1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

van-hoa-phat-giao-so-343-ngay-01-05-2020

68 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bia 1_VHPG_343_20_PD.pdf

  • Bia 2_Ban bao tro_VHPG_343 PD_20

  • 01_TrongSoNay_VHPG_343 PD_20

  • 02_ThuToaSoan_VHPG_343 PD_20

  • 03_SuongMai_VHPG_343 PD_20

  • 04_ThongDiep_VHPG_343 PD_20

  • 05-06_DienVan_VHPG_343 PD_20

  • 07-09_ThucHanhVaTuyPhap_VHPG_343 PD_20

  • 10-13_DucPhatDanSinh_VHPG_343 PD_20

  • 14-15_ChanLyQuaNghiaDuyenSinh_VHPG_343 PD_20

  • 16-19_TimHieuVeThanhQuaDL_VHPG_343 PD_20

  • 20-23_PhuongPhapCachNghiaTrongHT_VHPG_343 PD_20

  • 24-28_AnagarikaDharmapala_VHPG_343 PD_20

  • 29-31_ConNguoi&Virus_VHPG_343 PD_20

  • 32-33_ChayDuaVoiTime_VHPG_343 PD_20

  • 34-35_VanTe_VHPG_343 PD_20

  • 36-39_SanVatTrenVBHS_VHPG_343 PD_20

  • 40-42_CoTichLangThe_VHPG_343 PD_20

  • 43-45_SuGapGoGiuaPBC&NTH_VHPG_343 PD_20

  • 46-49_ThamMienBaltique_VHPG_343 PD_20

  • 50-51_AnComCay_VHPG_343 PD_20

  • 52-54_MatthieuRicard_VHPG_343 PD_20

  • 55_NhanQuaThamTham_VHPG_343 PD_20

  • 56-57_Tho_VHPG_343 PD_20

  • 58-60_TN-RaDiTuLang_VHPG_343 PD_20

  • 61_Ad_NhaSachVT_VHPG_343 PD_20

  • 62_Ads_VHPG_343_20

  • 63_Tap2-2019_VHPG_343 PD_20

  • 64_Ads_VHPG_343_20

  • Bia 3_Ad_VinaGiay_VHPG_343 PD_20

  • Bia 4_TonHS_VHPG_343 PD_20

Nội dung

Bia 1 VHPG 343 20 PD indd 1 5 2020 Phật lịch 2564GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Số 343 Số Đ ặc bi ệt PL 2564 (2020) THÀNH PHẦN NHÂN SỰ BAN BẢO TRỢ TẠP CHÍ VĂN HÓA PHẬT GIÁO A BAN CỐ VẤN STT PHƯƠNG DANH C[.]

1-5-2020 Phật lịch 2564 Số 343 PL 2564 (2020) Số Đặ cb iệt GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THÀNH PHẦN NHÂN SỰ BAN BẢO TRỢ TẠP CHÍ VĂN HĨA PHẬT GIÁO (Theo Quyết định số: 279 /QĐ-HĐTS ngày 24 tháng năm 2019) A BAN CỐ VẤN: STT PHƯƠNG DANH CHỨC DANH HT Thích Thiện Nhơn Chủ tịch Hội đồng Trị HT Thích Thiện Pháp Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS HT Thích Thanh Nhiễu Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS HT Thích Giác Tồn Phó Chủ tịch HĐTS HT Thích Thiện Tâm Phó Chủ tịch HĐTS HT Thích Huệ Trí Ủy viên Thường trực HĐTS Trưởng ban Pháp chế Trung ương HT Thích Huệ Thơng Phó Tổng Thư ký, Chánh Văn phòng TƯGH B BAN BẢO TRỢ: TT Thích Thọ Lạc Trưởng ban Bảo trợ HT Thích Quang Nhuận Phó Trưởng ban HT Thích Bửu Chánh Phó Trưởng ban TT Thích Minh Hiền Phó Trưởng ban TT Thích Trí Chơn Phó Trưởng ban TT Thích Minh Tiến Phó Trưởng ban ĐĐ Thích Giác Hồng Phó Trưởng ban TT Thích Quảng Minh Thủ quỹ ĐĐ Thích Tuệ Quang Thư ký 10 SC Thích Giác Ân Phó Thư ký 11 TT Thích Đồng Thành Ủy viên 12 TT Thích Huệ Vinh Ủy viên 13 ĐĐ Thích Phước Huệ Ủy viên 14 ĐĐ Thích Chí Giác Thơng Ủy viên 15 ĐĐ Thích Chiếu Hiếu (Đồng Nam) Ủy viên 16 NS Thích nữ Đạt Liên Ủy viên 17 Cư sĩ Phạm Chí Văn (Thanh Thuần) Ủy viên 18 Cư sĩ Phúc Nghiêm (Nguyễn Đình Hoạch) Ủy viên 19 Cư sĩ Thiên Đức (Chu Thị Thành) Ủy viên 20 Cư sĩ Thiên Phúc (Trần Thị Anh Đào) Ủy viên 21 Cư sĩ Nguyễn Tố Hoa Ủy viên 22 Cư sĩ Diệu Thanh (Nguyễn Thị Thu Hà) Ủy viên 23 Cư sĩ Thiện Ý (Trần Thị Thanh Thúy) Ủy viên 24 Cư sĩ Diệu Nhan (Nguyễn Thị Ngọc Dung) Ủy viên 25 Cư sĩ Hoong Sắt Múi Ủy viên 26 Cư sĩ Diệu Hồng (Nguyễn Thị Hồng Thắm) Ủy viên Trong số GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠP CHÍ VĂN HĨA PHẬT GIÁO Phát hành vào đầu tháng Tổng Biên tập THÍCH HẢI ẤN Phó Tổng Biên tập Thường trực kiêm Thư ký Tịa soạn TRẦN TUẤN MẪN Sương mai Thơng điệp Đại lễ Phật đản PL.2564 Đức Pháp chủ Diễn văn Phật đản PL.2564 HT Chủ tịch HĐTS Thực hành pháp tùy pháp (Giao Uyên) Đức Phật đản sinh (Thích Trung Định) 10 Chân lý qua nghĩa duyên sinh mùa Xuân (Thích Thiện Nhơn) 14 Tìm hiểu thánh Dự lưu (Thích Minh Hải) 16 Phương pháp Cách nghĩa Hán tạng (Vũ Thế Ngọc) 20 Phó Tổng Biên tập THÍCH MINH HIỀN Anagarika Dharmapala với việc thực hành Mười pháp Ba-la-mật (Diệu Tùng) 24 Trình bày MAI PHƯƠNG NAM Con người virus: Đạo pháp tự nhiên thành (Nguyễn Hiếu Tín) 29 Chạy đua với thời gian (Elena Pucillo Truong, Trương Văn Dân dịch) 32 Tòa soạn 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: (84-028) 38484 335 - 0938305930 Email: toasoanvhpg@gmail.com Tên tài khoản: Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Số tài khoản: 0071001053555 Ngân hàng Vietcombank, Chi nhánh TP.HCM Phát hành Quảng cáo liên hệ: Kim Sa, Dđ 0938305930 Văn tế 19 vạn bệnh nhân uổng tử dịch Covid-19 (Nguyễn Phúc Vĩnh Ba) 34 Sản vật vùng biển Hoàng Sa (Đinh Thị Toan) 36 Cổ tích làng Vân Thê (Trần Nguyễn Khánh Phong) 40 Sự gặp gỡ Phan Bội Châu Nguyễn Thượng Hiền (Cao Văn Thức) 43 Thăm miền Baltique (Trần Đức Tuấn) 46 “Ăn cơm cáy, ngáy o o…” (Nguyên An) 50 Matthieu Ricard, nhà nhiếp ảnh (Cao Huy Hóa) 52 Chơn tánh thâm (Trần Quê Hương) 55 Thơ (Nguyễn Minh Thuận, Nguyễn Chí Diễn, Đào Nguyên Lịch, Giấy phép hoạt động báo chí Bộ Thơng tin Truyền thông Số 1878/GP BTTTT Ghi & in Nhà in Trần Phú Q.1, TP Hồ Chí Minh Hoa Tuyết, Trần Thương Tính, Trần Kỳ Duyên, Huỳnh Thị Mộng Tuyền) 56 Đi từ làng (Nguyễn Trọng Hoạt) 58 Bìa 1: Trụ đá Lumbini Nguồn: Wikipedia.org Kính thưa Q độc giả, Văn Hóa Phật Giáo số 343 số báo đặc biệt kính mừng ngày Đức Phật đản sinh, 15/4 Canh Tý (2020) Phật lịch 2564 Kinh Tăng chi bộ, chương Một, phẩm Một người, có ghi: “Một người, Tỳ-kheo, xuất đời, xuất đem lại hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa số, lịng thương tưởng cho đời, hạnh phúc, an lạc cho chư thiên lồi người Người ai? Chính Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác” Chúng xin chư độc toàn thể người Phật giới niệm tâm, hướng vườn Lâm-tỳ-ni, thuộc thành Ca-tỳ-la-vệ nước Ấn Độ cổ, Lumbini, Nepal để đảnh lễ Đức Phật Thích-ca-mâu-ni, thành tâm tưởng niệm đấng Giáo chủ Phật giáo Sau gần ba tuần tạm ngưng hoạt động hưởng ứng chống dịch Covid-19, tòa soạn hoạt động trở lại thời gian gấp rút, cố gắng hồn tất số báo để gửi đến tay Quý độc giả trước ngày Rằm tháng Tư Một trở ngại cho số báo 342 phát hành phương tiện vận chuyển nước bị ngưng trệ, tự viện, điểm phát hành đóng cửa thơng báo khơng nhận báo Trong đó, chúng tơi phải gánh chi phí tiền in, tiền lương cho nhân viên chi phí khác thường lệ! Kính mong chư độc giả thông cảm hoan hỷ cho phát hành chậm trễ chúng tơi Xin kính chúc Quý độc giả mùa Phật đản an lạc Ngưỡng cầu chư Phật, chư vị Hộ Pháp, Thiên Long ban phước lạc cho tất chúng sinh Văn Hóa Phật Giáo KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN - PL 2564 Lành thay bảo vệ thân Lành thay bảo vệ lời Lành thay bảo vệ ý Lành thay tổng bảo vệ (Tương ưng Kosa) - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN - PL 2564 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỘI ĐỒNG CHỨNG MINH Hà Nội, ngày mùng Một, tháng Tư, năm Canh Tý - DL 2020, PL.2564 Thông Điệp ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL.2564 CỦA ĐỨC PHÁP CHỦ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Nam-mô Bản Sư Thích-ca Mâu-ni Phật Kính gửi: Chư Tơn túc Hịa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, Cư sĩ, Phật tử Việt Nam nước nước ngồi Trong ngày trăng trịn cách 2644 năm, người bất diệt giới thị Đấng Như Lai Chính đẳng Chính giác Thích-ca Mâu-ni Phật Ngài người phi thường xuất gian này, lợi ích cho số đơng, hạnh phúc cho số đơng, lịng bi mẫn, tốt đẹp, lợi ích hạnh phúc cho chư thiên loài người Kỷ niệm ngày đản sinh Ngài khoảng thời gian thiêng liêng mà tất tôn vinh tư tưởng giáo lý giá trị đạo đức vượt thời gian Chính pháp, Tứ Thánh Đế đường diệt khổ minh chứng thực tế lịch sử đời Đức Phật Để dạy người dân nước Vajji chống giặc, xây dựng đất nước cường thịnh, Đức Phật dạy ngài Ananda: “Này Ananda, nhân dân nước Vajji tụ họp niệm đoàn kết, giải tán niệm đoàn kết, làm việc niệm đoàn kết, Ananda, nhân dân nước Vajji cường thịnh, không bị suy giảm… Này Ananda, nhân dân nước Vajji không tự ý ban hành luật lệ không ban hành, không hủy bỏ luật lệ nhà nước ban hành, sống với truyền thống người dân Vajji ban hành thuở xưa, Ananda, nhân dân nước Vajji cường thịnh, không bị suy giảm” Những lời dạy Đức Phật đồn kết, đồng thuận xã hội ghi kinh Trường (Digha Nikaya), phẩm Đại Bát Niết-bàn cịn ngun giá trị cho ngày hơm nhân loại phải đương đầu với đại dịch Covid-19, đương đầu với Virus Corona chủng SARS-CoV-2 hoành hành toàn cầu, tác động sâu sắc làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt đời sống xã hội tất quốc gia Dù vơ hình siêu nhỏ, song SARS-CoV-2 làm cho hai triệu người bị nhiễm bệnh hàng vạn người tử vong Nó thực làm cho giới lâm vào khủng hoảng sâu sắc Nhân loại thực phải thức tỉnh trước đại dịch Mỗi quốc gia, công dân đất nước phải trở với hành động niệm tỉnh thức, nhìn nhận văn hóa sinh hoạt, ý thức đồng thuận xã hội hết phải học tập theo công dân Vajji thời Đức Phật Nhân mùa Phật đản năm nay, trước đại dịch Covid-19, thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh, Tơi có lời tán thán Chư tơn đức Tăng Ni, chùa sở tự viện nước, đồng bào Phật tử Việt Nam nước nước tin tưởng, đồng thuận, nhiệt tình hưởng ứng lời kêu gọi Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cơng tác phòng, chống dịch bệnh Chấp hành tốt quy định, hướng dẫn chuyên môn Bộ Y tế ngăn ngừa lây nhiễm phòng, chống dịch Covid-19 Đặc biệt, Tăng Ni có nhiều thời khóa tâm tụng kinh cầu bình an hàng ngày hồi hướng lượng thiện lành, niềm tin vững chung tay đẩy lùi dịch bệnh tiêu tan, sớm ổn định sống bình an Đồng thời, Giáo hội có phát tâm đóng góp kịp thời tham gia tích cực lời hiệu triệu tinh thần “tương thân tương ái” Thủ tướng Chính phủ, vận động tồn dân ủng hộ phịng, chống dịch Covid-19 Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động Để báo đáp thù ân Đấng Từ phụ Thích-ca Mâu-ni Phật, Tơi mong muốn tồn thể Chư tơn đức Tăng Ni, Cư sĩ, đồng bào Phật tử Việt Nam nước nước hành động thiết thực đóng góp sức tồn xã hội vượt qua khó khăn, thách thức để tiếp tục xây dựng đất nước Việt Nam vững mạnh phát triển lĩnh vực đời sống xã hội Kính chúc Chư tơn đức Tăng Ni đồng bào Phật tử kỷ niệm ngày Vesak PL.2564 - DL.2020 năm nay, thảm họa bi kịch nhân loại, có niềm an ủi từ thơng điệp từ bi bao la Đức Phật ln an lạc Chính pháp Nam mơ Thường Tinh Tiến Bồ-tát Ma-ha-tát ĐỨC PHÁP CHỦ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỞNG LÃO HỊA THƯỢNG THÍCH PHỔ TUỆ VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O - - 2020 KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN - PL 2564 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ PL.2564 - DL.2020 CỦA HÒA THƯỢNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Nam-mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Kính bạch: Chư tơn túc Hịa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni! Kính thưa: Quý vị cư sĩ, Phật tử Việt Nam nước nước ngoài! Thưa quý liệt vị! Hơn lúc hết, thời khắc mà nhân loại tất đoàn kết, tỉnh thức, nhận biết thân, hành động mình, nhận biết giới xung quanh, quan tâm đến vận mệnh nhân loại Đây đồng thời thời điểm để tất nhận chân giá trị, suy nghiệm học từ đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, lời dạy cao quý Ngài cho sống hôm Trong kinh Tăng A-hàm, phẩm Tam bảo, Đức Phật có dạy: “Này Tỳ-kheo, có ba loại bệnh lớn Những ba? Đó tham, sân, si Song, ba loại bệnh lớn lại có ba thứ thuốc hay để chữa trị Những ba? Nếu lúc lịng tham khởi lên thường trị tư bất tịnh đạo Nếu bệnh lớn sân, thường trị tâm từ bi tư từ tâm đạo Nếu bệnh lớn ngu si, thường trị trí tuệ duyên khởi đạo” Tam bảo mạch nguồn hạnh phúc an lạc cho tất chúng sinh Mùa Phật đản Phật lịch 2564 năm diễn thời điểm giới xảy tổn thất nghiêm trọng vơ đau lịng Đại dịch Covid-19 cướp sinh mạng hàng vạn người hầu hết quốc gia giới Hệ lụy kéo theo khủng hoảng tồn cầu, làm thay đổi cách thức vận hành sinh hoạt xã hội Trong bóng tối bao trùm thảm kịch to lớn này, thông điệp Đức Phật giáo lý duyên khởi tảng cho phát triển bền vững, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ hành tinh trước hủy hoại biến đổi khí hậu, ngăn ngừa sinh dịch bệnh, giáo lý lịng từ bi, trí tuệ thơi thúc phải mở rộng tình thương yêu, đùm bọc, chở che đồng loại, đặc biệt thành phần cần giúp đỡ xã hội Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh bùng phát lây nhiễm, tất chiêm nghiệm lời dạy Đức Phật kinh Tăng chi bộ, phẩm Chuẩn đoán: “Đức Phật đưa bốn biện pháp giúp đỡ bệnh nhân, vị lương y phải làm: Thứ nhất, phát nguồn gốc bệnh; Thứ hai, đạt hiểu biết thấu đáo bệnh; Thứ ba, quy định loại thuốc thích hợp để chữa trị bệnh; Thứ tư, hồn tồn chữa khỏi, khơng cho bệnh tái phát” Ngồi bốn tiêu chuẩn thông thạo này, Đức Phật dạy chúng ta: “Phải thể tâm hồn bao dung, độ lượng, phải xem bệnh nhân người bạn thân yêu mình” Như nhận thấy, tất phủ nỗ lực cách để bảo vệ sống, đem đến an tồn cho cơng dân Nhưng nhìn thấy khác biệt nghiệp nhân Hãy dành phút niệm để tưởng niệm chia sẻ mát đau thương, cầu nguyện cho nạn nhân chết dịch bệnh Covid-19 vãng sinh cõi an lành Với truyền thống nhân ái, tinh thần đoàn kết dân tộc mãnh liệt, Việt Nam lãnh đạo Đảng Nhà nước, đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ngành, cấp, địa phương, hệ thống trị, tơn giáo, tồn xã hội đồn kết, chung tay đồng lòng cách kịp thời, liệt, đồng để làm nên chiến thắng giặc Covid-19 làm cho cộng đồng giới phải khâm phục Thưa quý liệt vị! Đồng hành dân tộc hoàn cảnh lịch sử truyền thống Tăng Ni, Phật tử Phật giáo Việt Nam Trong thời gian qua, hưởng ứng tinh thần chống dịch chống giặc, Ban Trị có nhiều hoạt động kịp thời, kêu gọi Tăng Ni, Phật tử thực nghiêm thị Thủ tướng Chính phủ phịng, chống dịch bệnh, ủng hộ mua sắm trang thiết bị y tế cần thiết cho bệnh viện, động viên lực lượng làm nhiệm vụ nơi - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O tuyến đầu chống dịch, chăm lo đời sống cho người lao động hồn cảnh khó khăn mùa dịch Tăng Ni sở tự viện thực tốt việc cấm túc để tránh dịch bệnh lây nhiễm cộng đồng, hành trì lễ niệm nguyện cầu cảm ứng đạo giao mười phương chư Phật để dịch bệnh sớm tiêu tan, cho chúng sinh muôn nơi bình an Đất nước sớm ổn định, phát triển kinh tế, xã hội Kính mừng ngày Đản sinh Đức Từ phụ năm nay, Ban Thường trực Hội đồng Trị mong muốn Tăng Ni, Phật tử Việt Nam, Ban, Viện trung ương, Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp, Hội Phật tử Việt Nam nước ngồi tích cực cơng tác Phật ích đạo lợi đời Trong bối cảnh thực tế tác động đại dịch, tiếp tục nỗ lực phấn đấu hồn thành chương trình Phật Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII Phát huy trí tuệ tập thể; đổi mới, sáng tạo nghiệp hoằng dương Chính pháp, phương thức hướng dẫn Phật tử thích ứng với tình hình mới; đẩy mạnh truyền thông Phật giáo tất tảng hệ sinh thái số, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ 4.0 vào công tác hoằng pháp, giảng dạy trực tuyến, online để chuyển tải hoạt động Phật vào đời sống xã hội, nêu cao giá trị từ bi, trí tuệ Phật giáo nhằm gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, kết nối mở rộng hoạt động đối ngoại nhân dân thông qua ngoại giao văn hóa Phật giáo góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thân yêu Trên tinh thần an nhiên, tự qua lăng kính quy luật vơ thường, xin kính chúc chư tơn đức Tăng Ni, đồng bào Phật tử mùa Phật đản vô lượng cát tường, thành tựu viên mãn Phật hào quang gia hộ Đức Phật Nam-mơ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật tác đại chứng minh! HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỊA THƯỢNG THÍCH THIỆN NHƠN VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O - - 2020 KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN - PL 2564 Thực hành pháp tùy pháp GIAO UYÊN Đ ọc Kinh tạng Pàli, bắt gặp thuật ngữ “pháp tùy pháp” (Dhammànudhamma) thường chung với số văn cảnh kinh Chẳng hạn, kinh Màgandiya thuộc tuyển tập Trung bộ, sau du sĩ Màgandiya tỏ ý quy thuận Phật pháp, Đức Phật có lời khuyên sau: “Vậy Màgandiya, thân cận vị chân nhân Này Magandiya, Ông thân cận vị chân nhân, thời Magandiya, Ông nghe diệu pháp Này Magandiya, Ông nghe diệu pháp, thời Magandiya, Ông sống với Chánh pháp tùy pháp Này Magandiya, Ông sống với Chánh pháp tùy pháp, thời Magandiya, Ơng tự biết, tự thấy: “Đây bệnh chướng, cục bướu, mũi tên Ở đây, bệnh chướng, cục bướu, mũi tên trừ diệt, khơng có dư tàn Do chấp thủ diệt ta, nên hữu diệt; hữu diệt, sanh diệt; sanh diệt, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não diệt trừ Như đoạn diệt toàn khổ uẩn này”1 Trong văn cảnh trên, có ba từ nói Pháp (Dhamma) Thứ Diệu pháp (Saddhamma), thứ hai Chánh pháp (Dhamma) thứ ba Tùy pháp (Anudhamma) Tất cho giáo pháp Như Lai Hai từ đầu thuật ngữ chung cho toàn giáo pháp Phật, thường gọi Diệu pháp hay Chánh pháp, cốt yếu nhấn mạnh đường chân chánh đưa đến giác ngộ Đức Phật khám khá, để phân biệt với tà thuyết khơng có khả đưa đến giác ngộ ngoại đạo Thuật ngữ thứ ba, Tùy pháp (Anudhamma), dùng để nhấn mạnh việc chuyên tâm thực hành lời Phật dạy, cụ thể tu tập ba mươi bảy phẩm trợ đạo hay thực hành pháp Tăng thượng giới, Tăng thượng tâm, Tăng thượng trí tuệ, đưa đến đoạn tận lậu hoặc, chứng Niết-bàn Ý nghĩa cụ thể thuật ngữ “pháp tùy pháp” thấy rõ qua văn đoạn đối thoại sau: “- Cho đến nào, bạch Thế Tôn, gọi vị thuyết pháp? Cho đến nào, gọi vị thực hành pháp tùy pháp? Cho đến nào, gọi vị đạt đến Niết-bàn tại? - Nếu Tỷ-kheo thuyết pháp nhàm chán, ly tham, đoạn diệt sắc, thọ, tưởng, hành, thức; vừa đủ để gọi Tỷ-kheo thuyết pháp Nếu Tỷ-kheo vào thực hành nhàm chán, ly tham, đoạn diệt sắc, thọ, tưởng, hành, thức; vừa đủ để gọi Tỷ-kheo thực hành pháp tùy pháp Nếu Tỷ-kheo nhàm chán, ly tham, đoạn diệt sắc, thọ, tưởng, hành, thức giải thốt, khơng có chấp thủ; vừa đủ để gọi Tỷ-kheo đạt Niết-bàn tại” Tương tự, kinh khác thuộc Tương ưng bộ2 xác nhận vị Tỷ-kheo thực hành yếm ly, ly tham, đoạn diệt già chết, sanh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, lục nhập, danh sắc, thức, hành, vô minh, đủ để gọi Tỷ-kheo thực hành pháp tùy pháp Như vậy, thuật ngữ “pháp tùy pháp” (Dhammànudhamma) hàm ý chuyên tâm thực hành pháp Thế Tôn cách đắn, cụ thể, có kết quả, khơng sai lạc; thực hành pháp y theo pháp, pháp, thuận theo pháp, hợp với pháp, đưa đến kết thiết thực, không ngược lời Thế Tôn dạy Thế Tôn dạy sắc, thọ, tưởng, hành, thức vô thường, khổ, vô ngã, cần phải bng bỏ lịng tham đắm; vị - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O Tỷ-kheo với chánh kiến chuyên quán sát, thấy rõ chất vô thường, khổ, vô ngã sắc, thọ, tưởng, hành, thức, bng bỏ lịng tham gọi thực hành pháp tùy pháp Do hàm ý chuyên thực hành, xem bước sau quan trọng lộ trình tu tập pháp giải thoát Phật, thuật ngữ kép thường sau loạt thuật ngữ khác nhấn mạnh tiến trình học tập dẫn đến giai đoạn thực hành, như: nghe pháp, học thuộc lịng pháp, thọ trì pháp, quan sát ý nghĩa pháp thọ trì, thực hành VÙN HỐ A PHÊÅ T GIAÁ O - - 2020 pháp tùy pháp sau hiểu ý nghĩa hiểu pháp3 Rõ ràng, việc dùng thuật ngữ kép nhằm nhấn mạnh thực hành pháp Phật lời Ngài dạy cách nói thận trọng cho thấy việc học tập hành trì pháp Phật phải đắn có kết quả, có trường hợp học tu theo pháp Phật không hiểu hành lời Phật dạy, trường hợp Tỷ-kheo Sati nói đến Đại kinh Đoạn tận ái, Tỷ-kheo Arittha Kinh Xà dụ, hai kinh thuộc tuyển tập Trung Do tính chất lợi ích quan trọng giáo pháp đời sống chúng sinh, việc tâm học tập thận trọng hành trì ln nhấn mạnh điều kiện để trì lâu dài pháp phá giải Thế Tơn đời Bản kin kinh Diệu pháp hỗn loạn, Tăng chi bộ, lưu lời Thế Tôn nhấn mạnh năm cách khiến cho diệu pháp an biến mất, trú, khơng hỗn loạn, khơng k cẩn trọng thực thự hành pháp tùy pháp xem pháp thứ năm: Tỷ-kheo, “Năm pháp này, n đưa đến diệu pháp an trú, không hỗn loạn, không biến Thế T năm? Tỷ-kheo, Tỷ-kheo cẩn Ở đây, Tỷ-kh trọng nghe pháp; cẩn trọng học thuộc lịng pháp; cẩn trọng tthọ trì pháp; cẩn pháp thọ trọng quan sát ý nghĩa cá pháp tùy pháp, trì; cẩn trọng thực hành p sau hiểu ý nghĩa hiểu pháp đưa đến Năm pháp này, Tỷ-kheo, T diệu pháp an trú, không hỗn lloạn, không biến mất””4 Một ý nghĩa khác củ thuật ngữ Anudhamma (tùy pháp) đượ tìm thấy kinh Pàli khẳng địn định chắn kết thiết thực việc hà hành trì pháp Phật Chẳng hạn, kinh có tên Tùy pháp (Anudhamma) thuộ thuộc Tương ưng cho vài ý niệm cách dùng thuật ngữ này: “Đối với vị Tỷ-kheo thực thự hành pháp tùy pháp, tùy pháp có mặt: Vị sống tùy quán vô thường sắ sắc… thọ… tưởng… hành… thức Đ Đối với vị Tỷ-kheo thự thực hành pháp tù tùy pháp, tùy pháp n có mặt: Vị số sống tùy quán kh khổ sắc… tron thọ… tưởng… tưởng hành… thức hành

Ngày đăng: 07/04/2022, 23:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“văn hĩa chính là chiếc nạng vơ hình, vơ thức nhưng hết sức quan trọng”. - van-hoa-phat-giao-so-343-ngay-01-05-2020
v ăn hĩa chính là chiếc nạng vơ hình, vơ thức nhưng hết sức quan trọng” (Trang 33)
1. Cơ bạn muốn nhắc về chuyện đài truyền hình Canal + của Pháp làm một video Pizza corona để chế giễu nước Ý, gây  nên một làn sĩng phẫn nộ - van-hoa-phat-giao-so-343-ngay-01-05-2020
1. Cơ bạn muốn nhắc về chuyện đài truyền hình Canal + của Pháp làm một video Pizza corona để chế giễu nước Ý, gây nên một làn sĩng phẫn nộ (Trang 35)
KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢ N- PL.2564 - van-hoa-phat-giao-so-343-ngay-01-05-2020
2564 (Trang 38)
Chính nguồn sản vật hấp dẫn về hình thù, cĩ giá trị cao về kinh tế mà từ thời chúa Nguyễn đã đặt các hải  đội chuyên thám sát các đảo ngồi biển, như Hồng  Sa, Trường Đà, Quế Hương, Đại Mạo Hải Ba, Trường  Sa… Một trong những nhiệm vụ của họ là lượm bắt  c - van-hoa-phat-giao-so-343-ngay-01-05-2020
h ính nguồn sản vật hấp dẫn về hình thù, cĩ giá trị cao về kinh tế mà từ thời chúa Nguyễn đã đặt các hải đội chuyên thám sát các đảo ngồi biển, như Hồng Sa, Trường Đà, Quế Hương, Đại Mạo Hải Ba, Trường Sa… Một trong những nhiệm vụ của họ là lượm bắt c (Trang 38)
bảng mà cịn là một người cĩ hồi bão, cĩ chí lớn. Biết Nguyễn Thượng Hiền cũng đang làm việc ở Quốc sử  quán, Phan liền nhờ Đặng Nguyên Cẩn giới thiệu làm  quen, nhưng Đặng Nguyên Cẩn này ngần ngại và nĩi:  - van-hoa-phat-giao-so-343-ngay-01-05-2020
bảng m à cịn là một người cĩ hồi bão, cĩ chí lớn. Biết Nguyễn Thượng Hiền cũng đang làm việc ở Quốc sử quán, Phan liền nhờ Đặng Nguyên Cẩn giới thiệu làm quen, nhưng Đặng Nguyên Cẩn này ngần ngại và nĩi: (Trang 45)
Như bĩng theo hình lãng đãng mù sương Ta-bà khổ não trăm đường - van-hoa-phat-giao-so-343-ngay-01-05-2020
h ư bĩng theo hình lãng đãng mù sương Ta-bà khổ não trăm đường (Trang 57)
Bất chợt tơi chua chát nhận ra hình như mình cũng cĩ phần can dự trong lỗi lầm của cậu ấy - van-hoa-phat-giao-so-343-ngay-01-05-2020
t chợt tơi chua chát nhận ra hình như mình cũng cĩ phần can dự trong lỗi lầm của cậu ấy (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w