của Anagarika Dharmapala
Anagarika Dharmapala (1864-1933) cĩ thế danh là Don David Hewavitharane, người Tích Lan, sinh ra từ một gia đình thương nhân giàu cĩ và rất sùng đạo Phật ở Colombo. Đến tuối đi học, Don David được cha gởi vào các trường Cơng giáo Anh ngữ với hy vọng đứa con trai sẽ nối nghiệp cha hoặc trở thành một cơng chức. Thời ấy, giáo dục Phật giáo ở xứ nầy đã bị đàn áp bởi các chính quyền thuộc địa tiếp nối Bồ Đào Nha, Hà Lan rồi đến Anh. Don David đã học được các nguyên lý của Kitơ giáo một cách kỹ lưỡng, nhưng rồi cậu học trị đã bị
dội lại bởi bạo lực trong kinh Cựu ước và bởi việc thầy giáo ở trường ăn thịt; và cậu vẫn luơn giữ vững sự uốn nắn theo Phật giáo ban đầu của gia đình. Năm 18 tuổi, người thanh niên rời trường học và đọc say mê nhiều sách về các khoa học xã hội và nhân văn.1
Năm 20 tuổi, Don David rời gia đình, trở thành Anagarika2, gia nhập Hiệp hội Thơng thiên Phật giáo3 vì lợi ích của Phật giáo Tích Lan. Ơng hoạt động tích cực cho hội nầy trong 5 năm đầu tiên, và từ chức vào năm thứ 22. Năm 26 tuổi ơng bắt đầu hoạt động ở Ấn Độ với tên gọi Anagarika Dharmapala. Sau chuyến hành hương Bodh Gaya, ơng lập Hiệp hội Đại Bồ-đề (Maha Bodhi Society), ban đầu để làm phương tiện khơi phục các nơi thờ phượng Phật giáo tại Bodh Gaya, Sarnath và Kushinara và hồi sinh Phật giáo ở Ấn Độ. Hội nầy cĩ
nhiều chi nhánh quốc tế và nay vẫn cịn hoạt động. Kể từ tuổi hai mươi ở quê nhà cho đến ngày nằm xuống nơi đất Phật Sarnath, A.Dharmapala đã dành trọn 49 năm cuộc đời cho sự nghiệp phục hưng Phật giáo. Trong thời gian nầy ơng sống nhiều ở Ấn Độ và đi lại giữa Tích Lan, các nước châu Á, Âu và Mỹ; để thuyết giảng và viết về Phật giáo; để diễn thuyết kêu gọi tham gia và gĩp quỹ cho các hoạt động Phật giáo; để quan sát học hỏi tìm giải pháp cho giai cấp đau khổ ở Ấn, cho người dân Tích Lan dưới sự cai trị của thực dân Anh… Ơng đã từng sống những giờ phút vinh quang ở Đại hội Tơn giáo Thế giới năm 29 tuổi, và từng bị sỉ nhục nặng nề bởi những người Hindu năm 31 tuổi. Ơng đã cĩ nhiều người bạn tốt và một vị đại thí chủ, đồng thời cũng cĩ những người đồng hương chống lại ơng và một người đồng chí lớn quay lưng với ơng.
Ơng vẫn dành thời gian cho việc tu học hằng ngày: nghiên cứu kinh điển Pali, thực hành thiền và trau giồi các đức tánh cao quý theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy.