VĂN HỌC VÀ ĐỜI SỐNG” Chia sẻ cảm nhận em sau thưởng thức - Cảm nhận nội dung tác chương trình ? phẩm thơ trình bày qua (1) Nghe ngâm hai thơ “Nhớ rừng” giọng ngâm giọng “Ông đồ” ca (2) Nghe hai hát “Áo trắng”- thơ Huy Cận “Chân quê”- thơ Nguyễn Bính (3) Giới thiệu phần ngâm thơ tác - Tư tưởng, tình cảm tác giả phẩm Xuân Diệu Nghe “Gửi gửi gắm qua thi phẩm biểu diễn hương cho gió”? Bài 3: Hiện nay, tình trạng săn bắt thú rừng q (trong có lồi hổ) mức báo động Đặt – câu nghi vấn tìm phương án trả lời ngằn ngăn chặn tình trạng ? Gợi ý: Ngun nhân dẫn đến tình trạng săn bắt thú rừng quý mức báo động? - Do phận lớn người Á Đông tin chế phẩm từ loại động vật quý chữa bách bệnh Những giải pháp giúp ngăn chặn tình trạng săn bắt thú quý nay? Để ngăn chặn tình trạng săn bắt thú quý nay, thực số giải pháp như: xử lí nghiêm răn đe hiệu đối tượng vi phạm, nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng việc bảo vệ động vật hoang dã,… Bài 4: Từ tình cảnh tâm trạng hổ thơ người dân Việt Nam đầu kỉ XX, em có suy nghĩ sống hịa bình tự ngày (trình bày khoảng ½ trang, có sử dụng câu nghi vấn với chức khác) - Gv nêu yêu cầu: - Hình thức: + Sử dụng phương thức nghị luận Có sử dụng câu nghi vấn + Trình bày, diễn đạt: Bố cục hợp lý, ngơn ngữ truyền cảm, hấp dẫn - Nội dung: + Nêu vấn đề + Khái quát tình cảnh tâm trạng hổ thơ người dân Việt Nam đầu kỉ XX: Cuộc sống nô lệ, tù túng, tẻ nhạt, uất hận + Trân trọng sống tự ngày nay: Người người sống hồ bình, ấm no, hạnh phúc + Biết ơn người hy sinh xương máu để giành lại độc tự cho dân tộc + Sống có trách nhiệm với thân đất nước Xây dựng sống ngày tốt đẹp + * Hướng dẫn học chuẩn bị nhà: phút - Học bài: + Học, nắm kiến thức chủ đề + Hoàn thành tập, tập rèn kĩ viết đoạn - Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn văn thuyết minh * RÚT KINH NGHIỆM TOÀN CHỦ ĐỀ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ***************************** Bài 3: Hiện nay, tình trạng săn bắt thú rừng q (trong có lồi hổ) mức báo động Đặt – câu nghi vấn tìm phương án trả lời ngằn ngăn chặn tình trạng ? Gợi ý: Ngun nhân dẫn đến tình trạng săn bắt thú rừng quý mức báo động? - Do phận lớn người Á Đông tin chế phẩm từ loại động vật quý chữa bách bệnh Những giải pháp giúp ngăn chặn tình trạng săn bắt thú quý nay? Để ngăn chặn tình trạng săn bắt thú quý nay, thực số giải pháp như: xử lí nghiêm răn đe hiệu đối tượng vi phạm, nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng việc bảo vệ động vật hoang dã,… Bài 4: Từ tình cảnh tâm trạng hổ thơ người dân Việt Nam đầu kỉ XX, em có suy nghĩ sống hịa bình tự ngày (trình bày khoảng ½ trang, có sử dụng câu nghi vấn với chức khác) - Gv nêu yêu cầu: - Hình thức: + Sử dụng phương thức nghị luận Có sử dụng câu nghi vấn + Trình bày, diễn đạt: Bố cục hợp lý, ngôn ngữ truyền cảm, hấp dẫn - Nội dung: + Nêu vấn đề + Khái quát tình cảnh tâm trạng hổ thơ người dân Việt Nam đầu kỉ XX: Cuộc sống nô lệ, tù túng, tẻ nhạt, uất hận + Trân trọng sống tự ngày nay: Người người sống hồ bình, ấm no, hạnh phúc + Biết ơn người hy sinh xương máu để giành lại độc tự cho dân tộc + Sống có trách nhiệm với thân đất nước Xây dựng sống ngày tốt đẹp + * Hướng dẫn học chuẩn bị nhà: phút - Học bài: + Học, nắm kiến thức chủ đề + Hoàn thành tập, tập rèn kĩ viết đoạn - Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn văn thuyết minh * RÚT KINH NGHIỆM TOÀN CHỦ ĐỀ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ***************************** ... hiểu văn với tiếng Việt làm văn Vận dụng kiến thức kĩ trình bày suy nghĩ vấn đề sống Chủ đề gồm tiết + Tiết 1, 2: Khái quát chủ đề, vài nét Thơ mới, tìm hiểu văn Nhớ rừng (Tích hợp câu hỏi câu nghi. .. hợp câu hỏi câu nghi vấn bài) + Tiết 3, 4: Định hướng kt tìm hiểu Câu nghi vấn + Tiết 5, 6: Định hướng kiến thức tìm hiểu văn Ơng đồ (Tích hợp câu hỏi câu nghi vấn bài) - Tiết 7, 8: Luyện tập,... làm tập thơ câu nghi vấn - tổng kết chủ đề Bước 4: Xác định hoạt động học học sinh Tiết: 65, 66 ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC TÌM HIỂU VĂN BẢN “ƠNG ĐỒ” “ NHỚ RỪNG” (Tích hợp câu hỏi câu nghi vấn) Hoạt

Ngày đăng: 16/01/2022, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan