1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân

107 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 833,5 KB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, tạo ra những cơ hội thách thức cho các doanh nghiệp (DN), đặt ra các yêu cầu cấp bách đòi hỏi các DN phải hoàn thiện hệ thống quản lý kinh tế mà trong đó, phân tích báo cáo tài chính (BCTC) là bộ phận quan trọng. Phân tích BCTC nhằm đánh giá thực trạng tài chính, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh (KD) của DN làm cơ sở cho việc ra các quyết định tài chính của DN cũng như quyết định của nhà đầu tư. Chính vì vậy, công tác phân tích BCTC trở nên quan trọng và cần được tập trung nghiên cứu và xây dựng. Một DN có bộ phận phân tích BCTC hoạt động minh bạch chuẩn xác và hiệu quar sẽ giúp DN đó làm chủ được tình hình KD cũng như thu hút vốn đầu tư một cách dễ dàng hơn Với chiến lược mở rộng phát triển của Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân (Cty Hà Vân) thì công tác phân tích BCTC càng trở lên quan trọng. Phân tích BCTC là công cụ hữu ích để đánh giá các mặt mạnh yếu trong hoạt động sản xuất KD của DN, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp cho từng đối tượng lựa chọn và đưa ra được quyết định tối ưu. Xuất phát từ vai trò cũng như tầm quan trọng của phân tích BCTC, để phát triển công tác phân tích BCTC tại đơn vị mình, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ của mình. 1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để tài phân tích BCTC DN đã có rất nhiều luận văn, đề tài nghiên cứu đề cập đến dưới nhiều góc độ; có nhiều báo cáo chuyên sâu có giá trị lý luận, thực tế. Những công trình này đã nghiên cứu sâu và phân tích BCTC cụ thể trên nhiều khía cạnh tiếp cận khác nhau trong đó phổ biến nhất là: tổ chức phân tích, công cụ phân tích và nội dung phân tích BCTC. Các nghiên cứu đã mang lại cơ sở lý luận chuyên sâu về phân tích BCTC, đầu tiên phải kể đến các giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo và các bài báo được công bố rộng rãi trên các tạp chí chuyên ngành. Bên cạnh đó còn có số lượng lớn các công trình luận văn đề cập đến đề tài phân tích BCTC từ nhiều khía cạnh tiếp cận khác nhau mang đặc trưng riêng của từn DN được nghiên cứu, có thể kể đến một số Luận văn sau: - Bùi Thị Uyên (2015), tác giả của luận văn thạc sĩ về đề tài “Hoàn thiện phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Thế giới số Trần Anh” đã trình bày thực trạng BCTC của Công ty. Tuy nhiên, trong Chương 2 của luận văn, tác giả trình bày phương pháp phân tích hiệu quả KD còn sơ sài, thiếu một số chỉ tiêu cơ bản như: hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn (TSNH). - Vũ Thị Hoa (2016), tác giả của luận văn thạc sĩ về đề tài “Phân tích Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dầu khí Quốc tế PS” đã phân tích cụ thể và chi tiết các nội dung trong phân tích BCTC của các DN sau đó đi sâu vào phân tích BCTC của Công ty Cổ phần Dầu khí Quốc tế PS. Tác giả đã đưa ra khách quan về tình hình tài chính của Công ty và đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính cũng như khắc phục hạn chế tài chính của Công ty. Tuy nhiên, các khoản mục hàng tồn kho, phải thu khách hàng, nợ phải trả,… tác giả chưa tiếp cận phân tích. - Nguyễn Thị Thủy (2017), tác giả của luận văn thạc sĩ về đề tài “Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Vinacomin” đã tập trung hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình tài chính thông qua BCTC, đề cập sâu đến các phương pháp cũng như nội dung phân tích BCTC DN. Luận văn phân tích tình hình tài chính đang diễn ra tại Công ty, nhằm xây dựng nên hệ thống chỉ tiêu để phân tích tại công ty, mà chưa hướng tới việc phân tích những biến động trong hoạt động của Công ty, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các biện pháp để khắc phục và nâng cao hiệu quả hoạt động Công ty. - Lê Thị Hảo (2017), tác giả của luận văn thạc sĩ về đề tài “Hoàn thiện phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty IMC” đã tiếp cận theo hướng tổ chức phân tích, phương pháp phân tích, nội dung phân tích để logic với lý luận và phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Tuy nhiên, luận văn chưa đề cập đến công tác tiến hành phân tích và kết thúc phân tích BCTC. - Bùi Thị Minh Phương (2018), tác giả của luận văn thạc sĩ về đề tài “Hoàn thiện công tác phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Nhà Đà Nẵng” đã khái quát hóa những lý luận về tình hình tài chính, tiến hành phân tích tình hình tài chính và đề xuất những giải pháp cụ thể nâng cao tài chính. Tuy nhiên, luận văn chỉ nhằm phục vụ quản trị DN mà chưa hướng tới phục vụ những đối tượng liên quan khác. - Bùi Thuỳ Linh (2019) tác giả của luận văn thạc sĩ về đề tài “Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại” đã hệ thống hoá cơ sở lý luận phân tích BCTC DN và tập trung phân tích BCTC của Công ty. Tuy nhiên, còn một số hạn chế về thống nhất tên gọi, bảng biểu không để cột so sánh và thay đổi các chỉ tiêu khiến người sử dụng chưa nhìn rõ được sự biến động. Quy trình phân tích chưa được tác giả nêu cụ thể rõ ràng. Qua nghiên cứu một số luận văn nêu trên, thừa nhận các đóng góp và các kết quả nghiên cứu đã đạt được, nhưng tôi nhận thấy hầu hết các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích và nghiên cứu dâu vào một trong các vấn đề như hệ thống BCTC, hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích, hoàn thiện hoạt động, công tác kế toán trong các DN nhưng hầu hết các không trình ít đề cập đến công tác hoàn thiện phân tích BCTC. Tiếp đến, các giải pháp được đề xuất về hoàn hiện bộ máy phân tích cũng như công tác phân tích BCTC có tính đặc trưng cho từng DN được nghiên cứu. Chính vì vậy, tác giả cho rằng đề tài: “Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân” là cần thiết và có tính thực tiễn cao. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn được thực hiện nhằm các mục tiêu sau: -Nghiên cứu và áp dụng nền tảng cơ sở lý luận về công tác phân tích BCTC tại Công ty cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân. -Đánh giá thực trạng phân tích BCTC Cty Hà Vân thông qua xem xét thực trạng phân tích cơ cấu tài chính, phân tích tình hình công nợ và KNTT, kết quả KD của Công ty nhằm khẳng định những thành công và hạn chế về hoạt động phân tích BCTC tại Công ty. -Thông qua phát hiện các điểm mạnh, điểm yếu về tình hình hoạt động tài chính của Công ty đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích BCTC của Cty Hà Vân. Từ đó, các mục tiêu nghiên cứu cụ thể được tác giả xác định là: Làm rõ bản chất và vai trò của phân tích BCTC Nghiên cứu và đánh giá thực trạng phân tích BCTC Kiến nghị các giải pháp thích hợp để hoàn thiện phân tích BCTC. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn đi vào trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: Một là, phân tích BCTC gồm những nội dung gì và phân tích như thế nào? Hai là, thực trạng phân tích BCTC Cty Hà Vân đã được tiến hành như thế nào với những nội dung phân tích gì? Ba là, những giải pháp và đề xuất nào thích hợp cần đưa ra để hoàn thiện phân tích BCTC tại Cty Hà Vân? 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động phân tích BCTC tại Cty Hà Vân. Phạm vi nghiên cứu: -Về mặt không gian: Cty Hà Vân -Về mặt thời gian: Từ năm 2017 đến năm 2019. 1.6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chung của luận văn là kết hợp giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn. Trên cơ sở đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến phân tích BCTC từ đó hệ thống hoá các vấn đề mang tính lý luận vận dụng vào thực tế của Cty Hà Vân. -Dữ liệu, nguồn dữ liệu: * Dữ liệu sơ cấp: là những dữ liệu chưa có sẵn, được thu thập lần đầu, do chính người nghiên cứu thu thập. Trong thực tế, tác giả luận văn thu thập bằng phương pháp phỏng vấn Phòng Tài chính – Kế toán và phỏng vấn Kế toán trưởng của công ty. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng thông tin từ các cuộc họp nội bộ của Công ty hàng Quý. * Dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng số liệu từ các bảng phân tích BCTC. Luận văn cũng kết hợp các công cụ phân tích BCTC để phân tích BCTC dựa trên BCTC được kiểm toán từ năm 2017 –2019 của Cty Hà Vân. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chưa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô) hoặc dữ liệu đã xử lý. -Công cụ xử lý dữ liệu: + Dữ liệu về cơ sở lý luận phân tích BCTC DN lấy từ các giáo trình, bài giảng, sách báo uy tín; + Tài liệu giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của Cty Hà Vân; + Hệ thống dữ liệu: báo cáo phân tích BCTC, BCTC kiểm toán các năm 2017, 2018, 2019 được lấy từ sự cho phép của Tổng Giám đốc Cty Hà Vân. -Kỹ thuật xử lý dữ liệu: Tác giả dùng phần mềm excel để tính toán, xử lý dữ liệu, mô tả các chỉ tiêu nhất định; -Phương pháp trình bày dữ liệu: Dữ liệu trong đề tài nghiên cứu sẽ được tác giả trình bày dưới dạng lời văn kết hợp với các bảng biểu, sơ đồ, đồ thị phân tích. 1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích BCTC trong DN từ đó là cơ sở cho việc áp dụng phân tích BCTC DN. Về mặt thực tiễn: Đề xuất một số giải pháp giúp hoàn thiện công tác phân tích BCTC tại Cty Hà Vân. Các giải pháp trên sẽ là nền tảng để các nhà quản trị nắm được tình hình tài chính hiện nay. Từ đó đưa ra các quyết định quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phần Dịch vụ giáo dục và y tế Hà Vân. 1.8. Kết cấu của Luận văn Đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân” gồm bốn chương như sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Chương 3: Thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân. Chương 4: Hoàn thiện thực trạng và đề xuất giải pháp công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân.

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS PHẠM XUÂN KIÊN

Hà Nội, Năm 2020

Trang 3

Tôi đã đọc và hiểu các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Tác giả luận văn

Dương Bích Hạnh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Xuân Kiên, người đã tận tình, chu đáo hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành đề tài luận văn: “Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân”

Đồng thời, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Viện Đào tạo Sau đại học – Viện Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các Thầy Cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học Tôi cũng xin cảm ơn các Anh Chị Ban Lãnh đạo, Phòng Tài chính Kế toán Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân

đã giúp đỡ và hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn.

Do thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn của tôi không tránh khỏi tồn tại những thiếu sót và khiếm khuyết Tôi rất mong nhận được những góp ý kiến của Quý Thầy, Cô để tiếp tục bổ sung và hoàn thiện hơn nữa đề tài của mình.

Tôi chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn Dương Bích Hạnh

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN 2

LỜI CẢM ƠN 1

MỤC LỤC 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4

DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ 5

Bảng: 5

Hình: 5

Sơ đồ: 5

TÓM TẮT LUẬN VĂN i

Phương pháp nghiên cứu chung của luận văn là kết hợp giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn Trên cơ sở đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến phân tích BCTC từ đó hệ thống hoá các vấn đề mang tính lý luận vận dụng vào thực tế của Cty Hà Vân ii

Tổ chức phân tích báo cáo tài chính iii

Chuẩn bị phân tích iii

Tiến hành phân tích iv

Kết thúc phân tích iv

Điểm mạnh xiii

Điểm yếu xiv

Giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục Y tế Hà Vân xv

Hoàn thiện về tổ chức phân tích xv

Hoàn thiện về phương pháp phân tích xv

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 4

1.4 Câu hỏi nghiên cứu 5

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

Trang 6

1.6 Phương pháp nghiên cứu 5

Phương pháp nghiên cứu chung của luận văn là kết hợp giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn Trên cơ sở đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến phân tích BCTC từ đó hệ thống hoá các vấn đề mang tính lý luận vận dụng vào thực tế của Cty Hà Vân 5

1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 6

1.8 Kết cấu của Luận văn 6

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 8

2.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa, vai trò của phân tích báo cáo tài chính 8

2.1.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài chính 8

2.1.2 Mục đích và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính 9

2.1.3 Vai trò của phân tích báo cáo tài chính 11

2.2 Tổ chức phân tích báo cáo tài chính 11

2.2.1 Chuẩn bị phân tích 11

2.2.2 Tiến hành phân tích 12

2.2.3 Kết thúc phân tích 13

2.3 Công cụ và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính 13

2.3.1 So sánh 14

2.3.2 Chi tiết chỉ tiêu nghiên cứu 15

2.3.3 Loại trừ 15

2.3.4 Liên hệ cân đối 16

2.3.5 Biểu đồ 17

2.3.6 Kỹ thuật Dupont 17

2.4 Nội dung phân tích báo cáo tài chính 19

2.4.1 Phân tích cấu trúc tài chính 19

2.4.2 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 26

2.4.3 Phân tích rủi ro tài chính 30

2.4.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh 34

2.4.5 Phân tích khả năng sinh lợi 35

2.4.6 Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ 38

Trang 7

3.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân 41

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 41

3.1.2 Quy mô hoạt động 42

3.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý 43

3.1.4 Định hướng phát triển Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục Y tế Hà Vân .46 3.2 Thực trạng phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân 47

3.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính 48

3.2.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 55

3.2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh 60

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 61

CHƯƠNG 4 HOÀN THIỆN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ HÀ VÂN 62

4.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu 62

4.1.1 Điểm mạnh 62

4.1.2 Điểm yếu 63

4.2 Giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục Y tế Hà Vân 65

4.2.1 Hoàn thiện về tổ chức phân tích 65

4.2.2 Hoàn thiện về phương pháp phân tích 66

4.2.2 Hoàn thiện về nội dung phân tích 67

4.3 Đóng góp của luận văn 73

4.4 Những hạn chế của luận văn 74

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 76

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

PHỤ LỤC 61

Trang 8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AT Asset Turnover – Số lần luân chuyển tài sản

BCĐKT Bảng cân đối kế toán

BCTC Báo cáo tài chính

Cty Hà Vân Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân

DR Debt Ratio – Hệ số nợ

KNTT Khả năng thanh toán

LNST Lợi nhuận sau thuế

PTTC Phân tích tài chính

ROA Return on Assests – Sức sinh lợi của tài sản

ROE Return on Equity – Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu ROS Return on Sales – Sức sinh lợi của doanh thu

SXKD Sản xuất kinh doanh

TSCĐ Tài sản cố định

TSDH Tài sản dài hạn

TSNH Tài sản ngắn hạn

Trang 9

Bảng 3.1 Quy mô hoạt động tại Cty Hà Vân 42

Bảng 3.2 Phân tích biến động và cơ cấu tài sản giai đoạn 2017-2019 48

Bảng 3.3 Phân tích biến động và cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2017-2019 51

Bảng 3.4 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 54

Bảng 3.5 Phân tích tình hình các khoản phải thu của Cty Hà Vân giai đoạn 2017-2019 56

Bảng 3.6 Phân tích tình hình các khoản phải trả của Cty Hà Vân giai đoạn 2017-2019 56

Bảng 3.7 Phân tích khả năng thanh toán 59

Bảng 3.8 Phân tích khả năng thanh toán giai đoạn 2017-2019 60

Bảng 3.9 Phân tích tình hình biến động kinh doanh giai đoạn 2017 – 2019 61

Bảng 4.1 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính 67

Bảng 4.2 Đánh giá khái quát khả năng thanh toán 68

Bảng 4.3 Phân tích rủi ro sử dụng đòn bẩy tài chính 70

Bảng 4.4 Phân tích rủi ro hiệu quả kinh doanh 70

Bảng 4.5 Phân tích rủi ro hiệu năng họat động 71

Bảng 4.6 Phân tích khả năng sinh lợi giai đoạn 2018-2019 71

Hình: Hình 3.1 Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 53

Sơ đồ: Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức Cty Hà Vân 43

Sơ đồ 3.2 Bộ máy kế toán Cty Hà Vân 44

Trang 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Trang 11

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tính cấp thiết của đề tài

Với chiến lược mở rộng phát triển của Công ty Cổ phần Dịch vụGiáo dục và Y tế Hà Vân (Cty Hà Vân) thì công tác phân tích BCTC càngtrở lên quan trọng Phân tích BCTC là công cụ hữu ích để đánh giá các mặtmạnh yếu trong hoạt động sản xuất KD của DN, tìm ra nguyên nhân kháchquan và chủ quan, giúp cho từng đối tượng lựa chọn và đưa ra được quyếtđịnh tối ưu

Xuất phát từ vai trò cũng như tầm quan trọng của phân tích BCTC mà

tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài

chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân” làm đề tài

nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ của mình

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể được xác định là:

 Làm rõ bản chất và vai trò của phân tích BCTC

 Nghiên cứu và đánh giá thực trạng phân tích BCTC

 Kiến nghị các giải pháp thích hợp để hoàn thiện phân tích BCTC

Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn đi vào trả lời các câuhỏi nghiên cứu sau:

Một là, phân tích BCTC gồm những nội dung và phân tích như thế nào? Hai là, thực trạng phân tích BCTC Cty Hà Vân đã được tiến hành như

thế nào với những nội dung phân tích gì?

Ba là, những giải pháp và đề xuất nào thích hợp cần đưa ra để hoàn

thiện phân tích BCTC tại Cty Hà Vân?

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 12

Đối tượng nghiên cứu: hoạt động phân tích BCTC tại Cty Hà Vân.Phạm vi nghiên cứu:

- Về mặt không gian: Cty Hà Vân

- Về mặt thời gian: Từ năm 2017 đến năm 2019

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chung của luận văn là kết hợp giữa nghiêncứu lý luận với tổng kết thực tiễn Trên cơ sở đó, luận văn sử dụng phươngpháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến phân tích BCTC từ đó hệ thống hoácác vấn đề mang tính lý luận vận dụng vào thực tế của Cty Hà Vân

Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở

lý luận về phân tích BCTC trong DN từ đó là cơ sở cho việc áp dụng phântích BCTC DN

Về mặt thực tiễn: Đề xuất một số giải pháp giúp hoàn thiện công tácphân tích BCTC tại Cty Hà Vân Các giải pháp trên sẽ là nền tảng để các nhàquản trị nắm được tình hình tài chính hiện nay Từ đó đưa ra các quyết địnhquan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phần Dịch vụ giáodục và y tế Hà Vân

Kết cấu của Luận văn

Đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty

Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân” gồm bốn chương như sau:

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu.

Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân.

Chương 4: Hoàn thiện thực trạng và đề xuất giải pháp công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân.

ii

Trang 13

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP

Khái niệm, mục đích, ý nghĩa, vai trò của phân tích báo cáo tài chính

Khái niệm phân tích báo cáo tài chính

Phân tích BCTC là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh

số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ KD đã qua nhằm đánh giá

có hệ thống về tài chính của DN, tìm hiểu nguyên nhân, xác định nhân tốảnh hưởng và đưa ra các biện pháp phù hợp với quyết định của các đốitượng sử dụng

Vai trò của phân tích báo cáo tài chính

Đối với nhà quản trị: Nhằm mục tiêu tạo thành các chu kỳ đánh giáđều đặn về các hoạt động KD của Công ty trong quá khứ, tiến hành cân đốitài chính, khả năng sinh lợi, KNTT, khả năng trả nợ và rủi ro tài chính củaCông ty

Đối với chủ nợ: Phân tích BCTC giúp họ nắm bắt được khả năng trả

nợ của Công ty

Đối với nhà đầu tư: Trong tương lai điều họ quan tâm là sự an toàn củalượng vốn đầu tư, kế đó là mức độ sinh lãi, thời gian hoàn vốn

Đối với cơ quan Nhà nước như cơ quan Thuế: Thông qua BCTC đểxác định các khoản nghĩa vụ phải thực hiện với Nhà nước, cơ quan thống kêtổng hợp phân tích tình hình thành số liệu thống kê, chỉ số thống kê

Tổ chức phân tích báo cáo tài chính

Chuẩn bị phân tích

Chuẩn bị phân tích là bước ban đầu nhưng rất quan trọng, có ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng của kết quả phân tích BCTC Chuẩn bị phân

Trang 14

tích là bước đầu tiên xây dựng nền móng cho việc tổ chức phân tích BCTC vàtạo tiền đề cho các bước thực hiện sau này Công tác chuẩn bị phân tíchBCTC chủ yếu là việc xây dựng kế hoạch nhằm trả lời các câu hỏi: Mục tiêuphân tích? Phân tích cái gì? Phân tích như thế nào? và Bộ phận nào thực hiện?

Một kế hoạch phân tích tốt cần phải trả lời đầy đủ những điều trên, nộidung bao gồm chi tiết nội dung phân tích, các chỉ tiêu cần được tập trungphân tích, khoảng thời gian nghiên cứu bắt đầu và kết thúc cũng như phâncông rõ bộ phận thực hiện từng phần việc trên

Tiến hành phân tích

Dựa vào kế hoạch phân tích đã được xây dựng, các bộ phận sẽ tiếnhạnh phân tích BCTC theo nội dung đề ra Trên cơ sở dữ liệu đã được chọnlọc, bộ phận chịu trách nhiệm phân tích sẽ thực hiện phân loại và tính toáncác chỉ tiêu dựa theo từng tiêu chí trong mục tiêu phân tích Sau đó họ sẽ lựachọn một hoặc nhiều công cụ kỹ thuật tích hợp tương ứng với từng nội dung

để tiền hành phân tích Việc lựa chọn công cụ phân tích nào cần được quyếtđịnh dựa trên mục tiêu hướng tới mà kế hoạch phân tích BCTC đã đề ra trươc

đó, tránh việc sử dụng sai hoặc thiếu công cụ phân tích dẫn tới việc phân tích

dư thừa tràn lan, thiếu trọng tâm trọng điểm

Kết thúc phân tích

Sau khi kết thúc bước tiến hành phân tích BCTC, bộ phận phân tích cầnthực hiện đầy đủ các bước tiếp theo như lập báo cáo phân tích, hoàn chỉnhbáo cáo và lưu trữ hồ sơ

Nội dung của báo cáo phân tích cần tuân thủ theo nội dung đã được xâydựng trong kế hoạch phân tích, kết quả phân tích được diễn đạt một cách rõràng, dễ hiểu thông qua các biểu đồ, bảng biểu, cần tập trung phân tích các chỉtiêu quan trọng, lời văn sử dụng phải ngắn gọn, xúc tích, nhấn mạnh được cácyếu tố gây ảnh hưởng rất nhiều tời kết quả thực hiện, từ đó đưa ra các đề xuất

iv

Trang 15

và giải pháp giúp cho người đọc có thể tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng.

Nội dung phân tích báo cáo tài chính

Các nội dung quan trọng khi phân tích tình hình tài chính của một DN,cần tập trung vào: phân tích cấu trúc tài chính, phân tích tình hình công nợ vàKNTT, phân tích kết quả KD, phân tích khả năng sinh lợi

Phân tích cấu trúc tài chính

Cấu trúc tài chính của một DN phản ánh tỷ trọng của nợ phải trả vàVCSH cấu thành trong tổng số nguồn vốn của DN Thông qua tỷ trọng củatừng chỉ tiêu sẽ đánh giá được chính sách tài chính mức độ mạo hiểm tàichính thông qua chính sách đó, đồng thời thấy được khả năng tự chủ hay phụthuộc về tài chính của DN Nếu tỷ trọng VCSH càng nhỏ chứng tỏ sự độc lập

về tài chính của DN càng thấp và ngược lại

Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính

Phân tích khái quát mức độ độc lập, tự chủ về mặt tài chính của DNphản ánh quyền của DN trong việc đưa ra các quyết định về chính sách tàichính và hoạt động của DN cũng như quyền kiểm soát các chính sách đó

Phân tích cơ cấu tài sản

Cơ cấu tài sản là sự thể hiện tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trongtổng tài sản của DN Phân tích cơ cấu tài sản được thực hiện bằng cách tínhtoán và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọngtừng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của tài sản

để thấy được mức độ hợp lý của việc phân bổ, từ đó đánh giá được việc sửdụng vốn của DN có hợp lý hay không

Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng sốnguồn vốn Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn sẽ đánh giá đượcchính sách tài chính của DN đang sử dụng, mức độ mạo hiểm tài chính

Trang 16

thông qua chính sách đó và khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài chínhcủa DN.

Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Chính sách huy động và sử dụng vốn không chỉ phản ánh nhu cầu vốncho hoạt động mà còn quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, đến hiệu quả sửdụng vốn của DN, tác động trực tiếp đến hiệu quả KD cũng như rủi ro KDcủa DN Vì thế, phân tích cấu trúc tài chính ngoài phân tích cơ cấu tài sản, cơcấu nguồn vốn còn phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn để thấyđược chính sách sử dụng vốn của DN

Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Phân tích tình hình thanh toán nợ phải thu

Các khoản phải thu của DN bao gồm: phải thu của khách hàng, phải thungười bán, phải thu khác,… Khi phân tích các khoản phải thu này, thường sosánh số cuối kỳ với số đầu kỳ hoặc qua nhiều thời điểm để thấy quy mô và tốc

độ biến động của từng khoản phải thu, cơ cấu của các khoản phải thu,… Cácthông tin này là cơ sở để các nhà quản trị DN đưa ra các quyết định phù hợpcho từng khoản phải thu của mình

Phân tích tình hình thanh toán nợ phải trả

Các khoản phải trả bao gồm: phải trả người bán, phải trả người laođộng, các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả tiền vay, phải trả khác,… Khiphân tích các khoản phải trả, ta thường so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ hoặc

so sánh qua nhiều thời điểm liên tiếp để có thể thấy quy mô và tốc độ tănggiảm của từng khoản phải trả, cơ cấu của từng khoản phải trả Các thông tin

từ kết quả phân tích chính là cơ sở để nhà quản trị đưa ra các quyết định phùhợp với các khoản phải trả của mình

Phân tích khả năng thanh toán

vi

Trang 17

KNTT là khả năng phản ánh tiềm lực tài chính của DN chi trả được cáckhoản nợ, các khoản nợ này bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Do vậy,phân tích KNTT không những giúp cho các nhà quản trị DN có kế hoạch tàichính thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính hiện tại và tươnglai mà còn cung cấp những thông tin hữu ích mà các nhà đầu tư, nhà cho vayquan tâm để đánh giá chất lượng tài chính và hiệu quả hoạt động của DN đểđưa ra quyết định có nên bỏ tiền đầu tư hay cho vay

Phân tích rủi ro tài chính

Phân tích rủi ro về sử dụng đòn bẩy tài chính

Đòn bẩy tài chính thể hiện mối quan hệ giữa nợ phải trả với VCSH,phản ánh chính sách sử dụng nợ phải trả của DN và có quan hệ cùng chiềuvới nợ phải trả Khi nợ phải trả tăng, đòn bẩy tài chính tăng và ngược lại, khi

nợ phải trả giảm, đòn bẩy tài chính giảm

Phân tích rủi ro về khả năng thanh toán

Mục đích của phân tích rủi ro về KNTT nhằm xác định và cảnh báo khảnăng có thể xảy ra rủi ro trong công tác thanh toán nợ Việc phân tích nàyđược tiến hành bằng cách tính ra các chỉ tiêu phản ánh thanh toán như ở mục2.4.2.3 đã nêu rõ và căn cứ vào kết quả tính được để đánh giá năng lực thanhtoán hiện tại cũng như cảnh báo rủi ro thanh toán trong tương lai

Phân tích rủi ro về hiệu quả kinh doanh

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ lợi nhuận đảm bảo cho khả năng trả lãivay của DN Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng bù đắp chi phí lãi vaycàng tốt, từ đó tăng thêm uy tín của DN, các nhà cho vay sẵn sàng cungứng vốn cho DN

Phân tích rủi ro về hiệu năng hoạt động

Hiệu năng hoạt động của DN thể hiện qua nhiều chỉ tiêu khác nhau;trong đó rõ nét nhất là các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển của từng yếu

tố đầu vào và tốc độ thanh toán của DN

Trang 18

Phân tích hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả KD là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng và tậndụng triệt để các nguồn lực sẵn có của DN để đạt được kết quả cao nhất trongquá trình KD với chi phí thấp nhất Hiệu quả KD của DN được coi là tối ưuthể hiện qua mối tương quan giữa chi phí bỏ ra với kết quả thu được theohướng tăng kết quả, giảm chi phí cả về mặt không gian và thời gian, cả vềlượng và chất của các yếu tố cấu thành trong quá trình KD Một DN chỉ cóthể đạt được hiệu quả KD khi các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất KDđược sử dụng có hiệu quả

Phân tích khả năng sinh lợi

Phân tích khả năng sinh lợi của tổng tài sản (ROA):

Phân tích khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

Phân tích khả năng sinh lợi của doanh thu (ROS)

Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ giúp cho các nhà quản lý biếtđược tiền của DN được tạo ra từ đâu và sử dụng vào mục đích gì Từ đó dựđoán lượng tiền trong tương lai của DN, biết được năng lực thanh toán hiệntại cũng như biết được sự biến động của từng chỉ tiêu và từng khoản mục trênbáo cáo lưu chuyển tiền tệ Bên cạnh đó, việc phân tích này sẽ giúp cho mọiđối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của DN biết được quan hệ giữa lãi, lỗròng với luồng tiền tệ cũng như các hoạt động KD, hoạt động đầu tư và hoạtđộng tài chính ảnh hưởng đến dòng tiền như thế nào

viii

Trang 19

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ HÀ VÂN

Tổng quan về Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân

Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân được thành lập theoGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần, mã số Doanhnghiệp: 0106065744 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày20/12/2012, cấp đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 07/10/2019

- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ GIÁO DỤC VA

Y TẾ HA VÂN

- Đại diện theo pháp luật: Ông Vũ Minh Đức

- Trụ sở giao dịch: Số 221 Phố Vọng, P Đồng Tâm, Q Hai Bà Trưng,

TP Hà Nội

- Vốn điều lệ: 14.125.540.000 VNĐ

- Ngành nghề KD chủ yếu: Hoạt động phòng khám đa khoa: Khámbệnh, chữa bệnh chuyên khoa Ung bướu; Khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoaNội; Phòng khám đa khoa; Khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa Phụ sản – Kếhoạch hóa gia đình; Khám bệnh, chữa bệnh ngoại khoa;

Định hướng phát triển Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục Y tế Hà Vân

Với tầm nhìn trở thành công ty có chuỗi hệ thống phòng khám vệ tinhtrải khắp Việt Nam Công ty có định hướng mở rộng chuỗi hệ thống phòngkhám trên khắp các tỉnh thành miền Bắc và phát triển thị trường trong miềnNam, mục tiêu: 10 phòng khám đến năm 2025, cụ thể:

Giai đoạn 1: Hải Phòng, Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, TháiNguyên, Bắc Giang, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định

Trang 20

Phát triển Trung tâm đào tạo để cung cấp dịch vụ giáo dục về y tế, nâng caochất lượng nhân sự cho chăm sóc sức khỏe Xây dựng, mở rộng thêm các Việndưỡng lão, dịch vụ khám và chăm sóc sức khỏe tại nhà như dịch vụ bác sỹ giađình, y tá tại nhà,… Duy trì và tăng trưởng ít nhất 30% trong năm 2020, đặc biệtđịnh hướng đến những DN 100% vốn đầu tư của nước ngoài có quy mô lớn.

Cũng trong năm 2019 Công ty tiếp cận hệ thống quản trị tổng thể DNERP với kinh phí hơn 4 tỷ đồng và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 12năm 2019

Thực trạng phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân

Việc phân tích BCTC của Cty Hà Vân được triển khai thực hiện thựchiện thường xuyên sau khi kết thúc năm tài chính, cụ thể như sau:

- Tổ chức phân tích: Phòng Tài chính Kế toán được giao trách nhiệm

thực hiện, cụ thể người thực hiện là kế toán trưởng và kế toán tổng hợp Thờigian phân tích thường diễn ra vào Quý I của năm tiếp theo

- Công cụ và kỹ thuật phân tích: Cty Hà Vân sử dụng các chỉ tiêu trên

hệ thống BCTC đặc biệt là BCĐKT Trên cơ sở thu thập dữ liệu hoạt độngphân tích thì Cty Hà Vân lựa chọn công cụ phân tích chủ yếu là so sánh

- Quy trình phân tích: sau khi Phòng Tài chính Kế toán hoàn thiện xong

công tác hạch toán kế toán, kế toán trưởng và kế toán tổng hợp lên BCTC rồi

dùng số liệu trên BCTC để tiến hành phân tích

- Nội dung phân tích: căn cứ theo số liệu trên hệ thống BCTC tại Cty

Hà Vân, Phòng Tài chính Kế toán chủ yếu tiến hành phân tích cơ cấu tàichính, phân tích tình hình công nợ và KNTT, tình hình hiệu quả KD

Phân tích cấu trúc tài chính

Thực trạng phân tích cơ cấu tài sản:

Cty Hà Vân đã có những nhận xét về tình hình tài sản như sau: quy môtài sản của công ty năm năm 2019 có biến động tăng mạnh so với các năm

x

Trang 21

trước, cụ thể năm 2019 tăng hơn 23,7 tỷ đồng tương ứng tăng 31,35 % so vớinăm 2017 Quy mô của Công ty có xu hướng mở rộng cả hai khoản mụcTSNH, TSDH Năm 2019 là bước ngoặt thay đổi đáng kể từ sau khi nhậnđược vốn đầu tư của tập đoàn ACA Investment – là một trong 10 tập đoàn tàichính lớn nhất của Nhật Bản.

Thực trạng phân tích cơ cấu nguồn vốn

Để phân tích cơ cấu nguồn vốn của mình, Phòng Tài chính Kế toán Cty

Hà Vân đã phân tích sự biến động cơ cấu nguốn vốn, giúp cho nhà quản lýthấy được thực trạng tài chính của DN

Trong ba năm kinh doanh 2017 - 2019, Công ty cũng chỉ có các khoản

nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, nhưng khoản nợ dài hạn giảm dần qua các năm vàchiếm tỷ trọng ít so với tổng nguồn vốn, cho thấy Công ty đang cần nhữngnguồn vốn ngắn hạn để quay vòng vốn nhanh, phục vụ cho nhu cầu sản xuấtngắn hạn Một lợi thế của việc sử dụng nợ ngắn hạn đối với Công ty đó làcông ty có các chính sách phải trả công nợ cho các nhà cung cấp nên DNkhông mất chi phí vay cho khoản phải trả và giúp Công ty có thể dễ dàng linhhoạt điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn Vì vậy, Công ty cần có biện pháp tích cựctrong việc đẩy mạnh KNTT trong ngắn hạn đồng thời tìm kiếm các khoản nợdài hạn có điều kiện và thời gian dài hơn để không lỡ những cơ hội đầu tư,góp phần vào đẩy mạnh SXKD trong thời gian tới

Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Bên cạnh việc phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn, Phòng Tàichính Kế toán cũng đi sâu phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Phân tích tình hình công nợ

- Phân tích tình hình các khoản phải thu:

Phòng Tài chính Kế toán đã phân tích ở phần phân tích cơ cấu tài sản

về các khoản phải thu, công ty có nhận xét sau: quy mô tổng các khoản phải

Trang 22

thu khách hàng tăng dần qua các năm trong giai đoạn từ năm 2017 - 2019.Năm 2019 khoản phải thu khách hàng tăng cao với giá trị hơn 20,6 tỷ đồng,năm 2018 giá trị khoản phải thu khách hàng là 13 tỷ đồng, năm 2017 giá trịkhoản phải thu khách hàng là 9,5 tỷ đồng Tỷ trọng các khoản phải thu kháchhàng chủ yếu là các khoản phải thu ngắn hạn, cho thấy công ty sử dụng chiếnlược KD ưu đãi việc chăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân viên trong DN

có vốn nước ngoài vì vậy mà hàng tồn kho giảm và các khoản phải thu tănglên đáng kể

- Phân tích tình hình các khoản phải trả:

Các khoản phải trả của Công ty biến động giảm trong giai đoạn từ năm

2017 đến 2019, năm 2017 giá trị khoản nợ phải là gần 44 tỷ đồng thì đến năm

2018, năm 2019 các khoản phải trả giảm so với năm 2017, giá trị lần lượt là38,6 tỷ đồng và 40,8 tỷ đồng So với năm 2017, thì năm 2018 tổng các khoản

nợ phải trả giảm gần 5,3 tỷ đồng tương ứng tỷ trọng giảm 12,06% so với năm

2017, và năm 2019 so với năm 2017 chỉ giảm nhẹ hơn 3 tỷ đồng với tỷ trọngtương đương giảm là 7,05% Nguyên nhân có sự biến động này là do: chínhsách thanh toán công nợ của Công ty thay đổi dẫn tới số việc thanh toán chocác nhà cung cấp thay đổi, công ty có thể sử dụng vốn từ các khoản phải trảnày để quay vòng vốn để KD hiệu quả

Phân tích và đánh giá khả năng thanh toán

Tình hình công nợ của DN thể hiện qua việc thu hồi các khoản nợ phảithu và việc chi trả các khoản nợ phải trả của DN Do các khoản nợ phải thu và

nợ phải trả trong DN chủ yếu là các khoản nợ đối với người mua, người bánnên khi phân tích, Phòng Tài chính Kế toán của Cty Hà Vân đi sâu phân tíchchủ yếu hai nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ của DN

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng tăng dần qua banăm với tỷ trọng tăng tương ứng năm 2019 so với năm 2018 là 4,97%, năm

xii

Trang 23

2019 so với năm 2017 tăng là 16,27% Tốc độ tăng doanh thu năm 2019 sovới năm 2017 là 15,59% tăng hơn không đáng kể so với tốc độ tăng giá vốnhàng bán năm 2019 so với năm 2017 là 15,21%.

CHƯƠNG 4 HOÀN THIỆN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ

GIÁO DỤC VÀ Y TẾ HÀ VÂN Thảo luận kết quả nghiên cứu

Điểm mạnh

* Về tổ chức phân tích báo cáo tài chính

Cty Hà Vân thường xuyên tiến hành phân tích BCTC nhằm cung cấpthông tin phục vụ cho Lãnh đạo DN Đây là căn cứ quan trọng để ra nhữngchính sách, quyết định đúng đắn và có giá trị đối với phát triển DN Cty HàVân đã vận dụng cơ sở lý luận chung về phân tích BCTC để tiến hành phântích BCTC tại đơn vị mình

* Về công cụ và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính

Phương pháp phân tích chủ yếu của Cty Hà Vân là phương pháp sosánh Vì ưu điểm của công cụ này là phương pháp truyền thống khá đơn giản,phổ biến mà hầu hết các DN đều sử dụng Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạtđộng SXKD trong kỳ của DN được so sánh, đối chiếu với kỳ trước để xácđịnh sự biến động giá cả về số tuyệt đối và số tương đối

* Về nội dung phân tích

Cty Hà Vân đã nhận thức được vai trò của phân tích BCTC nên cácnội dung phân tích BCTC được thực hiện một cách đầy đủ bao gồm đánh giáchung, đánh giá cấu trúc tài chính, đánh giá tình trạng thanh toán, khả năngthanh toán và hiệu quả KD

Trang 24

Nguồn thông tin đầu vào được đảm bảo tính chính xác, lấy chủ yếu từBảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh

Điểm yếu

Bên cạnh những điểm mạnh về phân tích BCTC, vẫn còn những mặttồn tại một số mặt hạn chế sau:

* Về tổ chức phân tích báo cáo tài chính

Tuy hoạt động phân tích được thực hiện thường xuyên hàng năm.Phòng Tài chính Kế toán là bộ phận duy nhất có nhiệm vụ thực hiện báo cáonên nội dung phần lớn chỉ được thể hiện thông qua việc tính toán số liệu vàmới chỉ dừng lại ở việc tập hợp và tiến hành phân tích số liệu

Báo cáo phân tích chỉ đơn phương do bộ phận kế toán thực hiện nên cótính nội bộ cao, chưa có cái nhìn rõ nét về các mặt hoạt động KD của công ty.Hơn nữa báo cáo này chưa được công bố rộng rãi, chỉ sử dụng trong nội bộBan giám đốc

Công ty không có một bộ phận chuyên trách về phân tích riêng vì vậy

sự đầu tư cho công tác phân tích BCTC bị giới hạn về trình độ chuyên môncũng nhưu thời gian thực hiện

* Về công cụ và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính

Việc chỉ sử dụng một công cụ là so sánh khiến kết quả của việc phântích bị rời rạc và chưa khoa học, mới chỉ dừng lại ở việc phát hiện ra sự biếnđộng, đánh giá mức độ biến động mà chưa đi sâu vào phân tích được nguyênnhân và các yếu tố tác động tạo nên sự biên động đó

* Về nội dung phân tích

Nội dung phân tích BCTC chỉ mới thực hiện một cách giản đơn ởnhững chỉ tiêu chính.Trên BCTC kiểm toán hiện thời ba năm gần nhất: năm

2017, 2018, 2019 không có thể hiện báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Ngoài những hạn chế trên, trong khi tiến hành phân tích BCTC, phòngTài chính Kế toán của Công ty đang sử dụng đơn vị tính nhỏ nhất là Đồngkhiến cho các bảng biểu rất khó nhìn và rối ren về mặt con số

xiv

Trang 25

Giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục Y tế Hà Vân

Để góp phần cải thiện tình hình phân tích BCTC tại Công ty Cổ phầnDịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân thì giải pháp hoàn thiện phân tích BCTCđược cụ thể hoá theo các khía cạnh sau:

Hoàn thiện về tổ chức phân tích

Về mặt công tác tổ chức do phòng tổ chức thực hiện cần được xâydựng tuỳ theo mục tiêu và yêu cầu của Ban Giám đốc cũng như góp ý của cácphòng ban liên quan

Nội dung cần thể hiện rõ thời gian, phạm vi phân tích, bộ phận vhiujtrách nhiệm và nội dung phân tích cần được nghiên cứu các chỉ tiêu nào cầnlưu ý và đi sâu hơn Bên cạnh đó, phạm vi phân tích cũng cần thể hiện rõ giúp

bộ phận thu thập dữ liệu có thể làm việc hiệu quả hơn

Hoàn thiện về phương pháp phân tích

Cty Hà Vân gần như chỉ sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp tỷ

lệ, phương pháp đồ thị để phân tích BCTC nhưng các chỉ tiêu phân tích còn

sơ sài, chưa toát hết ý nghĩa của phân tích BCTC Cty Hà Vân nên sử dụngtổng hợp các phương pháp phân tích để có những thông tin có chiều sâu nhằmnâng cao độ chính xác và hữu ích của thông tin Cụ thể hơn, công ty có thể sửdụng các phương pháp khác kết hợp như: phương pháp Dupont, phương phápchi tiết chỉ tiêu nghiên cứu,…

Giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục Y tế Hà Vân

Hoàn thiện về tổ chức phân tích

Hoàn thiện về phương pháp phân tích

Hoàn thiện về nội dung phân tích

Trang 26

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS PHẠM XUÂN KIÊN

Hà Nội, Năm 2020

Trang 27

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, môi trường cạnhtranh ngày càng gay gắt, tạo ra những cơ hội thách thức cho các doanhnghiệp (DN), đặt ra các yêu cầu cấp bách đòi hỏi các DN phải hoàn thiện

hệ thống quản lý kinh tế mà trong đó, phân tích báo cáo tài chính (BCTC)

là bộ phận quan trọng Phân tích BCTC nhằm đánh giá thực trạng tài chính,tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh (KD) của DN làm cơ sở cho việc

ra các quyết định tài chính của DN cũng như quyết định của nhà đầu tư.Chính vì vậy, công tác phân tích BCTC trở nên quan trọng và cần được tậptrung nghiên cứu và xây dựng Một DN có bộ phận phân tích BCTC hoạtđộng minh bạch chuẩn xác và hiệu quar sẽ giúp DN đó làm chủ được tìnhhình KD cũng như thu hút vốn đầu tư một cách dễ dàng hơn

Với chiến lược mở rộng phát triển của Công ty Cổ phần Dịch vụGiáo dục và Y tế Hà Vân (Cty Hà Vân) thì công tác phân tích BCTC càngtrở lên quan trọng Phân tích BCTC là công cụ hữu ích để đánh giá các mặtmạnh yếu trong hoạt động sản xuất KD của DN, tìm ra nguyên nhân kháchquan và chủ quan, giúp cho từng đối tượng lựa chọn và đưa ra được quyếtđịnh tối ưu

Xuất phát từ vai trò cũng như tầm quan trọng của phân tích BCTC, đểphát triển công tác phân tích BCTC tại đơn vị mình, tác giả đã quyết định

lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ

phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân” làm đề tài nghiên cứu cho Luận

văn thạc sĩ của mình

Trang 28

1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Để tài phân tích BCTC DN đã có rất nhiều luận văn, đề tài nghiên cứu

đề cập đến dưới nhiều góc độ; có nhiều báo cáo chuyên sâu có giá trị lý luận,thực tế Những công trình này đã nghiên cứu sâu và phân tích BCTC cụ thểtrên nhiều khía cạnh tiếp cận khác nhau trong đó phổ biến nhất là: tổ chứcphân tích, công cụ phân tích và nội dung phân tích BCTC

Các nghiên cứu đã mang lại cơ sở lý luận chuyên sâu về phân tíchBCTC, đầu tiên phải kể đến các giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo

và các bài báo được công bố rộng rãi trên các tạp chí chuyên ngành Bên cạnh

đó còn có số lượng lớn các công trình luận văn đề cập đến đề tài phân tíchBCTC từ nhiều khía cạnh tiếp cận khác nhau mang đặc trưng riêng của từn

DN được nghiên cứu, có thể kể đến một số Luận văn sau:

- Bùi Thị Uyên (2015), tác giả của luận văn thạc sĩ về đề tài “Hoàn

thiện phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Thế giới số Trần Anh” đã trình bày thực trạng BCTC của Công ty Tuy nhiên, trong Chương 2

của luận văn, tác giả trình bày phương pháp phân tích hiệu quả KD còn sơ sài,thiếu một số chỉ tiêu cơ bản như: hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụngtài sản ngắn hạn (TSNH)

- Vũ Thị Hoa (2016), tác giả của luận văn thạc sĩ về đề tài “Phân

tích Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dầu khí Quốc tế PS” đã

phân tích cụ thể và chi tiết các nội dung trong phân tích BCTC của các DNsau đó đi sâu vào phân tích BCTC của Công ty Cổ phần Dầu khí Quốc tế

PS Tác giả đã đưa ra khách quan về tình hình tài chính của Công ty và đềxuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chínhcũng như khắc phục hạn chế tài chính của Công ty Tuy nhiên, các khoảnmục hàng tồn kho, phải thu khách hàng, nợ phải trả,… tác giả chưa tiếp cậnphân tích

Trang 29

- Nguyễn Thị Thủy (2017), tác giả của luận văn thạc sĩ về đề tài “Phân

tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Vinacomin”

đã tập trung hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tìnhhình tài chính thông qua BCTC, đề cập sâu đến các phương pháp cũng nhưnội dung phân tích BCTC DN Luận văn phân tích tình hình tài chính đangdiễn ra tại Công ty, nhằm xây dựng nên hệ thống chỉ tiêu để phân tích tại công

ty, mà chưa hướng tới việc phân tích những biến động trong hoạt động củaCông ty, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các biện pháp để khắc phục và nângcao hiệu quả hoạt động Công ty

- Lê Thị Hảo (2017), tác giả của luận văn thạc sĩ về đề tài “Hoàn thiện

phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty IMC” đã tiếp cận theo hướng tổ

chức phân tích, phương pháp phân tích, nội dung phân tích để logic với lýluận và phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên, luận văn chưa đề cậpđến công tác tiến hành phân tích và kết thúc phân tích BCTC

- Bùi Thị Minh Phương (2018), tác giả của luận văn thạc sĩ về đề tài

“Hoàn thiện công tác phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu

tư Phát triển Nhà Đà Nẵng” đã khái quát hóa những lý luận về tình hình tài

chính, tiến hành phân tích tình hình tài chính và đề xuất những giải pháp cụthể nâng cao tài chính Tuy nhiên, luận văn chỉ nhằm phục vụ quản trị DN màchưa hướng tới phục vụ những đối tượng liên quan khác

- Bùi Thuỳ Linh (2019) tác giả của luận văn thạc sĩ về đề tài “Phân tích

báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại” đã hệ thống hoá cơ sở

lý luận phân tích BCTC DN và tập trung phân tích BCTC của Công ty Tuy nhiên,còn một số hạn chế về thống nhất tên gọi, bảng biểu không để cột so sánh và thayđổi các chỉ tiêu khiến người sử dụng chưa nhìn rõ được sự biến động Quy trìnhphân tích chưa được tác giả nêu cụ thể rõ ràng

Trang 30

Qua nghiên cứu một số luận văn nêu trên, thừa nhận các đóng góp vàcác kết quả nghiên cứu đã đạt được, nhưng tôi nhận thấy hầu hết các côngtrình nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích và nghiên cứu dâu vào mộttrong các vấn đề như hệ thống BCTC, hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích, hoànthiện hoạt động, công tác kế toán trong các DN nhưng hầu hết các khôngtrình ít đề cập đến công tác hoàn thiện phân tích BCTC Tiếp đến, các giải pháp được đề xuất về hoàn hiện bộ máy phân tích cũngnhư công tác phân tích BCTC có tính đặc trưng cho từng DN được nghiên

cứu Chính vì vậy, tác giả cho rằng đề tài: “Hoàn thiện Phân tích Báo cáo

tài chính tại Công ty cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân” là cần

thiết và có tính thực tiễn cao

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn được thực hiện nhằm các mục tiêu sau:

- Nghiên cứu và áp dụng nền tảng cơ sở lý luận về công tác phân tíchBCTC tại Công ty cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân

- Đánh giá thực trạng phân tích BCTC Cty Hà Vân thông qua xem xétthực trạng phân tích cơ cấu tài chính, phân tích tình hình công nợ và KNTT,kết quả KD của Công ty nhằm khẳng định những thành công và hạn chế vềhoạt động phân tích BCTC tại Công ty

- Thông qua phát hiện các điểm mạnh, điểm yếu về tình hình hoạt độngtài chính của Công ty đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích BCTCcủa Cty Hà Vân

Từ đó, các mục tiêu nghiên cứu cụ thể được tác giả xác định là:

 Làm rõ bản chất và vai trò của phân tích BCTC

 Nghiên cứu và đánh giá thực trạng phân tích BCTC

 Kiến nghị các giải pháp thích hợp để hoàn thiện phân tích BCTC

Trang 31

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn đi vào trả lời các câuhỏi nghiên cứu sau:

Một là, phân tích BCTC gồm những nội dung gì và phân tích như

thế nào?

Hai là, thực trạng phân tích BCTC Cty Hà Vân đã được tiến hành như

thế nào với những nội dung phân tích gì?

Ba là, những giải pháp và đề xuất nào thích hợp cần đưa ra để hoàn

thiện phân tích BCTC tại Cty Hà Vân?

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: hoạt động phân tích BCTC tại Cty Hà Vân.Phạm vi nghiên cứu:

- Về mặt không gian: Cty Hà Vân

- Về mặt thời gian: Từ năm 2017 đến năm 2019

1.6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chung của luận văn là kết hợp giữa nghiêncứu lý luận với tổng kết thực tiễn Trên cơ sở đó, luận văn sử dụng phươngpháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến phân tích BCTC từ đó hệ thống hoácác vấn đề mang tính lý luận vận dụng vào thực tế của Cty Hà Vân

- Dữ liệu, nguồn dữ liệu:

* Dữ liệu sơ cấp: là những dữ liệu chưa có sẵn, được thu thập lần đầu,

do chính người nghiên cứu thu thập Trong thực tế, tác giả luận văn thu thậpbằng phương pháp phỏng vấn Phòng Tài chính – Kế toán và phỏng vấn Kếtoán trưởng của công ty Ngoài ra, luận văn còn sử dụng thông tin từ các cuộchọp nội bộ của Công ty hàng Quý

* Dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng số liệu từ các bảng phân tíchBCTC Luận văn cũng kết hợp các công cụ phân tích BCTC để phân tích

Trang 32

BCTC dựa trên BCTC được kiểm toán từ năm 2017 –2019 của Cty Hà Vân

Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chưa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô) hoặc dữliệu đã xử lý

Hà Vân

- Kỹ thuật xử lý dữ liệu: Tác giả dùng phần mềm excel để tính toán,

xử lý dữ liệu, mô tả các chỉ tiêu nhất định;

- Phương pháp trình bày dữ liệu: Dữ liệu trong đề tài nghiên cứu sẽđược tác giả trình bày dưới dạng lời văn kết hợp với các bảng biểu, sơ đồ, đồthị phân tích

1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở

lý luận về phân tích BCTC trong DN từ đó là cơ sở cho việc áp dụng phântích BCTC DN

Về mặt thực tiễn: Đề xuất một số giải pháp giúp hoàn thiện công tácphân tích BCTC tại Cty Hà Vân Các giải pháp trên sẽ là nền tảng để các nhàquản trị nắm được tình hình tài chính hiện nay Từ đó đưa ra các quyết địnhquan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phần Dịch vụ giáodục và y tế Hà Vân

1.8 Kết cấu của Luận văn

Đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty

Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân” gồm bốn chương như sau:

Trang 33

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu.

Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân.

Chương 4: Hoàn thiện thực trạng và đề xuất giải pháp công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân.

Trang 34

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP

2.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa, vai trò của phân tích báo cáo tài chính

2.1.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài chính

PTTC là phân tích các BCTC của DN Việc phân tích các BCTC là quátrình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở DN màđược phản ánh trên các BCTC đó Phân tích BCTC là quá trình xem xét, kiểmtra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ KD

đã qua nhằm đánh giá có hệ thống về tài chính của DN, tìm hiểu nguyên nhân,xác định nhân tố ảnh hưởng và đưa ra các biện pháp phù hợp với quyết địnhcủa các đối tượng sử dụng Tài liệu chủ yếu sử dụng trong PTTC là hệ thốngBCTC DN Nói cách khác phân tích BCTC là một bộ phận cơ bản của PTTC.Thông qua PTTC nói chung và phân tích BCTC nói riêng, các đối tượng sửdụng thông tin sẽ đánh giá được tình hình tài chính, khả năng sinh lợi, triểnvọng phát triển SXKD cũng như những rủi ro về tài chính trong tương lai củaDN

Tác giả luận văn đã tìm hiểu và đuợc biết tác giả Nguyễn Văn Công,(2019, tr.8) đã nêu rõ: “Phân tích BCTC là quá trình sử dụng các công cụ và

kỹ thuật phân tích thích hợp để tiến hành xem xét, đánh giá dữ liệu phản ánhtrên các BCTC cùng các mối quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu trên BCTC

và các dữ liệu liên quan khác nhằm cung cấp thông tin hữu ích, đáp ứng yêucầu thông tin từ nhiều phía của người sử dụng”

Phân tích BCTC không những cung cấp thông tin hữu ích cho quản trị DN

mà còn cung cấp thông tin kinh tế - tài chính cho các đối tượng sử dụng thông tinngoài DN Bởi vậy, phân tích BCTC không phải chỉ phản ánh tình hình tài chính

Trang 35

của DN tại một thời điểm nhất định, mà còn cung cấp những thông tin về kết quảhoạt động SXKD của DN đã đạt được trong một khoảng thời gian.

2.1.2 Mục đích và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính

2.1.2.1 Mục đích của phân tích báo cáo tài chính

Tác giả Nguyễn Văn Công (2019, tr.8) cũng nêu rõ: “Mục đích củaphân tích BCTC là giúp người sử dụng thông tin có căn cứ tin cậy, làm giảm

sự phụ thuộc vào linh cảm, vào dự đoán và vào trực giác tạo sự chắc chắn chocác quyết định KD Từ đó, người sử dụng thông tin có thể đánh giá được sứcmạnh tài chính, khả năng sinh lợi và triển vọng của DN, lựa chọn phương án

KD phù hợp Trong điều kiện sản xuất và KD theo cơ chế thị trường, phântích BCTC còn là mối quan tâm rất lớn của nhiều đối tượng khác nhau như:hội đồng quản trị, ban giám đốc, các nhà đầu tư, các nhà cung cấp, các kháchhàng lớn, ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các cổ đông hiện tại và tươnglai, người lao động,… Mỗi đối tượng sử dụng thông tin ở những khía cạnhkhác nhau của bức tranh tài chính, do đó đòi hỏi phân tích BCTC phải đượctiến hành bằng nhiều công cụ và kỹ thuật phân tích để đáp ứng nhu cầu củacác đối tượng quan tâm Từ đó, có những giải pháp hữu hiệu để ổn định vàtăng cường tình hình tài chính của DN”

2.1.2.2 Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính

Phân tích BCTC có một ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý nhằmđánh giá sức mạnh tài chính, khả năng sinh lợi và đánh giá rủi ro tài chínhtrong tương lai của DN Trên cơ sở đó, giúp các nhà quản trị DN đưa ra cácquyết định chuẩn xác trong quá trình KD Điều đó được thể hiện chi tiết rõràng nhất ở những vấn đề sau đây:

- Cung cấp thông tin tổng quát, phản ánh tổng quan nhất về tình hìnhtài sản, nguồn vốn, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản và kết quả KDtrong kỳ của DN

Trang 36

- Đánh giá tình hình, kết quả hoạt động SXKD, thực trạng tài chínhcủa DN trong kỳ, BCTC nhằm hỗ trợ cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sửdụng vốn và khả năng huy động nguồn vốn vào hoạt động KD của DN

- Phân tích BCTC có tầm quan trọng trong việc nghiên cứu, phát hiệnnhững khả năng tiềm tàng, bên cạnh đó nhằm đề ra các quyết định về quản lý,điều hành hoạt động SXKD hoặc đầu tư của chủ sở hữu, các nhà đầu tư, cácchủ nợ hiện tại và tương lai của DN

- Phân tích BCTC còn là những căn cứ vô cùng quan trọng để đánhgiá đúng cũng như xây dựng các kế hoạch kinh tế – kỹ thuật, tài chính của

DN giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả SXKD, tăng lợinhuận và triển vọng phát triển trong tương lai của DN

Chính vì tầm quan trọng đã nêu trên mà phân tích BCTC rất được sựquan tâm chú ý của các nhà đầu tư, hội đồng quản trị DN người cho vay, các

cơ quan quản lý cấp trên và toàn bộ cán bộ, công nhân viên của DN Việcthường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà quảntrị DN và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ hơn bức tranh về thực trạnghoạt động tài chính, xác định đầy đủ và đúng đắn những nguyên nhân, mức độảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của DN

Trong điều kiện SXKD theo cơ chế thị truờng, không chỉ các nhà quảntrị công ty mà còn rất nhiều đối tượng quan tâm đến thông tin tài chính của

DN như: các nhà đầu tư, ngân hàng và các tổ chức tín dụng, nhà cung cấp,khách hàng, các cổ đông hiện tại và tương lai, người lao động,… Mỗi đốitượng sử dụng thông tin ở những khía cạnh khác nhau của bức tranh tài chính,

do đó đòi hỏi PTTC phải được tiến hành bằng nhiều phương pháp để đáp ứngnhu cầu của đối tượng quan tâm Từ đó, có những giải pháp hữu hiệu để ổnđịnh và phát triển tình hình tài chính của DN

Trang 37

2.1.3 Vai trò của phân tích báo cáo tài chính

Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước cónhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của DN như các nhà quản trịcủa chính DN, các nhà đầu tư, các cơ quan nhà nước, chủ nợ Họ quan tâmđến tình hình hình tài chính của DN dưới những góc độ khác nhau:

Đối với nhà quản trị: Nhằm mục tiêu tạo thành các chu kỳ đánh giá đềuđặn về các hoạt động KD của Công ty trong quá khứ, tiến hành cân đối tàichính, khả năng sinh lợi, KNTT, khả năng trả nợ và rủi ro tài chính của Công

ty Định hướng các quyết định của Ban lãnh đạo Thông qua phân tích BCTCgiúp họ đánh giá hiệu quả của quá trình SXKD của Công ty, khả năng điềuhành hoạt động của nhà quản trị, từ đó ra quyết định phân phối kết quả KD

Đối với chủ nợ: Phân tích BCTC giúp họ nắm bắt được khả năng trả

nợ của Công ty Do đó họ cần chú ý đến tình hình và KNTT của đơn vị cũngnhư quan tâm đến lượng vốn chủ sở hữu (VCSH), khả năng sinh lợi để đánhgiá công ty có khả năng trả nợ được hay không, khi quyết định cho vay

Đối với nhà đầu tư: Trong tương lai điều họ quan tâm là sự an toàn củalượng vốn đầu tư, kế đó là mức độ sinh lãi, thời gian hoàn vốn Vì vậy họ cầnnhững thông tin phân tích tình hình tài chính, kết quả hoạt động KD, tiềmnăng tăng trưởng của Công ty

Đối với cơ quan Nhà nước như cơ quan Thuế: Thông qua BCTC đểxác định các khoản nghĩa vụ phải thực hiện với Nhà nước, cơ quan thống kêtổng hợp phân tích tình hình thành số liệu thống kê, chỉ số thống kê

2.2 Tổ chức phân tích báo cáo tài chính

2.2.1 Chuẩn bị phân tích

Chuẩn bị phân tích là bước ban đầu nhưng rất quan trọng, có ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng của kết quả phân tích BCTC Chuẩn bị phântích là bước đầu tiên xây dựng nền móng cho việc tổ chức phân tích BCTC và

Trang 38

tạo tiền đề cho các bước thực hiện sau này Công tác chuẩn bị phân tíchBCTC chủ yếu là việc xây dựng kế hoạch nhằm trả lời các câu hỏi: Mục tiêuphân tích? Phân tích cái gì? Phân tích như thế nào? và Bộ phận nào thực hiện?

Một kế hoạch phân tích tốt cần phải trả lời đầy đủ những điều trên, nộidung bao gồm chi tiết nội dung phân tích, các chỉ tiêu cần được tập trungphân tích, khoảng thời gian nghiên cứu bắt đầu và kết thúc cũng như phâncông rõ bộ phận thực hiện từng phần việc trên

Công tác tiếp theo là quá trình tiến hành sưu tầm cũng như chọn lọc cáctài liệu để tìm kiếm các số liệu phù hợp cũng như kiểm tra tính minh bạch củacác số liệu trước khi đưa vào sử dụng Bởi lẽ đó, các thông tin được lựa chọnthường phải có ý nghĩa trong việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh vàdiễn biến tài chính trong từng thời điểm

Do vậy, bộ phận phụ trách việc tập hợp sữ liệu phải có sự hiểu biết vềhoạt động của bản thân DN, cũng như nắm rõ mục tiêu hướng tới của phântích BCTC nhằm chọn lọc được những thông tin phù hợp và có chất lượng

2.2.2 Tiến hành phân tích

Dựa vào kế hoạch phân tích đã được xây dựng, các bộ phận sẽ tiếnhạnh phân tích BCTC theo nội dung đề ra Trên cơ sở dữ liệu đã được chọnlọc, bộ phận chịu trách nhiệm phân tích sẽ thực hiện phân loại và tính toáncác chỉ tiêu dựa theo từng tiêu chí trong mục tiêu phân tích Sau đó họ sẽ lựachọn một hoặc nhiều công cụ kỹ thuật tích hợp tương ứng với từng nội dung

để tiền hành phân tích Việc lựa chọn công cụ phân tích nào cần được quyếtđịnh dựa trên mục tiêu hướng tới mà kế hoạch phân tích BCTC đã đề ra trươc

đó, tránh việc sử dụng sai hoặc thiếu công cụ phân tích dẫn tới việc phân tích

dư thừa tràn lan, thiếu trọng tâm trọng điểm

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang (2011): “Bên cạnh đó, để hoạt độngphân tích được diễn ra thuận lợi và nhanh chóng, bộ phận phân tích cần lựa

Trang 39

chọn một phương thức làm việc phù hợp với đơn vị mình như có thể sử dụngcông cụ thủ công, kết hợp máy tính hoặc hoàn toàn tự động trên phần mềmphân tích dữ liệi của đơn vị Tuy nhiên trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay,khuyến khích các đơn vị trang bị phần mềm phân tích dữ liệu chuyên dụng sẽgiúp giảm tài nhiều thời gian tính toán cũng như mang lại một kết quả chuẩnxác hơn so với việc xử lý dữ liệu thủ công như trước kia”.

2.2.3 Kết thúc phân tích

Sau khi kết thúc bước tiến hành phân tích BCTC, bộ phận phân tích cầnthực hiện đầy đủ các bước tiếp theo như lập báo cáo phân tích, hoàn chỉnhbáo cáo và lưu trữ hồ sơ

Báo cáo phân tích là văn bản bằng lời thể hiện được đầy đủ nội dungcủa kết quả quá trình phân tích BCTC diễn ra trước đó Nội dung của báo cáophân tích cần tuân thủ theo nội dung đã được xây dựng trong kế hoạch phântích, kết quả phân tích được diễn đạt một cách rõ ràng, dễ hiểu thông qua cácbiểu đồ, bảng biểu, cần tập trung phân tích các chỉ tiêu quan trọng, lời văn sửdụng phải ngắn gọn, xúc tích, nhấn mạnh được các yếu tố gây ảnh hưởng rấtnhiều tời kết quả thực hiện, từ đó đưa ra các đề xuất và giải pháp giúp chongười đọc có thể tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng

Các báo cáo phân tích sau khi được hoàn thiện cần được gửi đến banlãnh đạo cùng với các phòng ban có liên quan Kết quả hoạt động phân tíchcần được đưa ra báo cáo và thảo luận trong các buổi họp cũng như công bốcông khai cho toàn bộ nhân viên trong DN

2.3 Công cụ và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính

Công cụ và kỹ thuật phân tích được sử dụng để tiếp cận, nghiên cứucác chỉ tiêu trên BCTC nhằm phân tích xu hướng biến động của các chỉ tiêutài chính

Trang 40

2.3.1 So sánh

So sánh là công cụ được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích

kinh tế nói chung và PTTC nói riêng Theo tác giả Nguyễn Năng Phúc (2013,

tr 20) cho rằng: “so sánh là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động

và xác định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Mục đích của so sánh làlàm rõ sự khác biệt hay những đặc trưng riêng có và tìm ra xu hướng, quy luậtbiến động của đối tượng nghiên cứu; từ đó, giúp cho các chủ thể quan tâm cócăn cứ để đề ra quyết định lựa chọn” Và theo tác giả Nguyễn Văn Công(2019, tr 33) cho rằng: “khi vận dụng công cụ so sánh, chỉ tiêu nghiên cứuthường được so sánh với kỳ trước, so sánh với đối thủ cạnh tranh, so sánh vớibình quân ngành và so sánh với các tiêu chuẩn được xác định trước”

Qua quá trình tham khảo tài liệu, tác giả đưa ra kết luận rằng: khi sử dụng phương pháp so sánh phải tuân thủ hai điều kiện sau:

Điều kiện một: Phải xác định rõ “gốc so sánh” và “kỳ phân tích”

Điều kiện hai: Các chỉ tiêu so sánh (Hoặc các trị số của chỉ tiêu so sánh)phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được với nhau Muốn vậy, chúng phảithống nhất với nhau về nội dung kinh tế, về phương pháp tính toán, thời giantính toán

Gốc so sánh: được chọn lựa mục đích phân tích có thể là gốc về không

gian hoặc thời gian

Về không gian: thường được sử dụng khi cần xác định vị trí hiện tạicủa DN so với đối thủ cạnh tranh, so với bình quân ngành, bình quân khu vực

Về thời gian: gốc so sánh được lựa chọn là các kỳ đã qua (kỳ trước,năm trước) hay kế hoạch, dự toán

Các kỹ thuật so sánh chủ yếu:

So sánh bằng số tuyệt đối: phương pháp này xác định mức độ biếnđộng về quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc

Ngày đăng: 08/04/2022, 05:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Quy mô hoạt động tại Cty Hà Vân - Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân
Bảng 3.1. Quy mô hoạt động tại Cty Hà Vân (Trang 68)
Bảng 3.2. Phân tích biến động và cơ cấu tài sản giai đoạn 2017-2019 - Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân
Bảng 3.2. Phân tích biến động và cơ cấu tài sản giai đoạn 2017-2019 (Trang 74)
Bảng 3.3. Phân tích biến động và cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2017-2019 - Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân
Bảng 3.3. Phân tích biến động và cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2017-2019 (Trang 77)
Hình 3.1. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn - Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân
Hình 3.1. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn (Trang 79)
Bảng 3.4. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn - Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân
Bảng 3.4. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn (Trang 80)
Bảng 3.5. Phân tích tình hình các khoản phải thu của Cty Hà Vân giai đoạn 2017-2019 - Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân
Bảng 3.5. Phân tích tình hình các khoản phải thu của Cty Hà Vân giai đoạn 2017-2019 (Trang 82)
Bảng 3.7. Phân tích khả năng thanh toán - Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân
Bảng 3.7. Phân tích khả năng thanh toán (Trang 85)
Bảng 3.9. Phân tích tình hình biến động kinh doanh giai đoạn 2017 –2019 - Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân
Bảng 3.9. Phân tích tình hình biến động kinh doanh giai đoạn 2017 –2019 (Trang 87)
Dựa vào Bảng 4.2, thấy rằng: - Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Giáo dục và Y tế Hà Vân
a vào Bảng 4.2, thấy rằng: (Trang 98)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w