1.1.Tính cấp thiết của đề tài: Nền kinh tế thế giới trải qua năm 2011 đầy biến động, phải đối mặt với một loạt thách thức như tình hình thắt chặt tài chính ở Mỹ, khủng hoảng nợ công ở Châu Âu; tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát cao; tình hình bất ổn chính trị và thiên tai… Kéo theo đó bối cảnh kinh tế thế giới năm 2012 và một vài năm tới sẽ còn tiếp tục gặp rất nhiều khó khăn. Sự sụt giảm của nền kinh tế toàn cầu tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam. Tỷ lệ lạm phát tăng cao, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm, thâm hụt thương mại và thâm hụt ngân sách nặng nề, giá vàng có quá nhiều biến động, kịch tính có thời điểm vượt giá thế giới 4 triệu đồng/lượng. Thị trường bất động sản đóng băng nguyên nhân chính là do ngân hàng thắt chặt các gói tín dụng bất động sản. Hệ thống ngân hàng tái cấu trúc mạnh mẽ. Năng lực sản xuất kinh doanh của hàng loạt doanh nghiệp bị suy yếu nghiêm trọng, năm 2011 có khoảng 50.000 doanh nghiệp Việt Nam bị phá sản. Trong năm 2012 Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn về tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô. Ngoài nhiệm vụ khôi phục tăng trưởng, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô còn thêm nhiệm vụ tái cấu trúc nền kinh tế. Trong thời gian tới, chính phủ cần tập trung tái cơ cấu kinh tế ba lĩnh vực quan trọng nhất là: tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là tái cơ cấu đầu tư công; tái cơ cấu doanh nghiệp, trọng tâm là tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước; tái cơ cấu tổ chức tài chính, trọng tâm là tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính khác. Như chúng ta đã biết, Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ; hoạt động chủ yếu là huy động và cho vay vì mục tiêu lợi nhuận. Do đó hoạt động của ngân hàng hay tình hình tài chính của ngân hàng có ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế. Các cá nhân, đơn vị kinh doanh khi ra quyết định lựa chọn ngân hàng để gửi hay vay tiền đặc biệt quan tâm đến tình hình tài chính của ngân hàng đó. Trong bối cảnh kinh tế như hiện nay, để cạnh tranh tồn tại và phát triển được ngân hàng cần công khai hóa báo cáo tài chính tạo dựng niềm tin và uy tín đến các nhà đầu tư và công chúng. Đối với nhà quản trị, phân tích báo cáo tài chính là con đường ngắn nhất để tiếp cận với bức tranh toàn cảnh tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình, thấy được những ưu nhược điểm, cách khắc phục các nhược điểm đó để có những định hướng đúng đắn trong tương lai. Trải qua 18 năm hình thành và phát triển, ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á ( SeaBank) đã tạo dựng được chỗ đứng trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam. Tuy nhiên hoạt động trong môi trường tài chính năng động lớn mạnh, cạnh tranh gay gắt, Seabank phải không ngừng nỗ lực để đứng vững được trong môi trường ấy. Để đạt được mục tiêu hoạt động hiệu quả Seabank cần phát triển công cụ hỗ trợ cho công tác quản trị tài chính, cần thiết phải chú trọng vào hoạt động phân tích báo cáo tài chính. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn chung như hiện nay, sự bất ổn kinh tế, cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM , nhà quản trị ngân hàng cần được cung cấp thông tin đánh giá khả năng tài chính, hiệu quả hoạt động trong từng giai đoạn, thời kỳ để đưa ra được quyết định và dự đoán tài chính làm cơ sở cho các chính sách quản lý của ngân hàng. Những yêu cầu đó chỉ có thể được cung cấp một cách đầy đủ chính xác thông qua công cụ phân tích tài chính. Tuy nhiên cũng như phần lớn các NHTM khác, công tác phân tích báo cáo tài chính tại SeaBank còn đang ở chặng đầu của quá trình phát triển, vẫn còn nhiều mặt thiếu sót, một số nội dung phân tích còn sơ sài, chưa mang đến đầy đủ, nhanh chóng những thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng sản phẩm của việc phân tích báo cáo tài chính. Do đó để công tác phân tích báo cáo tài chính chất lượng hơn và có ý nghĩa áp dụng thực tiễn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu “ Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại NHTM CP Đông Nam Á”. Tác giả sẽ đề xuất một số kiến nghị giải pháp nhất định sẽ giúp ngân hàng thêm vững mạnh trong bối cảnh khó khăn hiện nay. 1.2.Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Công tác phân tích BCTC đã giúp cho nhà quản trị có được cái nhìn sâu sắc hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị, từ đó đưa ra những chiến lược kịp thời và hiệu quả. Do đó, đã có rất nhiều tác giả lựa chọn mảng phân tích BCTC cho luận văn của mình. Phần lớn các đề tài này đều đưa ra lý thuyết chung về phân tích BCTC, sau đó đi sâu vào thực trạng tình hình tài chính tại đơn vị và đưa ra các giải pháp hoàn thiện. Phạm vi phân tích BCTC của những đề tài này đều rất đa dạng, bao gồm: mảng hoàn thiện phân tích BCTC tại các doanh nghiệp, ví dụ : “ Hoàn thiện phân tích BCTC tại Tổng công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Việt Nam”, “ Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng”; mảng các tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại như: “Hoàn thiện phân tích hệ thống báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam – VP Bank” của tác giả Lê Khánh Hằng (2010) đã chỉ ra công tác phân tích BCTC đã đề cập tới tất cả các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính tại VPBank, đi sâu phân tích cả về mặt chất và lượng. Do vậy, công tác phân tích BCTC tại VPBank đã đưa ra được các kết luận mang tính thực tế; Luận văn thạc sỹ: “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB Bank)” (2007) của tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền đã chỉ ra được việc phân tích đầy đủ các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính của công tác phân tích bắt nguồn từ việc Ngân hàng VIB đã có được bộ phận phân phân tích tài chính chuyên trách việc thực hiện phân tích BCTC của toàn hàng theo định kỳ và thực hiện đánh giá, khen thưởng từng chi nhánh dựa trên kết quả phân tích đó. Do vậy, chất lượng công tác phân tích báo cáo tài chính được quan tâm và kết quả phân tích đã góp phần thiết thực cho ban lãnh đạo đưa ra các quyết định. Các đề tài này đều mang tính ứng dụng thực tiễn cao, đưa ra được lý thuyết cơ bản về phân tích báo cáo tài chính, quan sát và đánh giá được tình trạng thực tế của công tác phân tích BCTC tại các đơn vị và đưa ra nhóm giải pháp có tính khả thi cao để các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính và các ngân hàng áp dụng vào đơn vị mình, để mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn. Tuy nhiên hầu hết các đề tài đều còn những mặt hạn chế như: quá trình phân tích chỉ dừng lại ở việc so sánh số liệu cuối năm và đầu năm để đưa ra các kết luận về xu hướng biến động của các chỉ tiêu. Việc đánh giá này chỉ phản ánh biểu hiện bên ngoài của biến động, chưa đánh giá được nguyên nhân cốt lõi của vấn đề. Phần lớn các NHTM chưa thực hiện phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ, điều này làm cho kết quả công tác phân tích báo cáo tài chính thiếu toàn diện, như luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam” của tác giả Chu Thị Thu Trang (2009) đã chỉ ra điểm yếu trong công tác phân tích BCTC của các Ngân hàng thương mại Việt Nam là không thường xuyên thực hiện các phân tích liên quan đến báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Mặt khác nhiều đơn vị còn thiếu một quy trình phân tích báo cáo tài chính rõ ràng. Báo cáo phân tích chỉ dừng lại ở việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu, chưa có sự so sánh nhiều với các chỉ số bình quân của ngành. Nội dung phân tích chủ yếu là các nội dung truyền thống, gần như thiếu đi sự liên hệ giữa các chỉ tiêu với nhau làm cho kết quả nghiên cứu thiếu tính tổng hợp và hiệu quả. Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, nhận thấy Seabank là một ngân hàng thành lập chưa lâu, chưa có một luận văn thạc sỹ nào viết về “ phân tích báo cáo tài chính tại Seabank”, với mong muốn có cái nhìn tổng quan về toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tác giả quyết định chọn đề tài : Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á” cho luận văn của mình.
Trang 1TRÇN THÞ H¦¥NG GIANG
HOµN THIÖN PH¢N TÝCH B¸O C¸O TµI CHÝNH
T¹I NG¢N HµNG TMCP §¤NG NAM ¸
Chuyªn ngµnh: KÕ TO¸N (KÕ TO¸N, KIÓM TO¸N Vµ PH¢N TÝCH)
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN MINH PHƯƠNG
Trang 2Tôi xin cam đoan các số liệu sử dụng trong luận văn này là trung thực vàkết quả nghiên cứu trong luận văn này chưa được sử dụng để bảo vệ một học
vị nào
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện và hoànthành luận văn này đã được cảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều
đã được ghi rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày tháng năm
Tác giả luận văn
Trần Thị Hương Giang
Trang 3Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ,hướng dẫn của các thầy cô giáo khoa Kế toán và Viện sau đại học – Trường đại họcKinh tế Quốc dân và sự hỗ trợ, tạo điều kiện về tư liệu của Ngân hàng TMCP ĐôngNam Á
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Minh
Phương đã tận tâm hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã cố gắng trong quá trình hoàn thành luận văn, nhưng do khả năngcũng như hạn chế về thời gian nên luận văn không tránh khỏi những sai sót, tôi xinchân thành cám ơn những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong trường, cácthầy cô giáo phản biện và quý độc giả đã giúp luận văn hoàn thiện hơn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài: 1
1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: 3
1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 5
1.5 Câu hỏi nghiên cứu: 5
1.6 Phương pháp nghiên cứu: 6
1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu: 6
1.8 Kết cấu của đề tài nghiên cứu: 7
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8
2.1 Hệ thống báo cáo tài chính tại Ngân hàng thương mại và Phân tích báo cáo tài chính NHTM 8
2.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và chức năng của NHTM trong nền kinh tế thị trường 8 2.1.2 Hệ thống báo cáo tài chính ngân hàng thương mại 10
2.1.3 Khái niệm và vai trò của phân tích báo cáo tài chính trong các NHTM 15
2.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính trong NHTM 17
2.2.1 Phương pháp so sánh: 17
2.2.2 Phương pháp loại trừ 18
2.2.3 Phương pháp đồ thị 19
2.2.4 Phương pháp mô hình tài chính Dupont 19
2.3 Nội dung phân tích báo cáo tài chính trong các ngân hàng TMCP 20
2.3.1 Phân tích cấu trúc tài chính 20
2.3.2 Phân tích tình hình huy động vốn 24
2.3.3 Phân tích tình hình dự trữ và khả năng thanh toán 28
2.3.4 Phân tích hoạt động tín dụng 32
2.3.5 Phân tích doanh thu, chi phí và khả năng sinh lời 35
2.3.6 Phân tích chỉ tiêu an toàn trong NHTM 41
2.4 Tổ chức phân tích BCTC trong ngân hàng thương mại 42
2.4.1 Tổ chức về nhân sự 42
2.4.2 Quy trình phân tích BCTC tại ngân hàng TMCP 42
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 44
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á 45
3.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đông Nam Á ( SeABank) 45
Trang 53.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của NH TMCP Đông Nam Á 49
3.2 Thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Seabank 50
3.2.1 Thực trạng vận dụng phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại NH TMCP Đông Nam Á 50
3.2.2 Thực trạng nội dung phân tích báo cáo tài chính tại NH TMCP Đông Nam Á 50
3.2.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính 50
3.2.2.2 Phân tích tình hình huy động vốn 55
3.2.2.3 Phân tích tình hình dự trữ và khả năng thanh toán 59
3.2.2.4 Phân tích hoạt động tín dụng 59
3.2.2.5 Phân tích thu nhập, chi phí, lợi nhuận và khả năng sinh lời 66
3.2.2.6 Phân tích chỉ tiêu an toàn trong ngân hàng thương mại 72
3.2.3 Thực trạng về tổ chức phân tích Báo cáo tài chính tại NH TMCP Đông Nam Á 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 74
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á 75
4.1 Đánh giá thực trạng phân tích BCTC tại NH TMCP Đông Nam Á 75
4.1.1 Những ưu điểm đạt được 75
4.1.2 Những hạn chế và nguyên nhân 76
4.2 Một số giải pháp hoàn thiện phân tích BCTC tại NH TMCP Đông Nam Á 79
4.2.1 Hoàn thiện phương pháp phân tích BCTC tại NH TMCP Đông Nam Á 79
4.2.2 Hoàn thiện nội dung phân tích BCTC tại NH TMCP Đông Nam Á 83
4.2.2.1 Hoàn thiện phân tích cấu trúc tài chính 83
4.2.2.2 Hoàn thiện phân tích tình hình huy động vốn 85
4.2.2.3 Hoàn thiện phân tích khả năng thanh toán 87
4.2.2.4 Hoàn thiện phân tích hoạt động tín dụng 90
4.2.2.5 Hoàn thiện phân tích thu nhập, chi phí và khả năng sinh lời 92
4.2.3 Hoàn thiện tổ chức công tác phân tích BCTC tại NH TMCP Đông Nam Á 95
4.3 Đóng góp của đề tài nghiên cứu 97
4.4 Những hạn chế của đề tài và một số gợi ý cho đề tài nghiên cứu trong tương lai 98
4.5 Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính 99
4.5.1 Về phía nhà nước 99
4.5.2 Về phía Ngân hàng 100
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 101
KẾT LUẬN 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
Trang 6STT Từ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1 BC KQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
4 TMBCTC Thuyết minh báo cáo tài chính
Trang 7Bảng 2.1: Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn 22
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tài chính của Seabank 47
Bảng 3.2: Phân tích cơ cấu tài sản của Seabank 52
Bảng 3.3: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Seabank 54
Bảng 3.4: Hoạt động huy động vốn từ năm 2010 đến 2011 56
Bảng 3.5: Huy động thị trường khách hàng theo kỳ hạn từ năm 2010-2011 58
Bảng 3.6: Tăng trưởng tín dụng từ năm 2010-2011 59
Bảng 3.7: Dư nợ tín dụng theo ngành nghề kinh doanh năm 2010-2011 61
Bảng 3.8: Phân tích chất lượng tín dụng qua các năm 2010-2011 64
Bảng 3.9: Biến động dự phòng chung cho các khoản cho vay khách hàng 66
Bảng 3.10: Biến động dự phòng cụ thể cho các khoản cho vay khách hàng 66
Bảng 3.11: Phân tích tình hình thu nhập 2010-2011 67
Bảng 3.12: Chi phí hoạt động Seabank từ năm 2010- 2011 69
Bảng 3.13: Phân tích thu nhập thuần, chi phí và lợi nhuận Seabank 70
Bảng 3.14: Tính các chỉ tiêu sinh lời giai đoạn 2010-2011 71
Bảng 4.1: Phân tích chỉ tiêu ROE năm 2010- 2011 80
Bảng 4.2: Phân tích chỉ tiêu ROA năm 2010- 2011 82
Bảng 4.3: Pphân loại Tài sản - Nguồn vốn 83
Bảng 4.4: Các chỉ tiêu phân tích cấu trúc tài chính 84
Bảng 4.5: Phân tích hoạt động huy động vốn từ 2010- 2011 86
Bảng 4.6: Hệ số khả năng thanh toán nhanh 88
Bảng 4.7: Hệ số tiền gửi không kỳ hạn trên tiền gửi có kỳ hạn 89
Bảng 4.8: Dư nợ cho vay thị trường 1 so với số dư tiền gửi thị trường 1 90
Bảng 4.9: Chỉ tiêu phân tích hoạt động tín dụng của Seabank 91
Bảng 4.10 Phân tích thu nhập, chi phí trên tổng tài sản bình quân 93
Bảng 4.11: Phân tích BCLCTT 94
Trang 8Biểu đồ 3.2: Huy động thị trường khách hàng theo thành phần kinh tế 57
Biểu đồ 3.3: Tình hình tín dụng của Seabank từ năm 2010- 2011 60
Biểu đồ 3.4: Dư nợ tín dụng theo thời hạn cho vay 63
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ an toàn vốn tại Seabank từ 2010- 2011 72
SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý 48
Sơ đồ 3.2 : Tổ chức công tác kế toán tại Hội sở Seabank 49
Sơ đồ 4.1: Cơ cấu tổ chức khối Tài chính- Kế toán 95
Trang 10TÓM TẮT LUẬN VĂN
Chương 1- Tổng quan đề tài nghiên cứu, nội dung chính trong chương này
đề cập đến là tính cấp thiết của đề tài, tiếp theo đó trình bày khái quát nội dung củamột số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, mục tiêu nghiên cứu của luậnvăn, đồng thời chỉ rõ đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, sau đó đặt ra cáccâu hỏi cần phải nghiên cứu để thực hiện được đúng mục tiêu, đối tượng, phạm viđó; kết hợp với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp Cuối cùng, tácgiả tổng hợp rút ra ý nghĩa đề tài và cấu trúc luận văn
Phân tích báo cáo tài chính gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng Ngân hàng là một trunggian tài chính, là một doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ; hoạtđộng chủ yếu là huy động và cho vay vì mục tiêu lợi nhuận Do đó hoạt động củangân hàng hay tình hình tài chính của ngân hàng có ảnh hưởng sâu rộng đến nềnkinh tế
Trong quá trình nghiên cứu, tôi thấy có nhiều mảng đề tài nghiên cứu về tìnhhình tài chính của ngân hàng như: phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng, phântích tình hình tài chính, hay hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại các ngânhàng Các đề tài này đều mang tính ứng dụng thực tiễn cao, đưa ra được lý thuyết
cơ bản về phân tích báo cáo tài chính, quan sát và đánh giá được tình trạng thực tếcủa công tác phân tích BCTC tại các đơn vị và đưa ra nhóm giải pháp có tính khả thicao để các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính và các ngân hàng áp dụng vào đơn vịmình, để mamg lại hiệu quả hoạt động cao hơn Tuy nhiên hầu hết các đề tài đều cònnhững mặt hạn chế như: quá trình phân tích chỉ dừng lại ở việc so sánh số liệu cuốinăm và đầu năm, để đưa ra các kết luận về xu hướng biến động của các chỉ tiêu, việcđánh giá này chỉ phản ánh biểu hiện bên ngoài của biến động, chưa đánh giá đượcnguyên nhân cốt lõi Phân tích BCTC tại Seabank vẫn còn nhiều thiếu sót, tôi đã tìmhiểu và chưa thấy có một luận văn nào nghiên cứu vấn đề này tại Seabank, do đó tôiquyết định chọn đề tài “ hoàn thiện phân tích BCTC tại Seabank”
Trang 11Mục tiêu nghiên cứu là hệ thống hóa cơ sở lý luận, nội dung và phương phápphân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại Nghiên cứu thực trạng phântích báo cáo tài chính tại Seabank, để từ đó đánh giá được ưu điểm và nhược điểmtrong phân tích báo cáo tài chính của Seabank Đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiện nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng thươngmại cổ phần Đông Nam Á Trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả phân tích báo cáo tàichính nhằm phục vụ đắc lực cho công tác quản trị tại chính ngân hàng.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích báocáo tài chính trong các ngân hàng thương mại cổ phần Phạm vi nghiên cứu số liệubáo cáo tài chính và công tác phân tích BCTC tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Áqua các năm 2010, 2011
Khi nghiên cứu đề tài này, từ khâu thu thập tài liệu cho phù hợp với nội dungđối tượng và phạm vi của đề tài, quá trình nghiên cứu cần phải đặt ra một loạt cáccâu hỏi nghiên cứu để định hướng đúng đắn cho việc nghiên cứu của đề tài Vậndụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng dựa trên quan điểm lịch
sử cụ thể vào quá trình nghiên cứu đề tài
Luận văn “ Hoàn thiện phân tích BCTC tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á”được chia làm bốn chương, với nội dung cụ thể như sau: Chương 1, Tổng quan về
đề tài, Chương 2: cơ sở lý luận chung về phân tích BCTC tại ngân hàng thương mại,Chương 3, Thực trạng phân tích BCTC tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Chương4: Đánh giá thực trạng và giải pháp hoàn thiện phân tích BCTC tại NHTM cổ phầnĐông Nam Á
Chương 2- Cơ sở lý luận chung về phân tích BCTC tại ngân hàng thương mại, đưa ra những lý luận cơ bản nhất về phân tích BCTC tại ngân hàng thương
mại NHTM là loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ đặc thù của nền kinh tế thịtrường phát triển hoạt động trong các lĩnh vực chủ yếu: hoạt động huy động vốn,hoạt động tín dụng, hoạt động thanh toán và cung cấp các dịch vụ khác cho kháchhàng NHTM không trực tiếp tham gia vào sản xuất và lưu thông hàng hóa như cácdoanh nghiệp thông thường nhưng nó góp phần phát triển nền kinh tế xã hội thông
Trang 12qua ba chức năng: làm trung gian tín dụng, làm trung gian thanh toán và làm dịch
vụ tài chính cho khách hàng
BCTC của NHTM là bản báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động của mộtNHTM BCTC hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiệnhành phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của NHTM Theo đó, BCTCchứa đựng những thông tin tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sởhữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ củaNHTM, BCTC bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập chi phí, báo cáolưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính
Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, một lĩnhvực khá nhạy cảm, tiềm ẩn nhiều rủi ro, có liên quan trực tiếp đến nhiều doanhnghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác Do đó, phân tích BCTC có vai trò đặcbiệt quan trọng giúp các nhà quản lý đánh giá hoạt động ngân hàng và cung cấpthông tin cần thiết cho các nhà đầu tư và các đối tượng liên quan khác
Trong phân tích BCTC tại ngân hàng thương mại, thông thường sử dụng haiphương pháp chính là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ kết hợp phươngpháp đồ thị, bên cạnh đó khi phân tích hiệu quả kinh doanh, có thể sử dụng phươngpháp Dupont, phương pháp loại trừ để phân tích khả năng sinh lợi của vốn chủ sởhữu và tổng tài sản Phân tích BCTC dựa trên số liệu từ báo cáo tài chính của ngânhàng và chia ra phân tích từng hoạt động của ngân hàng
Thứ nhất, phân tích cấu trúc tài chính giúp cho nhà quản trị có cái nhìn tổngquan nhất về quy mô, cơ cấu tài sản- nguồn vốn của ngân hàng mình Ngân hàng sẽtập trung phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn Tài sản có là giá trị tiền tệ của cáctài sản mà Ngân hàng hiện có, hiện đang sử dụng vào các mục đích khác nhau, tínhđến thời điểm nhất định Về hình thức tài sản của ngân hàng có thể tồn tại dướidạng những tài sản thực ( hữu hình) hoặc tài sản vô hình, các tài sản tài chính hoặcphi tài chính… Ngân hàng thương mại dùng các nguồn vốn huy động của kháchhàng và vốn chủ sở hữu để hoạt động Ngân hàng chia các nguồn vốn này theo đặcđiểm hoạt động của NHTM để tạo ra một cấu trúc tài sản trên BCTC Đó là các
Trang 13khoản cho vay, các khoản đầu tư chứng khoán, các khoản dự trữ ngân quỹ, góp vốn,tài sản cố định Ngân hàng đồng thời phân tích Nguồn vốn (Tài sản Nợ): là giá trịtiền tệ của các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản mà ngân hàng có nghĩa vụ phảithanh toán, tình đến một thời điểm nhất định Ngân hàng phân tích cơ cấu nguồnvốn thông qua phân tích một số chỉ tiêu như tỷ trọng tiền gửi của TCTD , tỷ trọngtiền gửi khách hàng, tỷ trọng phát hành chứng khoán và VCSH.
Thứ hai, phân tích tình hình huy động vốn bao gồm huy động tiền gửi không
kì hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kì hạn của tổ chức, phát hành chứng chỉ tiềngửi, kỳ phiếu, trái phiếu( nếu được sự cho phép của ngân hàng nhà nước)…, đượcgọi là hoạt động trên thị trường 1 Ngoài ra các NHTM còn huy động vốn từ cácTCTD khác, gọi là thị trường 2, hay thị trường liên ngân hàng Huy động trên thịtrường 2 gồm tiền nhận gửi của TCTD trong và ngoài nước, nhận ủy thác, đồng tàitrợ Do tính chất đặc biệt quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng mà khi đánh giá tình hình huy động vốn nhà quản trị ngânhàng cần phân tích đầy đủ, nhìn nhận trên nhiều khía cạnh khác nhau NHTM sẽphải tập trung phân tích các chỉ tiêu đánh giá quy mô, tốc độ tăng trưởng của nguồnvốn huy động; đánh giá cơ cấu nguốn vốn huy động, chất lượng nguồn vốn huyđộng thông qua tính ổn định và chi phí phải trả cho nguồn vốn huy động Các chỉtiêu trên thường được so sánh giữa kỳ này với kỳ trước để thấy được quy mô tăngtrưởng của nguồn vốn huy động, hoặc so sánh với chỉ tiêu kế hoạch, để thấy đượcmức độ thực hiện mục tiêu huy động vốn mà ngân hàng đã đề ra Sự biến động nàythường được các nhà phân tích đánh giá là tốt khi nguồn vốn huy động được duy trì
ở mức độ ổn định và có chiều hướng gia tăng
Thứ ba, Phân tích dự trữ và khả năng thanh toán Dự trữ của ngân hàng baogồm: dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán Để đánh giá tình hình dự trữ bắt buộc,các nhà ngân so sánh số tiền dự trữ thực tế với số tiền mà NHTM phải dự trữ bắtbuộc theo quy định, qua việc phân tích chỉ tiêu mức dự trữ thừa hoặc thiếu Để Phântích tính thanh khoản, các nhà phân tích quan tâm đến việc ngân hàng có nắm giữcác tài sản có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền như tiền gửi tại các TCTD
Trang 14khác, tiền mặt tại đơn vị và các chứng khoán có tính thanh khoản cao… để đáp ứngnhu cầu về tiền ở mọi thời điểm hay không Các chỉ tiêu cần phân tích khả năngđảm bảo tính thanh khoản của ngân hàng bao gồm: hệ số khả năng thanh toánnhanh, hệ số chi trả, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, tỷ lệ dư nợ chovay so với số dư tiền gửi Những chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngay càng caocàng thể hiện khả năng đáp ứng ngay nhu cầu thanh toán cho khách hàng của ngânhàng nhưng nếu càng chỉ tiêu này cao quá sẽ không có lợi cho ngân hàng do nhữngkhoản có thể sử dụng để đảm bảo thanh toán ngay cho khách hàng thường khôngmang lại hoặc mang lại ít lợi nhuận cho ngân hàng Ngược lại, những chỉ tiêu nàynếu quá thấp có thể gây khó khăn cho ngân hàng trong việc đảm bảo khả năng thanhkhoản khi có nhu cầu, làm giảm uy tín của ngân hàng.
Thứ tư, phân tích hoạt động tín dụng, sử dụng một số chỉ tiêu để đánh giá quy
mô và chất lượng của hoạt động ngân hàng như: nhóm chỉ tiêu đánh giá quy mô, cơcấu tín dụng ( chỉ tiêu tốc độ tăng dư nợ tín dụng, tổng dư nợ trên nguồn vốn huyđộng, tổng dư nợ trên tài sản có, tỷ trọng từng khoản dư nợ) Nhóm chỉ tiêu phảnánh chất lượng tín dụng ( tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu) Nhóm chỉ tiêu đánh giákhả năng bù đắp rủi ro tín dụng ( hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất,
hệ số này < 1 tức ngân hàng không đủ khả năng bù đắp rủi ro từ khoản từ các khoảntrích dự phòng Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng, Hệ số này càng lớn thì khảnăng bù đắp rủi ro tín dụng của ngân hàng càng cao và ngược lại.)
Thứ năm, phân tích doanh thu, chi phí và khả năng sinh lời Phương phápphân tích được sử dụng ở đây là phương pháp so sánh và tỷ lệ, các chỉ tiêu đượctính ở thời điểm hiện tại so với thời điểm quá khứ để đánh giá mức độ tăng giảm đểđánh giá được tình hình hoạt động của ngân hàng Các chỉ tiêu được dùng để phântích là chỉ tiêu về quy mô, tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng từng khoản thu nhập, chiphí, lợi nhuận Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời bao gồm: hệ số sử dụng tài sản,
hệ số doanh lợi, ROA, ROE, lãi suất cận biên ròng, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cậnbiên ròng Phân tích tình hình thu nhập, chi phí và khả năng sinh lời giúp các nhàquản trị ngân hàng biết được quy mô, cơ cấu thu nhập, chi phí trong kỳ, đánh giá
Trang 15được hoạt động kinh doanh nào mang lại lợi nhuận nhiều nhất, hoạt động nào chưahiệu quả, đồng thời kiểm soát chặt chẽ chi phí trong kỳ Cũng qua các chỉ tiêu này,nhà phân tích sẽ so sánh được kết quả thu nhập chi phí qua các thời kỳ khác nhau,
so sánh với các Ngân hàng khác để đánh giá được hiệu quả hoạt động và vị thế củangân hàng mình
Thứ sáu, phân tích chỉ tiêu an toàn trong ngân hàng thương mại Để đánh giámức độ an toàn vốn, các nhà phân tích sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.Tiếp theo chương này đề cập đến việc tổ chức phân tích BCTC tại ngân hàng,những vấn đề cần lưu ý về tổ chức nhân sự và các bước trong quy trình phân tíchbáo cáo tài chính
Chương 3- Thực trạng phân tích BCTC tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á, phần đầu là giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Đông
Nam Á : lịch sử hình thành, đặc điểm hoạt động kinh doanh, cơ cấu bộ máy quản lý,
bộ máy kế toán tại Seabank Tiếp đó là đi sâu vào thực trạng phân tích BCTC tạiSeabank Phương pháp sử dụng để phân tích là phương pháp truyền thống: so sánh
và tỷ lệ, với nội dung phân tích cũng tuân theo nội dung phân tích của NHTM nóichung: phân tích cấu trúc tài chính, phân tích tình hình huy động vốn, Phân tích dựtrữ và khả năng thanh toán, phân tích hoạt động tín dụng, phân tích doanh thu, chiphí và khả năng sinh lời, phân tích chỉ tiêu an toàn trong hoạt động kinh doanh củaSeabank
Phân tích sự biến động trong cấu trúc tài chính để thấy được tính tự chủ về mặttài chính của ngân hàng đồng thời đánh giá được khả năng tài chính của Seabank.Các chuyên viên phân tích của Sebank phân tích từng chỉ tiêu hạng mục trong cơcấu tài sản và nguồn vốn, thông qua việc tính tỷ trọng và so sánh số liệu năm 2011với năm 2010 Từ việc đánh giá chỉ tiêu tài chính sẽ đánh giá được sự biến động vềquy mô cũng như tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, tài sản để có những dự báo chínhxác từ đó có kế hoạch phát triển cho những năm sắp tới
Phân tích tình hình huy động vốn theo từng loại tiền gửi và cơ cấu vốn huyđộng theo thành phần kinh tế, theo kỳ hạn tiền gửi Nhân viên phân tích Seabank đã
Trang 16đưa ra một số kết luận về tốc độ tăng trưởng và mức độ ổn định của tổng nguồn vốnhuy động được, cơ cấu huy động của từng nhóm huy động theo các chỉ tiêu đưa ra.Seabank đã đặc biệt coi trọng việc huy động vốn, với mục tiêu đảm bảo vốn chovay, an toàn trong thanh khoản và nâng cao vị thế của ngân hàng tạo được lòng tinđối với người gửi tiền.
Phân tích dự trữ và khả năng thanh toán: Seabank đã đảm bảo các khoản dựtrữ bắt buộc theo đúng quy định của ngân hàng nhà nước Tuy nhiên, Seabank chưa
có nội dung phân tích khả năng thanh toán trong báo cáo phân tích của ngân hàng.Phân tích hoạt động tín dụng tại Seabank, các chuyên gia phân tích chú trọngvào xem xét quy mô, cơ cấu tín dụng, sự biến động của quy mô cơ cấu tín dụng quacác năm Đồng thời đánh giá chất lượn tín dụng thông qua tính toán tỷ trọng cácloại nợ, tính các tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trên tổng dư nợ Từ việc phân tích tổng dư
nợ tại Seabank, dư nợ theo thành phần kinh tế, theo thời hạn cho vay qua các năm
2010 và năm 2011 để đưa ra nhận xét về quy mô và sự tăng trưởng của tín dụngtrong 2 năm qua Bên cạnh đó Seabank còn tiến hành đánh giá chất lượng hoạt độngtín dụng tại ngân hàng, bao gồm: phân loại nợ theo nhóm rủi ro, phân tích dư nợtheo thời gian, căn cứ vào bảng trích lập dự phòng để xem xét công tác phòng ngừarủi ro của ngân hàng đã tốt chưa, để đánh giá chất lượng nợ
Phân tích doanh thu, chi phí và khả năng sinh lời Seabank tiến hành tính toán
tỷ trọng của từng chỉ tiêu cấu thành thu nhập, chi phí, lợi nhuận, đồng thời so sánh
số liệu 2 năm 2010 và 2011 về cả giá trị tuyệt đối và tương đối Khi phân tích khảnăng sinh lời, Seabank đã tính toán 2 chỉ tiêu ROA và ROE Từ việc phân tích cácchỉ tiêu trên các chuyên viên phân tích Seabank đã đưa ra kết luận năm 2011 kếtquả kinh doanh của Seabank thực sự chưa khả quan Mặc dù Seabank thực hiện đạtmục tiêu kế hoạch đặt ra trong năm 2011, nhưng so với năm trước thì đang đixuống Các nhà quản trị cần có những chiến lược, biện pháp cụ thể để khắc phụcđược tình trạng trên nhanh chóng Từ đó khẳng định lại vai trò quan trọng của hoạtđộng tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của Seabank
Phân tích chỉ tiêu an toàn trong Ngân hàng thương mại Hoạt động kinh doanh
Trang 17của ngân hàng thường tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, mỗi loại rủi ro được đo lường bằngcác phương pháp khác nhau Khi phân tích báo cáo tài chính, các chuyên viên phântích Seabank đã tính toán chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn vốn và đưa ra kết luận tỷ
lệ an toàn vốn tối thiểu của Seabank vẫn vượt qua ngưỡng mà ngân hàng nhà nướcquy định là 9%, chứng tỏ tiềm lực tài chính của Seabank là tốt, tuy nhiên tỷ lệ này
có xu hướn giảm nhẹ, do đó nhà quản trị Seabank phải chú trọng việc tăng trưởngkinh doanh phải song song với đảm bảo an toàn
Hiện nay mảng phân tích các dấu hiệu rủi ro này không được đề cập trong báocáo phân tích tài chính của Phòng Kế toán tài chính hội sở
Nội dung cuối cùng của chương này là thực trạng công tác tổ chức phân tíchbáo cáo tài chính tại Seabank Phân tích BCTC tại Seabank được giao cho mộtnhóm nhân viên thuộc phòng kế toán tài chính, nên độ chuyên môn hóa là chưa cao.Các chuyên viên phân tích chưa được đào tạo chuyên sâu về công tác phân tíchBCTC, họ đều là những cán bộ rất trẻ và chưa có nhiều kinh nhiệm về phân tíchBCTC của ngân hàng
Kết quả phân tích BCTC đã mang lại cho nhà các quản trị Ngân hàng ĐôngNam Á có cái nhìn toàn diện về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, từ
đó đưa ra những đánh giá, chính sách, chiến lược đúng đắn cho Seabank trong thờigian tới Tuy nhiên việc phân tích BCTC tại Seabank vẫn còn một số mặt hạn chế,cần tìm ra giải pháp khắc phục trong thời gian tới
Chương 4, Đánh giá thực trạng và các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại NHTM cổ phần Đông Nam Á – Chương này đã đánh giá những
ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân tồn tại trong công tác phân tích BCTC tạiSeabank, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện để công tác phân tích BCTC đem lạihiệu quả thực sự có ý nghĩa vận dụng thực tế cho Seabank Những giải pháp hoànthiện phân tích BCTC tại Seabank đều dựa trên yêu cầu, nguyên tắc nhất định.Thứ nhất, về hoàn thiện phương pháp phân tích BCTC, Seabank cần áp dụngnhững mô hình lý thuyết về phân tích BCTC để đưa ra được những đánh giá sát saonhất với mục tiêu đặt ra Seabank nên sử dụng thêm phương pháp Dupont để đánh
Trang 18giá kết quả kinh doanh thông qua BCTC Nhờ có phương pháp này mà các chuyênviên phân tích biết được nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạtđộng kinh doanh.
Thứ hai, về nội dung phân tích báo cáo tài chính, tác giả đã đưa ra giải pháphoàn thiện cho từng hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh và rủi an toàn tronghoạt động kinh doanh của Seabank
Về phân tích cấu trúc tài chính, Seabank cần sắp xếp lại đối tượng cần phântích theo một trình tự nhất định và phân chia lại theo nhóm sao cho phản ánh đượchiệu quả, chi tiết nội dung cần phân tích, đồng thời đưa thêm vào một số chỉ tiêuphân tích như: tỷ lệ tín dụng và đầu tư dài hạn trên nguồn vốn dài hạn, tỷ lệ giữa tàisản có khác và tài sản nợ khác, tài sản sinh lời trên nguồn vốn huy động
Về phân tích tình hình huy động vốn, tác giả đề nghị Seabank bổ sung thêmmột số chỉ tiêu: tỷ lệ nguồn vốn huy động trên tổng nguồn vốn, để đánh giá tốt hơn
về khả năng huy động của Seabank; chỉ tiêu mức vốn huy động bình quân đầungười để đánh giá được mức độ huy động đến từng cá nhân từ đó có chính sáchkhen thưởng rõ ràng để tận dụng được hết khả năng của từng cán bộ nhân viên; chỉtiêu tỷ trọng nguồn vốn huy động trên tổng dư nợ cho vay để đánh giá hiệu quả củanguồn vốn huy động
Về khả năng thanh toán, trong báo cáo phân tích của mình, Seabank còn thiếunội dung phân tích khả năng thanh toán của ngân hàng Ngân hàng nên bổ sungthêm phần phân tích này vào báo cáo phân tích của mình.Khả năng thanh toán làkhả năng ngân hàng có thể hoàn trả các khoản nợ bằng tiền và các tài sản có thểchuyển hóa nhanh thành tiền Các nhà phân tích Seabank nên sử dụng chỉ tiêu khảnăng thanh toán nhanh để đánh giá về khả năng thanh toán của ngân hàng mình quacác năm từ năm 2010-2011 Đồng thời Seabank nên sử dụng thêm chỉ tiêu về khảnăng chi trả như: hệ số tiền gửi không kỳ hạn trên tiền gửi có kỳ hạn , hệ số tổng dư
nợ cho vay thị trường 1 trên số dư tiền gửi thị trường 1 Từ đó đưa ra được đánh giáchính xác về khả năng thanh khoản của ngân hàng mình
Về phân tích hoạt động tín dụng, các chuyên gia phân tích cần làm rõ mối
Trang 19quan hệ mật thiết giữa việc cấp tín dụng và tình hình huy động vốn được đưa vàohoạt động kinh doanh Do đó Seabank nên phân tích bổ sung thêm các chỉ tiêu: hệ
số dư nợ tín dụng trên vốn huy động, hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng, hệ số
nợ quá hạn không có khả năng thu hồi so với VCSH Việc phân tích này sẽ giúpngân hàng cấp tín dụng phù hợp với nguồn vốn của ngân hàng mình
Về phân tích thu nhập, chi phí và khả năng sinh lời Seabank cần tính thêm một
số chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập, chi phí và tài sản của ngân hàngnhư: chỉ tiêu tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản bình quân phản ánh kết quả tạo thunhập của một đồng tài sản và tỷ lệ chi phí trên tổng tài sản bình quân phản ánh chiphí mà ngân hàng bỏ ra khi sử dụng một đồng tài sản, đánh giá công tác quản lý chi phícủa Seabank đã thực sự hiệu quả chưa Khi phân tích tình hình lợi nhuận và khả năngsinh lời các chuyên viên phân tích Seabank đã đã tính toán và phân tích chỉ tiêu quantrọng như : Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lời trên Vốn chủ sởhữu (ROE), song phương pháp phân tích còn đơn giản mới chỉ tính toán và đưa ra nhậnxét chứ chưa chỉ ra được nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu phân Do đó tác gỉa đề xuất
sử dụng mô hình Dupont để phân tích
Về phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ: hiện tại Seabank chưa có nội dung nàytrong báo cáo phân tích, do đó tác giả đề xuất bổ sung thêm nội dung này, để thấy đượcluồng tiền từ hoạt động nào của ngân hàng giữ vai trò chủ đạo, đồng thời đánh giá đượcluồng tiền vào ra của ngân hàng có được sử dụng hợp lý không
Thứ ba, về hoàn thiện tổ chức phân tích báo cáo tài chính: Seabank cần tiếp tụcxây dựng các hệ thống văn bản quy định cụ thể Bên cạnh đó Seabank cần chú ý tớiviệc tổ chức lại bộ phận nhân sự trong đó có một bộ phận phân tích báo cáo tàichính chuyên nghiệp là Phòng phân tích tài chính Để làm được điều này thì cần phảihoàn thiện đội ngũ nhân sự, tổ chức các lớp đào tạo nâng cao trình độ chuyên môncũng như kỹ năng phân tích, cập nhật các phương pháp phân tích, các thông lệ quốc
tế tốt nhất Tác giả đã đề xuất một cơ cấu tổ chức mới về khối tài chính Seabank.Tiếp theo là những đóng góp , hạn chế và một số gợi ý cho đề tài nghiên cứutrong tương lai Cuối cùng là điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện phântích BCTC đối với cơ quan quản lý nhà nước và đối với ngân hàng
Trang 20TRÇN THÞ H¦¥NG GIANG
HOµN THIÖN PH¢N TÝCH B¸O C¸O TµI CHÝNH
T¹I NG¢N HµNG TMCP §¤NG NAM ¸
Chuyªn ngµnh: KÕ TO¸N (KÕ TO¸N, KIÓM TO¸N Vµ PH¢N TÝCH)
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN MINH PHƯƠNG
Trang 21CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài:
Nền kinh tế thế giới trải qua năm 2011 đầy biến động, phải đối mặt với mộtloạt thách thức như tình hình thắt chặt tài chính ở Mỹ, khủng hoảng nợ công ở ChâuÂu; tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát cao; tình hình bất ổn chính trị và thiên tai… Kéotheo đó bối cảnh kinh tế thế giới năm 2012 và một vài năm tới sẽ còn tiếp tục gặprất nhiều khó khăn
Sự sụt giảm của nền kinh tế toàn cầu tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế ViệtNam Tỷ lệ lạm phát tăng cao, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm, thâm hụtthương mại và thâm hụt ngân sách nặng nề, giá vàng có quá nhiều biến động, kịchtính có thời điểm vượt giá thế giới 4 triệu đồng/lượng Thị trường bất động sản đóngbăng nguyên nhân chính là do ngân hàng thắt chặt các gói tín dụng bất động sản Hệthống ngân hàng tái cấu trúc mạnh mẽ Năng lực sản xuất kinh doanh của hàng loạtdoanh nghiệp bị suy yếu nghiêm trọng, năm 2011 có khoảng 50.000 doanh nghiệpViệt Nam bị phá sản Trong năm 2012 Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn về tăngtrưởng và ổn định kinh tế vĩ mô Ngoài nhiệm vụ khôi phục tăng trưởng, kiềm chếlạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô còn thêm nhiệm vụ tái cấu trúc nền kinh tế Trongthời gian tới, chính phủ cần tập trung tái cơ cấu kinh tế ba lĩnh vực quan trọng nhấtlà: tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là tái cơ cấu đầu tư công; tái cơ cấu doanh nghiệp,trọng tâm là tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, các tập đoàn kinh tế, tổng công tynhà nước; tái cơ cấu tổ chức tài chính, trọng tâm là tái cơ cấu hệ thống ngân hàngthương mại và tổ chức tài chính khác
Như chúng ta đã biết, Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một doanhnghiệp đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ; hoạt động chủ yếu là huy động vàcho vay vì mục tiêu lợi nhuận Do đó hoạt động của ngân hàng hay tình hình tàichính của ngân hàng có ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế Các cá nhân, đơn vịkinh doanh khi ra quyết định lựa chọn ngân hàng để gửi hay vay tiền đặc biệt quantâm đến tình hình tài chính của ngân hàng đó Trong bối cảnh kinh tế như hiện nay,
Trang 22để cạnh tranh tồn tại và phát triển được ngân hàng cần công khai hóa báo cáo tàichính tạo dựng niềm tin và uy tín đến các nhà đầu tư và công chúng Đối với nhàquản trị, phân tích báo cáo tài chính là con đường ngắn nhất để tiếp cận với bứctranh toàn cảnh tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình, thấy đượcnhững ưu nhược điểm, cách khắc phục các nhược điểm đó để có những định hướngđúng đắn trong tương lai.
Trải qua 18 năm hình thành và phát triển, ngân hàng thương mại cổ phần ĐôngNam Á ( SeaBank) đã tạo dựng được chỗ đứng trong hệ thống ngân hàng thươngmại cổ phần tại Việt Nam Tuy nhiên hoạt động trong môi trường tài chính năngđộng lớn mạnh, cạnh tranh gay gắt, Seabank phải không ngừng nỗ lực để đứngvững được trong môi trường ấy Để đạt được mục tiêu hoạt động hiệu quả Seabankcần phát triển công cụ hỗ trợ cho công tác quản trị tài chính, cần thiết phải chú trọngvào hoạt động phân tích báo cáo tài chính Trong bối cảnh kinh tế khó khăn chungnhư hiện nay, sự bất ổn kinh tế, cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM , nhà quản trịngân hàng cần được cung cấp thông tin đánh giá khả năng tài chính, hiệu quả hoạtđộng trong từng giai đoạn, thời kỳ để đưa ra được quyết định và dự đoán tài chínhlàm cơ sở cho các chính sách quản lý của ngân hàng Những yêu cầu đó chỉ có thểđược cung cấp một cách đầy đủ chính xác thông qua công cụ phân tích tài chính Tuy nhiên cũng như phần lớn các NHTM khác, công tác phân tích báo cáo tàichính tại SeaBank còn đang ở chặng đầu của quá trình phát triển, vẫn còn nhiều mặtthiếu sót, một số nội dung phân tích còn sơ sài, chưa mang đến đầy đủ, nhanh chóngnhững thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng sản phẩm của việc phân tíchbáo cáo tài chính Do đó để công tác phân tích báo cáo tài chính chất lượng hơn và
có ý nghĩa áp dụng thực tiễn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tác giảquyết định chọn đề tài nghiên cứu “ Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tạiNHTM CP Đông Nam Á” Tác giả sẽ đề xuất một số kiến nghị giải pháp nhất định
sẽ giúp ngân hàng thêm vững mạnh trong bối cảnh khó khăn hiện nay
Trang 231.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài:
Công tác phân tích BCTC đã giúp cho nhà quản trị có được cái nhìn sâu sắchơn về tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị, từ đó đưa ra những chiến lượckịp thời và hiệu quả Do đó, đã có rất nhiều tác giả lựa chọn mảng phân tích BCTCcho luận văn của mình Phần lớn các đề tài này đều đưa ra lý thuyết chung về phântích BCTC, sau đó đi sâu vào thực trạng tình hình tài chính tại đơn vị và đưa ra cácgiải pháp hoàn thiện
Phạm vi phân tích BCTC của những đề tài này đều rất đa dạng, bao gồm: mảnghoàn thiện phân tích BCTC tại các doanh nghiệp, ví dụ : “ Hoàn thiện phân tíchBCTC tại Tổng công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Việt Nam”, “ Hoàn thiện côngtác phân tích tài chính tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex HảiPhòng”; mảng các tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại như: “Hoàn thiện phântích hệ thống báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần các doanhnghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam – VP Bank” của tác giả Lê Khánh Hằng (2010)
đã chỉ ra công tác phân tích BCTC đã đề cập tới tất cả các chỉ tiêu trên báo cáo tàichính tại VPBank, đi sâu phân tích cả về mặt chất và lượng Do vậy, công tác phântích BCTC tại VPBank đã đưa ra được các kết luận mang tính thực tế; Luận vănthạc sỹ: “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng TMCP Quốc tế ViệtNam (VIB Bank)” (2007) của tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền đã chỉ ra được việcphân tích đầy đủ các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính của công tác phân tích bắt nguồn
từ việc Ngân hàng VIB đã có được bộ phận phân phân tích tài chính chuyên tráchviệc thực hiện phân tích BCTC của toàn hàng theo định kỳ và thực hiện đánh giá,khen thưởng từng chi nhánh dựa trên kết quả phân tích đó Do vậy, chất lượng côngtác phân tích báo cáo tài chính được quan tâm và kết quả phân tích đã góp phầnthiết thực cho ban lãnh đạo đưa ra các quyết định
Các đề tài này đều mang tính ứng dụng thực tiễn cao, đưa ra được lý thuyết cơbản về phân tích báo cáo tài chính, quan sát và đánh giá được tình trạng thực tế củacông tác phân tích BCTC tại các đơn vị và đưa ra nhóm giải pháp có tính khả thicao để các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính và các ngân hàng áp dụng vào đơn vị
Trang 24mình, để mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn.
Tuy nhiên hầu hết các đề tài đều còn những mặt hạn chế như: quá trình phântích chỉ dừng lại ở việc so sánh số liệu cuối năm và đầu năm để đưa ra các kết luận
về xu hướng biến động của các chỉ tiêu Việc đánh giá này chỉ phản ánh biểu hiệnbên ngoài của biến động, chưa đánh giá được nguyên nhân cốt lõi của vấn đề Phầnlớn các NHTM chưa thực hiện phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ, điều này làmcho kết quả công tác phân tích báo cáo tài chính thiếu toàn diện, như luận văn thạc
sỹ “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam”của tác giả Chu Thị Thu Trang (2009) đã chỉ ra điểm yếu trong công tác phân tíchBCTC của các Ngân hàng thương mại Việt Nam là không thường xuyên thực hiệncác phân tích liên quan đến báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mặt khác nhiều đơn vị cònthiếu một quy trình phân tích báo cáo tài chính rõ ràng Báo cáo phân tích chỉ dừnglại ở việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu, chưa có sự so sánh nhiều với các chỉ sốbình quân của ngành Nội dung phân tích chủ yếu là các nội dung truyền thống, gầnnhư thiếu đi sự liên hệ giữa các chỉ tiêu với nhau làm cho kết quả nghiên cứu thiếutính tổng hợp và hiệu quả
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, nhận thấy Seabank là một ngân hàngthành lập chưa lâu, chưa có một luận văn thạc sỹ nào viết về “ phân tích báo cáo tàichính tại Seabank”, với mong muốn có cái nhìn tổng quan về toàn bộ hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, tác giả quyết định chọn đề tài : Hoàn thiện phân tích
báo cáo tài chính tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á” cho luận
văn của mình
1.3 Mục tiêu nghiên cứu:
Xuất phát từ thực tiễn của công tác phân tích báo cáo tài chính tại NHTM CPĐông Nam Á nói riêng đang còn nhiều bất cập cũng như yêu cầu nâng cao chấtlượng phân tích báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Namnói chung, nhằm đạt được kết quả phân tích trợ giúp đắc lực hơn cho nhà quản trị,
đề tài đặt ra những mục tiêu nghiên cứu sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài
Trang 25chính của ngân hàng thương mại.
- Nghiên cứu thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại NHTM CP ĐôngNam Á, để từ đó đánh giá được ưu điểm và nhược điểm trong phân tích báo cáo tàichính của NHTM CP Đông Nam Á
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung và phương pháp phântích báo cáo tài chính tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á Trên cơ sở
đó nâng cao hiệu quả phân tích báo cáo tài chính nhằm phục vụ đắc lực cho côngtác quản trị tại chính ngân hàng
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích báocáo tài chính trong các ngân hàng thương mại cổ phần
- Nghiên cứu thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại NHTM cổ phần ĐôngNam Á
- Nghiên cứu nội dung phương pháp phân tích và tổ chức công tác phân tíchbáo cáo tài chính trong ngân hàng TMCP Đông Nam Á
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu số liệu báo cáo tài chính và công tác phân tích BCTC tại Ngânhàng TMCP Đông Nam Á qua các năm 2010, 2011
1.5 Câu hỏi nghiên cứu:
Khi nghiên cứu đề tài này, từ khâu thu thập tài liệu cho phù hợp với nội dungđối tượng và phạm vi của đề tài, quá trình nghiên cứu cần phải đặt ra một loạt cáccâu hỏi nghiên cứu để định hướng đúng đắn cho việc nghiên cứu của đề tài:
- Ngân hàng TMCP Đông Nam Á đã thực hiện phân tích báo cáo tài chínhnhư thế nào?
- NH Đông Nam Á sử dụng phương pháp phân tích và công tác tổ chức phântích đã phù hợp chưa?
- Nội dung phân tích tại NH TMCP Đông Nam Á là gì?
- Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng thương mại ảnh hưởng như thế nào tới
Trang 26công tác phân tích báo cáo tài chính của Ngân hàng?
- Hiện nay, công tác phân tích BCTC tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á đãthực sự được chú trọng chưa? Ưu và nhược điểm trong công tác phân tích báo cáotài chính?
- Có những phương hướng và giải pháp nào để nâng cao và hoàn thiện côngtác phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á?
1.6 Phương pháp nghiên cứu:
Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng dựa trên quanđiểm lịch sử cụ thể vào quá trình nghiên cứu đề tài Sau khi lựa chọn được đề tàiphù hợp, bước đầu tiên là lập kế hoạch thực hiện, bắt đầu tìm kiếm, nghiên cứuchọn lọc tài liệu, viết đề cương nghiên cứu, sau đó tiến hành viết luận văn Triểnkhai nghiên cứu phù hợp với nội dung yêu cầu, mục đích của đề tài Phương phápđược thực hiện trong quá trình nghiên cứu là phương pháp so sánh, phân tích kếthợp với phương pháp điều tra chọn mẫu và hệ thống hóa Qua thực tiễn quan sát, sosánh, đối chiếu giữa thực trạng quy trình làm việc và quy trình chung để tìm ranguyên nhân của những vấn đề còn tồn tại, sau đó đề xuất phương hướng giải quyết
1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện phân tích BCTC tại ngân hàng TMCP ĐôngNam Á” thành công sẽ có ý nghĩa ở góc độ nghiên cứu lý luận và thực tiễn sau đây:
- Hệ thống hóa lý luận về nội dung và phương pháp phân tích hệ thống báocáo tài chính của các ngân hàng thương mại đồng thời nêu lên các quan điểm hiệnđại về phân tích báo cáo tài chính Ngân hàng
- Tổng kết được thành quả và những mặt tồn tại trong phân tích báo cáo tàichính của các đề tài nghiên cứu trước đó, nêu bật được tầm quan trọng của phân tíchBCTC đặc biệt trong các ngân hàng TMCP
- Đánh giá được thực trạng công tác phân tích hệ thống báo cáo tài chính củaNgân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á qua đó làm rõ những hạn chế cầnkhắc phục nhằm cải thiện tình hình này của Ngân hàng
- Đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị có ý nghĩa giúp hoàn thiện hơn
Trang 27nữa trong công tác phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á.
- Đưa ra được định hướng tìm hiểu cho các công trình nghiên cứu của tác giảsau này để phát triển nội dung nghiên cứu của luận văn
1.8 Kết cấu của đề tài nghiên cứu:
Ngoài lời mở đầu, mục lục, danh mục sơ đồ, bảng biểu, danh mục tài liệutham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích BCTC trong ngân hàng thương mại
Chương 3: Thực trạng phân tích BCTC tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á
Chương 4: Đánh giá thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác phân tích BCTC tạingân hàng TMCP Đông Nam Á
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, luận văn đã chỉ rõ tính cấp thiết của đề tài “Hoàn thiện phântích báo cáo tài chính tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á” Tiếp theo, tác giả đãtrình bày khái quát nội dung của một số công trình nghiên cứu về đề tài phân tíchbáo cáo tài chính trong các Ngân hàng thương mại Tác giả chỉ ra những ưu điểm,nhược điểm của công tác phân tích BCTC tại NHTM cũng như các mô hình phântích hiện đại mà các đề tài này đã nêu ra được Từ đó, tác giả đã nêu lên mục tiêunghiên cứu của luận văn, đồng thời chỉ rõ đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiêncứu, sau đó đặt ra các câu hỏi cần phải nghiên cứu để thực hiện được đúng mục tiêu,đối tượng, phạm vi đó; kết hợp với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu phùhợp Cuối cùng, tác giả tổng hợp rút ra ý nghĩa cũng như những đóng góp của luậnvăn đối với công tác phân tích BCTC tại các NHTM nói chung và tại Ngân hàngTMCP Đông Nam Á nói riêng
Trang 28CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1 Hệ thống báo cáo tài chính tại Ngân hàng thương mại và Phân tích báo cáo tài chính NHTM
2.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và chức năng của NHTM trong nền kinh
tế thị trường
2.1.1.1 Đặc điểm kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trường
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều khái niệm về NHTM Tại Mỹ, NHTMđược hiểu là công ty chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngànhdịch vụ tài chính Tại Pháp, NHTM được quy định là ngân hàng hay cơ sở nàothường xuyên nhận của công chứng dưới hình thức ký thác hay những hình thứckhác các khoản tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu , tín dụnghay dịch vụ tài chính khác Ở Việt Nam luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12ngày 16/6/2010 đã chỉ rõ, NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả cáchoạt động nhận gửi tiền , phê duyệt vốn, cấp tín dụng, mở tài khoản thanh toán,cung ứng các phương tiện và dịch vụ thanh toán và thực hiện các hoạt động kinhdoanh khác theo quy định của pháp luật hiện hành nhằm mục tiêu lợi nhuận Do tậpquán và luật pháp ở các quốc gia là khác nhau nên không có sự thống nhất trongquan niệm về NHTM, song tất cả đều chung NHTM là loại hình doanh nghiệp kinhdoanh tiền tệ đặc thù của nền kinh tế thị trường phát triển hoạt động trong các lĩnhvực chủ yếu: hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động thanh toán vàcung cấp các dịch vụ khác cho khách hàng
Hoạt động huy động vốn: Để duy trì hoạt động kinh doanh của mình, NHTM
không chỉ sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu mà chủ yếu bằng nguồn vốn huy độngtrên thị trường Đây là một đặc điểm khác biệt của NHTM so với các doanh nghiệpkhác NHTM nhận tiền gửi của khách hàng dưới nhiều hình thức như tiền gửi có kỳhạn, tiền gửi không kỳ hạn, từ nhiều nguồn khác nhau như từ dân cư, từ các tổ chứckinh tế, các tổ chức tín dụng Trong đó nguồn huy động chủ yếu của NHTM là từ
Trang 29tiền gửi của dân cư Ngoài ra, các NHTM còn phát hành các sản phẩm tiền gửi khácnhư chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu… Như vậy, hoạt động nhận tiền gửi củaNHTM sẽ tạo ra một nguồn tiền lớn để ngân hàng sử dụng vì mục tiêu sinh lời vàlợi ích của nền kinh tế.
Hoạt động tín dụng: Ngân hàng sau khi huy động được lượng tiền gửi trên sẽ
cho các đối tượng như: chính phủ, các chủ thể kinh tế, cá nhân thiếu vốn vay đểhưởng lãi Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất của NHTM bởi nó tạo ramột loại tài sản có tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của NHTM, nghiệp vụ nàyluôn chiếm từ 60% đến 80% tài sản có của các NHTM, và quan trọng hơn là tài sảnnày tạo ra thu nhập chủ yếu cho NHTM Việc cấp tín dụng của các NHTM thựchiện dưới nhiều hình thức như: cho vay thế chấp, tín chấp, thấu chi, tín dụng thời
vụ, cho vay tham gia các dự án đầu tư, chiếu khấu thương phiếu, cho thuê tài chính,bảo lãnh …
Hoạt động thanh toán: Trong quá trình nhận tiền gửi của khách hàng và cho
khách hàng vay, NHTM còn phải đáp ứng nhu cầu thanh toán đối với khách hàng.Hoạt động này đòi hỏi phải có các công cụ như phát hành séc, ủy nhiệm thu, ủynhiệm chi và có cơ chế thanh toán như thanh toán nội bộ, thanh toán bù trừ, thanhtoán điện tử…nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng và mang lại thu nhập chongân hàng
Hoạt động khác: Ngày nay các NHTM hiện đại phát triển theo hướng đa dạng
hóa các loại hình nghiệp vụ nên không chỉ dừng lại ở các hoạt động thuần túy nhưtrên mà còn phát triển các hoạt động khác như: cho thuê tài sản cố định, hoạt độngliên doanh liên kết, góp vốn mua cổ phần…
1.1.1.1Chức năng của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường
NHTM không trực tiếp tham gia vào sản xuất và lưu thông hàng hóa như cácdoanh nghiệp thông thường nhưng lại góp phần phát triển nền kinh tế xã hội thôngqua ba chức năng chính: làm trung gian tín dụng, làm trung gian thanh toán và làmdịch vụ tài chính cho khách hàng
Làm trung gian tín dụng: Ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng là các tổ
Trang 30chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân, định chế tài chính khác Trên cơ sở đó, Ngânhàng đầu tư vốn đến mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội thông qua các hình thức chovay, mua cổ phần…
Làm trung gian thanh toán: Ngân hàng là thủ quỹ của khách hàng, thực hiện
mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng và có trách nhiệm đảm bảo an toàn số dưtrong quỹ, đồng thời thực hiện việc thu chi hộ cho khác hàng bằng các phương tiệnnhư tiền mặt, séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻ tín dụng…
Làm dịch vụ cho khách hàng: Ngân hàng cung cấp các dịch vụ tài chính đa
đạng cho khách hàng như tư vấn tài chính, môi giới, bảo quản tài sản, nhận ủy thácđầu tư, bảo quản an toàn các tài sản có giá …
Như vậy, quá trình hoạt động, tồn tại và phát triển của Ngân hàng gắn chặt vớinền sản xuất và lưu thông hàng hóa Đồng thời quy mô hoạt động của ngân hàng làrất lớn và có liên quan đến rất nhiều cá nhân, tổ chức kinh tế trong xã hội Do đó,ngân hàng phải có trách nhiệm đối với cả người gửi tiền và người vay tiền Vì vậy,đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM là một trong những ưu tiên hàng đầu
và giảm tác động xấu tới nền kinh tế
1.1.2 Hệ thống báo cáo tài chính ngân hàng thương mại
BCTC của NHTM là bản báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động của mộtNHTM BCTC hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiệnhành phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của NHTM Theo đó, BCTCchứa đựng những thông tin tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sởhữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ củaNHTM
Theo chế độ báo cáo tài chính hiện hành đối với TCTD do Thống đốc NHNN
và Bộ tài chính quy định, BCTC bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhậpchi phí, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính
1.1.2.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là một BCTC tổng hợp, phản ánh một cáchtổng quát toàn bộ tài sản hiện có của ngân hàng theo hai cách đánh giá tài sản và
Trang 31nguồn vốn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo BCĐKT luôn đảm bảo:Tổng tài sản bằng tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Phần tài sản: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có
của ngân hàng tại thời điểm lập báo cáo Bên tài sản bao gồm những khoản mụcchủ yếu sau:
- Tiền mặt và các khoản tương đương tiền: Tiền mặt, vàng bạc đá quý, tiềngửi tại NHNN, tiền vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác Khoảnmục này thường được coi là khoản dự trữ sơ cấp để đảm bảo duy trì khả năng thanhkhoản của ngân hàng
- Cho vay các tổ chức kinh tế và dân cư: khoản mục này thường chiếm tỷtrọng lớn (từ 70-80%) trong tổng tài sản của ngân hàng Đây là khoản mục sinh lờichủ yếu nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất
- Các chứng khoán kinh doanh và đầu tư chứng khoán, góp vốn mua cổ phần:bao gồm chứng khoán Chính phủ, các tổ chức khác, các khoản đầu tư dưới dạnggóp vốn mua cổ phần, đầu tư chứng khoán để hưởng lãi hay chênh lệch giá
- Ngoài ra còn có các tài sản khác như tài sản cố định, các khoản phải thu, lãi
dự thu và các tài sản có khác
Phần nguồn vốn: Là sự phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của ngân
hàng tại thời điểm lập báo cáo Phần nguồn vốn bao gồm các khoản mục chủ yếu sau:
- Các khoản tiền gửi: là khoản mục nợ chủ yếu trong hoạt động của ngânhàng thể hiện khả năng huy động vốn của ngân hàng
- Các khoản tiền vay: NHTM có thể đi vay trên thị trường liên ngân hàng,vay NHNN, khoản mục này NHTM không phải thực hiện dự trữ bắt buộc
- Vốn chủ sở hữu (VCSH): là giá trị vốn góp của người sở hữu ngân hàng.Khoản mục này chiếm tỷ lệ không lớn nhưng đóng vai trò rất quan trọng trong hoạtđộng của NHTM Vốn chủ sở hữu càng lớn càng thể hiện quy mô, năng lực tàichính của NHTM
Ngoài ra còn một bộ phận tài sản được theo dõi ngoại bảng, đó là những tàisản không thuộc quyền sở hữu của NHTM như: các tài sản giữ hộ, quản lý hộ khách
Trang 32hàng, các giao dịch chưa được thừa nhận là tài sản hoặc nguồn vốn dưới dạng cáccam kết …
Các thông tin trên BCĐKT giúp cho nhà phân tích đưa ra được hệ thống cácchỉ tiêu phân tích để đánh giá khái quát tình hình tài sản nguồn vốn, quy mô vốn
tự có và các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đó là: các chỉ tiêu phân tíchquy mô cơ cấu tài sản; chỉ tiêu phân tích quy mô cơ cấu nguồn vốn ( tỷ trọng củatừng bộ phận tài sản hay nguồn vốn); chỉ tiêu phân tích mối quan hệ giữa tài sản
và nguồn vốn ( hệ số nợ so với tài sản); các chỉ tiêu phân tích khả năng thanhtoán (như hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán tổngquát); các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn và các chỉ tiêu đánh giá quy
mô, cơ cấu, chất lượng tín dụng…
1.1.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một BCTC tổng hợp phản ánh tìnhhình doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng loạihoạt động của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định:
- Thu nhập từ lãi: là những khoản thu từ các hoạt động tín dụng, đầu tư, từtiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác
- Chi phí trả lãi: là chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra để chi trả cho các hoạtđộng huy động vốn từ các đối tượng bên ngoài
- Thu nhập lãi ròng (Lợi nhuận thuần từ lãi): là giá trị còn lại sau khi đã lấythu nhập từ lãi trừ đi chi phí trả lãi
- Thu nhập ngoài lãi: là những khoản thu nhập từ những dịch vụ mà ngânhàng cung cấp cho khách hàng và thu từ các hoạt động kinh doanh khác
- Chi phí ngoài lãi (Chi phí phi lãi): là những chi phí mà NHTM phải bỏ ra để chitrả cho những khoản chi trong hoạt động hàng ngày như chi phí lương, chi tài sản…
- Lợi nhuận trước thuế: là lợi nhuận của NHTM có được sau khi lấy tổngdoanh thu trừ đi tổng chi phí
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: là trách nhiệm và nghĩa vụ NHTM phải nộpvào NSNN theo quy định của pháp luật và thuế trong từng thời kỳ
Trang 33- Lợi nhuận sau thuế: là lợi nhuận ngân hàng còn lại sau khi đã thực hiệnnghĩa vụ với NSNN.
Trên cơ sở thu thập các thông tin trên BC KQHĐKD, nhà phân tích sẽ đánhgiá được kết quả kinh doanh theo các mảng hoạt động của NHTM, đánh giá đượctình hình chi phí hoạt động, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, thông qua việc sosánh số liệu kỳ này với kỳ trước và phân tích các chỉ tiêu: doanh thu, chi phí, tốc độtăng trưởng của lợi nhuận…
Tuy nhiên, BC KQHĐKD chỉ cung cấp thông tin về lợi nhuận trong kỳ chứchưa phản ánh được hiệu quả kinh doanh của NHTM Vì hiệu quả hoạt động kinhdoanh của một NHTM xem xét lợi nhuận đạt được trong mối liên hệ với các thôngtin trên các BCTC khác như thông tin về quy mô tài sản, mức độ rủi ro của NHTM
Do đó các nhà phân tích cần có sự kết hợp linh hoạt giữa BC KQHĐKD và BCĐKT
để rút ra được các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời của các tài sản nguồn vốn củangân hàng như: chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản hay tỷ suất lợi nhuận trênvốn chủ sở hữu…
1.1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) là BCTC tổng hợp nhằm phản ánhdòng tiền lưu chuyển trong kỳ BCLCTT cung cấp thông tin giúp nhà quản lý tổchức kiểm soát dòng tiền của tổ chức, đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền, việc
sử dụng các khoản tiền đã tạo ra, sự biến động tài sản thuần, khả năng thanh toán,khả năng đầu tư BCLCTT được tổng hợp từ kết quả của ba loại hoạt động:
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiền thuvào chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NHTM như tiền thulãi cho vay, thu từ hoạt động dịch vụ, thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, chitrả lãi tiền gửi cho khách hàng, …Đây là chỉ số về mức độ tạo ra tiền mặt từ hoạtđộng của TCTC, trả cổ tức và đầu tư mà không cần viện đến các nguồn tài chính
từ bên ngoài
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: là dòng tiền thu vào chi ra liên quantrực tiếp đến hoạt động đầu tư mua sắm và thanh lý các tài sản dài hạn và các
Trang 34khoản đầu tư khác không tính trong các khoản tương đương tiền Đây là nhữngchỉ số về chi phí cho các nguồn lực nhằm tạo ra thu nhập và các dòng tiền trongtương lai của TCTC
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: phản ánh dòng tiền thu vào và chi raliên quan đến các nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn kinh doanh của NHTM như gópvốn liên doanh, vay vốn trong dân cư và các tổ chức tài chính quốc tế, nhận vốn liêndoanh, phát hành cổ phiếu hay trái phiếu, trả nợ vay Đây là chỉ số chủ yếu trong
dự đoán yêu cầu về tiền trong tương lai của những người cung cấp vốn cho TCTC
Việc lập BCLCTT dựa trên BCĐKT và BC KQKD Từ những thông tintrên BCLCTT nhà phân tích sẽ tính toán được những chỉ tiêu như: tỷ trọng dòngtiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh, đầu tư hay tài chính so với tổng lượng tiền lưuchuyển trong kỳ [14, tr 99]
Lưu chuyển tiền
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanhcàng tốt và ngược lại Từ đó đánh giá được những thay đổi về giá trị tài sản thuần,
cơ cấu tài chính ( khả năng thanh toán); khả năng tác động đến số lượng và thờigian của các luồng tiền để thích ứng với những tình huống và cơ hội mới Đánh giáđược khả năng của ngân hàng trong việc tạo tiền và những khoản tương đương tiền;phát triển các phương thức đánh giá và so sánh giá trị hiện tại của các luồng tiềntương lai của các NHTM khác nhau Ngoài ra BCLCTT còn tạo cơ sở cho việc sosánh hoạt động kinh doanh của các NHTM khác nhau vì báo cáo này loại bỏ ảnhhưởng của việc sử dụng các phương pháp hạch toán kế toán khác nhau cho cùng sựkiện giao dịch
1.1.2.4 Thuyết minh BCTC
Thuyết minh BCTC NHTM là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằnglời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính chưa được thể hiện trên cácBCTC khác Thuyết minh BCTC là sự cụ thể hóa, chi tiết hóa các khoản mục trọng
Trang 35yếu trên bảng CĐKT, TNCP, giúp cho người đọc BCTC hiểu được bản chất cũngnhư lý do biến động các khoản mục, từ đó đánh giá chính xác hơn các mặt hoạtđộng của NHTM.
Theo chuẩn mực VAS 21 và VAS 22, bản thuyết minh BCTC thường đượctrình bày theo thứ tự và duy trì nhất quán nhằm giúp cho người sử dụng hiểu đượcBCTC và có thể so sánh với BCTC của NHTM khác:
- Tuyên bố về việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam
- Giải trình về chính sách kế toán được áp dụng tại NHTM: nguyên tắc vàphương pháp khấu hao TSCĐ, nguyên tắc và phương pháp tính giá chứng khoán
- Các thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong mỗi BCTC theothứ tự trình bày mỗi khoản mục hàng dọc và mỗi BCTC: Thông tin chi tiết nhómTSCĐ, các khoản đầu tư chứng khoán, chi tiết cho vay khách hàng
- Các thông tin khác như các khoản nợ tiềm tàng, các cam kết và nhữngthông tin tài chính khác; các thông tin phi tài chính (thu nhập cán bộ nhân viên,nghĩa vụ với NSNN…)
Ngoài ra, Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN quy định mẫu số B05/TCTD vềtrình bày thuyết minh BCTC bổ sung thông tin về các rủi ro trong hoạt động Ngânhàng: rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ, rủi ro thanh khoản, rủi ro khác
Thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp thông tin chi tiết hơn về các nộidung trình bày trên các BCTC khác và trình bày thêm thông tin về chính sáchtài chính, thông tin về rủi ro Từ đó, bản thuyết minh BCTC là cơ sở để nhàphân tích đưa ra các lập luận cụ thể và xác thực hơn về hoạt động tài chính củaNgân hàng, đồng thời đưa ra các cơ sở để thực hiện phân tích về rủi ro tronghoạt động kinh doanh NHTM
2.1.2 Khái niệm và vai trò của phân tích báo cáo tài chính trong các NHTM 2.1.2.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài chính tại NHTM
Hiện nay có nhiều khái niệm về phân tích báo cáo tài chính, nhưng có thể kháiquát lại cụ thể như sau:
Phân tích BCTC là việc ứng dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích đối với
Trang 36các BCTC và mối liên hệ giữa các dữ liệu để đưa các dự báo và kết luận hữu íchtrong phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích BCTC còn là việc sử dụng BCTC
để phân tích năng lực và vị thế tài chính của doanh nghiệp, và đánh giá năng lực tàichính trong tương lai
Theo quan điểm của PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2008), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân “Phân tích BCTC là quá trình xem xét,
kiểm tra, đối chiếu số liệu tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua.Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính sẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin
có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro về tài chính trongtương lai của doanh nghiệp”
Theo quan điểm của PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính “Phân tích BCTC là phân tích các chỉ tiêu tài chính trên
hệ thống báo cáo hoặc các chỉ tiêu tài chính mà nguồn thông tin từ hệ thống báo cáonhằm đánh giá tình hình tài chính của Doanh nghiệp, cung cấp thông tin cho mọiđối tượng có nhu cầu theo những mục tiêu khác nhau”
2.1.2.2 Vai trò của phân tích BCTC trong ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, một lĩnhvực khá nhạy cảm, tiềm ẩn nhiều rủi ro, có liên quan trực tiếp đến nhiều doanhnghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác Do đó, phân tích BCTC có vai trò đặcbiệt quan trọng giúp các nhà quản lý đánh giá hoạt động ngân hàng và cung cấpthông tin cần thiết cho các nhà đầu tư và các đối tượng liên quan khác
Phân tích BCTC làm rõ thực trạng hoạt động của ngân hàng, mục tiêu ngânhàng cần đạt được, đưa ra nguyên nhân gây ra việc kém hiệu quả từ đó đề xuất biệnpháp cải tiến để ngân hàng hoạt động tốt hơn
Phân tích BCTC giúp cho nhà quản trị nhìn nhận toàn diện bộ mặt của NHTMtrong kỳ hoạt động đã qua một cách khách quan và tương đối trung thực Bên cạnh
đó, việc phân tích cũng giúp nhà quản trị hiểu rõ được nguyên nhân gây ra sự biếnđộng của các khoản mục trên BCTC; nhận biết được các nhân tố ảnh hưởng đếncác khoản mục đó để từ đó có biện pháp đối phó thích hợp nhằm hạn chế nhược
Trang 37điểm và phát huy ưu điểm của bản thân NHTM, nâng cao tính cạnh tranh Đồngthời cũng giúp các nhà đầu tư hiểu rõ hơn hoạt động kinh doanh của ngân hàng để
ra quyết định, chiến lược đầu tư sáng suốt, phù hợp
Với vai trò quan trọng như trên, việc phân tích BCTC phải được thực hiệnđảm bảo tính trung thực, đúng đắn và độ chính xác cao để có được bức tranh hoànthiện về tình hình tài chính của ngân hàng ở mọi khía cạnh
2.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính trong NHTM
Phương pháp phân tích BCTC là cách thức, kỹ thuật mà các nhà phân tích sẽ
sử dụng trong phân tích BCTC để kiểm tra, đối chiếu, so sánh các số liệu từng thời
kỳ, giai đoạn nhằm hiểu thông suốt được bản chất của các con số, làm cơ sở cho cácnhà quản trị đưa ra quyết định kinh tế Phân tích BCTC trong các NHTM cũng tuântheo phương pháp phân tích của doanh nghiệp nói chung, có nhiều phương pháp,song chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:
2.2.1 Phương pháp so sánh:
Là phương pháp được sử dụng phổ biến và quan trọng trong phân tích kinhdoanh nói chung và báo cáo tài chính nói riêng Khi so sánh thường đối chiếu cácchỉ tiêu tài chính với nhau để biết được mức biến động của các đối tượng đangnghiên cứu
Điều kiện so sánh: là phải tồn tại ít nhất hai đại lượng hoặc hai chỉ tiêu Các
chỉ tiêu khi so sánh phải thống nhất về nội dung, đơn vị tính, cách tính và các điềukiện môi trường của chỉ tiêu so sánh Để thực hiện phương pháp so sánh, đầu tiênphải xác định gốc so sánh, có thể là gốc thời gian ( giữa các năm, các tháng ) hoặckhông gian ( khu vực địa lý, các ngành nghề…) Kỳ phân tích được chọn là kỳ thựchiện hoặc kỳ kế hoạch hay kỳ kinh doanh trước đó
Giá trị để so sánh: có thể là số tương đối hay số tuyệt đối, trong đó:
- Phương pháp số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉtiêu kỳ phân tích với trị số chỉ tiêu kỳ gốc, hoặc kỳ so sánh liên hoàn cho thấy sựbiến động tuyệt đối của hiện tượng
- Phương pháp số tương đối: là việc xác định số % tăng giảm giữa thực tế với
Trang 38kỳ gốc hoặc tỷ trọng của một hiện tượng trong tổng thể quy mô chung, cho thấy tốc
độ phát triển hay quy mô của hiện tượng
Phương pháp so sánh: thường được sử dụng dưới dạng so sánh theo chiều
ngang và so sánh theo chiều dọc Trong đó, so sánh theo chiều ngang nhằm so sánh
sự biến động của các chỉ tiêu tài chính theo số tuyệt đối hoặc số tương đối, còn sosánh theo chiều dọc nhằm so sánh cơ cấu các khoản mục trên tài sản nợ, tài sản cóhoặc tỷ trọng các chỉ tiêu thu nhập chi phí trên báo cáo lãi lỗ…
Nội dung của phương pháp:
- So sánh số thực tế đạt được với kế hoạch để thấy được mức độ hoàn thành
kế hoạch mà ngân hàng đặt ra
- So sánh giữa số thực tế kỳ này so với số thực tế kỳ trước để thấy rõ xuhướng thay đổi của tình hình tài chính ngân hàng, từ đó đánh giá được tốc độ tăngtrưởng của ngân hàng là mạnh hay yếu
- So sánh số liệu của ngân hàng so với số liệu trung bình của ngành và số liệucủa các ngân hàng khác để đánh giá tình hình tài chính ngân hàng mình đã đạtchuẩn chưa, là tốt hay xấu
2.2.2 Phương pháp loại trừ
Là phương pháp được dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tốđộc lập tới chỉ tiêu nghiên cứu Khi thực hiện phương pháp loại trừ ta chỉ nghiêncứu mức biến động của nhân tố đang xem xét, còn các nhân tố khác ta không tínhđến mức độ ảnh hưởng của nó Phương pháp loại trừ thường bao gồm 2 dạng:
Phương pháp thay thế liên hoàn: được sử dụng chủ yếu trong trường hợp các
nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích được biểu diễn dưới dạng biểu thức đại số,
do vậy khi xét ảnh hưởng của nhân tố này cần phải lần lượt thay thế các chỉ tiêu ở
kỳ gốc bằng các chỉ tiêu ở kỳ phân tích theo một trình tự nhất định sắp xếp nhân tố,khi nhân tố chưa thay đổi thì trị số vẫn giữ nguyên ở kỳ gốc, khi nhân tố thay đổi thìtrị số chuyển sang kỳ phân tích
Hạn chế của phương pháp này là khi nghiên cứu sự thay đổi của một nhân tốkhông liên hệ với nhân tố khác
Trang 39Phương pháp số chênh lệch: là trường hợp đặc biệt của phương pháp thay thế
liên hoàn Được sử dụng khi các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích được biểudiễn dưới dạng tích, các nhân tố được sắp xếp theo thứ tự nhân tố số lượng rồi đếnnhân tố chất lượng Để phân tích sự ảnh hưởng của một nhân tố ta lấy phần chênhlệch của nhân tố đó nhân với trị số các nhân tố khác, nhân tố chưa thay đổi trị số giữnguyên ở kỳ gốc, nhân tố đã thay đổi trị số chuyển sang kỳ phân tích, cứ thế cho tớikhi hết
Phương pháp loại trừ giúp người phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng của từngnhân tố đến chỉ tiêu phân tích Trên cơ sở đó giúp nhà quản trị xác định được nguyênnhân dẫn đến sự biến động của chỉ tiêu, từ đó đưa ra các điều chỉnh phù hợp
2.2.3 Phương pháp đồ thị
Phương pháp đồ thị dùng để minh họa các kết quả tài chính trong quá trìnhphân tích bằng biểu đồ, sơ đồ… Sử dụng đồ thị trong phân tích tài chính thể hiện rõràng, trực giác sự diễn biến của các đối tượng nghiên cứu, nhanh chóng phân tíchđịnh hướng các chỉ tiêu tài chính từ đó đưa ra được các giải pháp nâng cao hiệu quảcủa hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2.4 Phương pháp mô hình tài chính Dupont
Trong phân tích BCTC, sử dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệgiữa các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu tài chính cần phân tích Nhờ sự phân tíchmối liên hệ giữa các nhân tố mà người ta có thể phát hiện ra những nhân tố ảnhhưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ và xu hướng khácnhau
Mô hình Dupont thường được vận dụng trong phân tích chỉ tiêu ROA, códạng: [14, tr40]
Tỷ suất sinh
lời của tài
sản (ROA)
(2.2)
Trang 40Số vòng quaycủa tài sản( SOA)
Tỷ suất sinh lời của tài sản cho biết, trong một kỳ phân tích, ngân hàng đầu tư
100 đồng tài sản, thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế ROA càng caochứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản là tốt
Tỷ suất sinh lời của tài sản chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố, đó là:
- Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) cho biết: trong một kỳ phân tích, ngânhàng cứ thu được 100 đồng doanh thu thì sẽ thu được tương ứng bao nhiêu đồng lợinhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tốc độ tăng của doanh thu lớn hơnchi phí, tức là hiệu quả sử dụng chi phí là tốt Nếu chỉ tiêu này thấp cần tăng cườngkiểm soát chi phí của các bộ phận
- Số vòng quay của tài sản (SOA): cho biết trong kỳ phân tích các tài sảnquay được bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tài sản vận động nhanh,góp phần tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng
Phương pháp phân tích BCTC theo mô hình Dupont có ý nghĩa rất lớn đối vớiNhà quản trị ngân hàng, không chỉ đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách sâusắc và toàn diện, đồng thời đánh giá đầy đủ và khách quan đến những nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM Từ đó giúp nhà quản trị đưa rađược hệ thống các biện pháp tỉ mỉ và xác thực nhằm tăng cường công tác cải tiến
tổ chức kiểm soát hoạt động và có biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trongcác kỳ tiếp theo
Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác như: phương phápnghiên cứu tài liệu, quan sát trực tiếp, phỏng vấn…
2.3 Nội dung phân tích báo cáo tài chính trong các ngân hàng TMCP
2.3.1 Phân tích cấu trúc tài chính
Phân tích cấu trúc tài chính giúp cho nhà quản trị có cái nhìn tổng quan nhất
về quy mô, cơ cấu tài sản- nguồn vốn của ngân hàng mình
2.3.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản