Bia 1 VHPG VHPG 236 15 indd 1 11 2015 Phật lịch 2559GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Số 236 Tr 40 Tr 10 Tr 28Phaät Höông Tích Cuoán saùch bieát ñi Maát vaø Ñi trong aâm nhaïc Toân taïo töôïng Phaät laø moä[.]
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM -11 -2015 Phật lịch 2559 Số 236 Cuốn sách biết Tr 40 Mất Đi âm nhạc Tr 10 Phật Hương Tích Tr 28 zenart.com.vn Tôn tạo tượng Phật pháp môn tu C.TY MỸ THUẬT XÂY DỰNG ZEN ART TRẠI SÁNG TÁC MỸ THUẬT Kính mừng Vía Bồ tát Quán Thế Âm (19/9 ÂL) Để thỉnh tượng Phật, Q vị liên hệ với Zen Art: 0909 319 882 (Hồng Đức Diên) Số 64 đường 27, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, TP.HCM - Email: mythuatzen@gmail.com - Facebook: mythuat.zen@facebook.com Trong số GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠP CHÍ VĂN HÓA PHẬT GIÁO Phát hành vào đầu tháng Tổng Biên tập THÍCH CHƠN THIỆN Phó Tổng Biên tập Thường trực kiêm Thư ký Tòa soạn TRẦN TUẤN MẪN Phó Tổng Biên tập THÍCH TRUNG HẬU THÍCH MINH HIỀN Trị NGUYỄN BỒNG Trình bày MAI PHƯƠNG NAM Phòng Phát hành Trụ sở Tòa soạn VHPG ĐT: (84-8) 8484 335 Ngô Văn Thông, DĐ: 0906 934 252 Quảng cáo Pháp Tuệ, DĐ: 0913 8100 82 Tòa soạn 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: (84-8) 38484 335 - 38484 576 Fax: (84-8) 35265 569 Email: vanhoaphatgiao@vnn.vn toasoanvhpg@gmail.com Tên tài khoản: Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo - Ban Văn hóa Số tài khoản: 1487000000B Ngân hàng VP Bank, Chi nhánh TP.HCM Giấy phép hoạt động báo chí Bộ Thơng tin Truyền thông Số 1878/GP BTTTT Ghi & in Nhà in Trần Phú Q.1, TP Hồ Chí Minh Sương mai Vận hội - thách thức (Nguyên Cẩn) Giá trị nhân văn hoành phi câu đối (Tôn Thất Thọ) Mất Đi âm nhạc (Lê Hải Đăng) 10 Người Trung Quốc người Mỹ hiểu văn hóa nào? (Brent Crane, Cao Huy Quỳnh Hoa dịch) 13 Bào mịn tập khí bất thiện (Kim Ngân) 16 Nhất Tâm (Nguyễn Thế Đăng) 20 Nghĩa kinh ứa lệ (Nhụy Nguyên) 24 Phật Hương Tích (Đỗ Hồng Ngọc) 28 Biết buông bỏ ký ức (Nguyễn Hữu Đức) 31 Chuyện Bà Dì (Nguyễn Hữu Thơng) 34 Cái, con, (Hồ Anh Thái) 37 Chuyện khen chê (Hồng Tá Thích) 38 Cuốn sách biết (Võ Thị Thu Hà) 40 Đốt lò hương (Thái Kim Lan) 43 Con chó Bin tơi (Bùi Trường Trí) 44 Căn nguyên hạnh phúc (Hồ Tịnh Thủy) 46 Thổn thức mùa đông (Thanh Ngân) 48 Tha thứ chấp nhận (Lê Hứa Huyền Trân) 50 Thơ (Trường Khánh, Lý Thị Minh Châu, Phan Thành Minh, Hữu Du, Trần Ngọc Mỹ, Nguyễn Dũng) 52 Nước mắt chảy xuôi (Nguyễn Trọng Hoạt ) 54 Những học thuộc lòng thời tiểu học (Nguyễn Phúc Vĩnh Ba) 56 Hỏi đáp (Bàng Ẩn) 59 Bìa 1: Âm nhạc màu sắc Nguồn: munciesymphony.org Thû tôa soẩn Kính thưa q độc giả, Tháng Mười Một đến Trong ngày qua, tòa soạn Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo có phần tất bật rộn ràng với việc thực lịch năm Bính Thân 2016 để làm q đơn sơ tình nghĩa năm để gửi đến điểm phát hành, quý độc giả dài hạn, quý vị cộng tác viên thường xuyên, ân nhân thân hữu, để thể lòng biết ơn ủng hộ quý vị mà tạp chí nhận Chủ đề lịch năm “Lời Phật dạy hoa”; chọn lọc từ trang Sương mai tạp chí (xin xem giới thiệu phần quảng cáo bìa số báo này) Nhân dịp này, mong mỏi chư tôn đức, quý tự viện, quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp Phật giáo… có nhu cầu in lịch tặng Phật tử, đối tác, khách hàng… vui lòng liên hệ với tòa soạn, cho biết chi tiết liên quan đến đơn vị mình, để chúng tơi in vào lịch, thay phần in VHPG Mới đây, chúng tơi có niềm vui không nhỏ Trong buổi họp thường kỳ tháng Mười, Thượng tọa Phó Tổng biên tập Thích Minh Hiền từ chùa Hương có vào dự; Thượng tọa nêu lên số nhận xét đề nghị xác Nhân đó, Thượng tọa giải số khó khăn tài chánh dịp Tết Bính Thân đến Hiện nay, lúc chuẩn bị cho việc thực số báo Xuân Bính Thân 2016, mong quý vị cộng tác viên đóng góp thêm để số báo Xuân phong phú Thời gian cụ thể việc tiếp nhận viết cho số báo Xuân thông báo thư tòa soạn số báo phát hành ngày 15-11-2015 Kính chúc q vị ln thân tâm an lạc niềm tin Tam bảo Văn Hóa Phật Giáo SƯƠNG MAI Ta tuyên bố cách dứt khoát rằng, Ananda, thân làm thiện, miệng nói thiện, ý nghĩ thiện điều nên làm Kinh Tăng Chi Bộ, Chương II, Hai pháp - 11 - 2015 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O XÃ HỘI Vận hội Thách thức NGUYÊN CẨN Vận hội Sự kiện Việt Nam vừa hoàn tất đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP - Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) có nghĩa Việ t Nam bước vào chơi lớn Là hiệp định bao hàm toàn điều khoản liên quan đến thương mại làm tảng cho hội nhập khu vực, người ta tin tưởng khối TPP mở thị trường vô hứa hẹn gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore, Mexico, Hoa Kỳ Việt Nam Có người cho Việt Nam nước hưởng lợi nhiều nước phát triển khu vực rộng lớn quốc gia ven bờ Thái Bình Dương, vốn coi trung tâm kinh tế kỷ thứ XXI Theo hiệp định này, nhiều hàng rào thuế quan bị VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O - 11 - 2015 hạ xuống chí khơng, nhiều quy chuẩn chung thiết lập Điều ảnh hưởng đến đời sống kinh tế quốc gia thành viên Theo ước tính, sản lượng xuất Việt Nam có hội gia tăng đáng kể ngành dệt may, giày dép, nông nghiệp, đặc biệt thủy sản Nhưng khơng có phần thưởng mà khơng có giá Nhiều người băn khoăn, biết hợp tác đem đến hội hội có khả trở thành hội tốt, vấn đề có nắm hội hay khơng, điều quan trọng Ví dụ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), không nắm hết hội, lý đơn giản kinh tế không chuẩn bị kịp vào thời điểm Có nhà bình luận cho vào lúc Việt Nam coi việc gia nhập WTO dịp để khuấy động kinh tế, phải chuẩn bị từ trước đàm phán để chi phối thương thuyết theo chiều hướng có lợi mặt chiến lược cho lãnh vực công - nông nghiệp dịch vụ nước Tương tự, với việc tham gia hiệp định TPP lần này, cần phải hiểu đối tác đối tác tích cực; lúc, họ đối thủ cạnh tranh Vì thế, để thực có lợi việc gia nhập TPP, Việt Nam phải định hướng lại cấu trúc kinh tế, tăng hàm lượng Việt Nam sản phẩm; không, hàm lượng Việt Nam nằm chuỗi giá trị thấp chẳng thu lợi Nhiều chuyên gia thống ý kiến lớn Việt Nam vào TPP sức ép, thách thức Bởi vào TPP buộc phải tự thay đổi, khơng phải trả giá Thay đổi phía doanh nghiệp lẫn phía quan quản lý Nếu tiếp tục xuất lao động thiếu chuyên môn, bán nguyên liệu thô, hay biết làm gia công, lại mua thêm nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao, rõ ràng có thêm nhiều mối lo Đó chưa kể lao động ngày đắt theo với việc gia tăng mức sống; ngày lương bổng khơng cịn cạnh tranh Ngay lãnh vực hải sản, nước khu vực có sản xuất hải sản Mặt khác, cần ổn định đời sống nơng thơn tồn lãnh thổ Mà muốn vậy, cần xa vấn đề thu nhập nông dân vốn thấp để tới việc cấu trúc lại đời sống nông thôn TPP hiệp định thương mại, phải có khả xuất có hội TPP lại có quy định chặt chẽ xuất xứ hàng hóa nên hội cho Việt Nam có khơng nhiều Trong Việt Nam khơng có sản phẩm phụ trợ, nhập từ Trung Quốc Một chuyên gia quản trị thương mại, cố vấn thương mại cho Chính Phủ Pháp Giáo sư Phan Văn Trường, nhận định: “… TPP hay WTO hội để mở mắt, để hiểu cuối trơng cậy vào khơng khác” Ơng kêu gọi, “Tơi muốn đốc thúc tất cộng đồng theo chiều hướng Chúng ta khơng có lựa chọn khác” Thách thức từ đâu? Từ thể chế? Tại nhiều hội thảo Đảng, người ta thường nghe cụm từ “thay đổi chế” hay “đổi thể chế” Có thể hiểu thể chế tồn thể quy định Nhà nước xác lập hệ thống văn pháp luật Nhà nước, Nhà nước sử dụng để điều chỉnh tạo hành vi mối quan hệ Nhà nước với công dân tổ chức, nhằm thiết lập trật tự kỷ cương xã hội Thể chế Nhà nước toàn văn kiện pháp luật tạo thành khuôn khổ pháp luật để máy nhà nước thực chức quản lý Nhưng nhận xét nhiều học giả luật gia, hệ thống luật pháp rườm rà, có nhiều văn luật tinh thần luật hiến pháp Theo số liệu Bộ Tư pháp, 10 tháng đầu năm 2014 có 9.017 văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu vi phạm điều tính hợp hiến, hợp pháp, vi phạm thẩm quyền ban hành, nội dung văn bản… chiếm tỷ lệ 22% tổng số văn quy phạm pháp luật ban hành Để loại bỏ văn pháp luật có tuổi thọ thấp vậy, điều quan trọng phải thay đổi thể chế xây dựng luật pháp Tính khách quan xây dựng pháp luật thực việc tạo điều kiện thực để người dân tham gia vào trình xây dựng pháp luật sở minh bạch thông tin gắn với trách nhiệm giải trình cán quản lý Điều làm hạn chế tình trạng nhũng nhiễu, tra kiểm tra suốt ngày làm khổ doanh nghiệp, khiến xói mịn lịng tin nhân dân vào ý nghĩa kiểm tra Cũng đến lúc quan công quyền cần phải thay đổi thái độ doanh nghiệp toàn dân, ứng xử tinh thần bình đẳng khơng thể giữ thái độ trịch thượng trước Mới đây, Diễn đàn Kinh tế mùa Thu 2015 tổ chức Thanh Hóa, ngun Bộ trưởng Thương mại, ơng Trương Đình Tuyển, nêu ý kiến, “Nhà nước phải thay đổi chức năng, từ nhà nước huy, sở hữu sang nhà nước kiến tạo phát triển để phục vụ người dân doanh nghiệp Nếu khơng làm điều này, đất nước tụt hậu xa hơn” Dẫn ý kiến ơng Trương Đình Tuyển, Thời báo Kinh tế Sài Gòn cho rằng, “… Người ta thống điểm chung: Nhà nước phình to, ơm đồm, trùng lắp, thiếu giải trình… trở thành lực cản cho thị trường phát triển” Cũng diễn đàn này, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên cho rằng: “Sự trói buộc đất nước nằm thượng tầng kiến trúc” Một khía cạnh quan trọng vấn đề ơng phân tích: Ngân sách phải gánh cho hoạt động Chính phủ hệ thống trị, tức tương đương 2-3 nhà nước Trong đó, quản trị nhà nước lại dựa ngun tắc tập thể, dẫn đến tình trạng khơng chịu trách nhiệm Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Nguyễn Đình Cung vào hình, đó, người è cổ, cịng lưng vác bao tải nặng, cắm mặt dò dẫm bước gỗ trông cầu khỉ, ông Cung ví von tình trạng doanh nghiệp tư nhân Bao tải nặng chi phí, cầu khỉ tảng thể chế Ơng nói: “Tình doanh nghiệp Họ phải cúi đầu dò dẫm để cố không rơi xuống sông, nên họ vươn xa… Vấn đề nằm Nhà nước” Ông Cung nhận xét: - 11 - 2015 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O “Cơng cụ quản lý, tư quản lý không đổi, đấng bề trên, kiểm soát thị trường, doanh nghiệp Nhà nước đặt rào cản để quản Họ nghiện quản” Đại biểu Quốc hội Trần Du Lịch nhận định: “Nếu cải cách thể chế toàn kinh tế này, máy người khơng cải cách, sửa 100 luật khơng cải cách gì” Một chuyên gia kinh tế, ông Võ Đại Lược, đồng ý có chuyện kinh tế khơng thể giải biện pháp kinh tế; đặc biệt khu vực doanh nghiệp nhà nước không cải cách xác định kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Ơng nói, “Nếu tư cũ khơng thể vẽ mơ hình mới… Nếu khơng nghĩ giới không tiến Tụt hậu tư tụt hậu quan trọng nhất” Quả nhận định Tiến sĩ Trần Đình Thiên trói buộc đất nước nằm thượng tầng kiến trúc, nghĩa phải cải cách thể chế Ngay từ Diễn đàn Kinh tế mùa Xuân 2014, chuyên gia nhận định điểm nghẽn cải cách thể chế nằm vai trị, chức Nhà nước khơng cịn phù hợp với kinh tế thị trường; họ mong muốn phải có chốt chặn để khóa vòi ngân sách lại Phải bắt buộc “chủ thể” quan trọng thể chế phải đối mặt với khan nguồn vốn đầu tư phải lựa chọn bỏ vốn vào nơi có hiệu Trong đó, Chính phủ, tổ chức cá nhân phải chịu trách nhiệm hiệu đồng vốn đầu tư Chúng ta hiểu, không thay đổi thể chế có nhiều chuyện tréo ngoe rót ngân sách hàng nghìn tỷ làm tượng đài thiếu cầu treo, trường học, bệnh viện (!) Trước đó, Chương trình Đánh giá Chỉ số Quản trị Đất đai Việt Nam Ngân hàng Thế giới phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường triển khai năm 2013 Việt Nam thuộc nhóm nước dẫn đầu giới xây dựng pháp luật lại thuộc nhóm nước yếu giới thực thi pháp luật Những bất cập thiếu sót ban hành thực thi sách, pháp luật nhiều lần trở thành câu chuyện “dở khóc dở cười” truyền thơng Những cụm từ kiểu “làm sách phịng máy lạnh”, hay “chính sách trời, đời đất”, không làm thiệt hại công sức, thời gian, tiền bạc máy vận hành sách pháp luật, mà cịn ảnh hưởng đến uy tín nhiều quan lập pháp, hành pháp; nữa, cịn làm méo mó kỷ cương xã hội Với việc tham gia TPP thời điểm cho cải cách triệt trọng tâm nâng cao chất lượng kinh tế Việt Nam; đổi vai trò, chức Nhà nước theo hướng kinh tế thị trường đầy đủ, đại, hội nhập Khơng cịn hiệu mà phải bắt tay vào hành động Ví dụ phải bỏ khâu kiểm tra chuyên ngành “ác mộng ” hầu hết doanh nghiệp làm thủ tục hải quan để thông quan hàng hóa quy VÙN HỐ A PHÊÅ T GIAÁ O - 11 - 2015 định chồng chéo, bất hợp lý việc tổ chức thực máy móc Trong hội thảo “Đơn giản hóa thủ tục kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu” tổ chức TP.HCM, ông Phạm Thanh Bình, chuyên gia Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Toàn diện Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID GIG), cho biết, từ đầu năm 2015 đến nay, doanh nghiệp xuất phải kiểm dịch thực vật với hàng xuất dù phía nước ngồi khơng u cầu Khổ nỗi, phí lại tính theo lơ kiểm dịch khơng phải tồn lơ hàng nên lơ hàng lớn có tới vài chục lơ kiểm dịch, tiền phí lên đến vài chục triệu đồng Trong theo ơng Nguyễn Đình Cung, thời gian xuất nhập hàng hóa, tức số thơng quan qua biên giới, cần giảm ngày kinh tế tiết kiệm tỉ đô-la Mỹ/năm Vẫn toán người Như vậy, xem tốn người cịn cấp thiết người viết luật, xây dựng thể chế thi hành chúng Nhu cầu có tính cách mệnh lệnh việc gia nhập TPP đổi nâng cao lực máy nhà nước; hay nói cụ thể hơn, thay đổi thái độ động lực làm việc, thực thi công vụ cơng chức Mục đích tối hậu biến TPP thành hội cho toàn dân, cho toàn thể lãnh vực kinh tế Vậy doanh nghiệp nhà nước lực lượng chủ đạo chuẩn bị thực cho TPP chưa? Tức có chiến lược chưa? Có lộ trình chưa? Có ngân sách chưa? Có đào tạo nhân chưa? Cịn doanh nghiệp tư nhân sao? Nền kinh tế Việt Nam có nhiều doanh nghiệp phải cấu trúc lại, ví dụ ngành tài chính, ngân hàng Chúng ta cần học hỏi doanh nghiệp nước từ cách quản lý họ, cách tổ chức nhân sự, học văn hóa sáng tạo họ Chúng ta khơng bán doanh nghiệp cho nước ngồi, doanh nghiệp yếu nhỏ có sáp nhập lại giải pháp để thay đổi tồn Nhưng lưu ý tránh rơi vào tay doanh nghiệp Trung Quốc vừa lạc hậu vừa thiếu đạo đức kinh doanh coi thường người tiêu dùng Ngồi cịn hội cho hệ trẻ Nếu gọi TPP thời vàng, đem hội đến với hệ trẻ Việt Nam Ngày nay, giới trẻ phải loay hoay tìm việc thị trường thiếu đa dạng, số lãnh vực giới hạn Hàng trăm nghìn cử nhân thạc sĩ thất nghiệp Chúng ta đào tạo thiếu kế hoạch, biết đưa sản phẩm sản xuất mà khơng biết thị trường có cần khơng Rất nhiều bạn trẻ ôm mộng xuất ngoại vĩnh viễn để “tị nạn” giáo dục hay tìm việc TPP phải mở cửa cho Việt Nam vào giới đa dạng, lý thú, người Việt Nam đủ sức cạnh tranh với thị trường lao động nước Thế hệ trẻ Việt Nam khơng chứng nhân mà cịn góp phần thay đổi tương lai Hệ thống tuyển chọn nhân tất yếu phải thay đổi, khơng cịn “nhất hậu duệ, nhì tiền tệ, ba trí tuệ” mà người giỏi có nhiều hội thực ước mơ Các trường đại học phải chuyển đáp ứng nhu cầu thực kinh tế Hiện nhiều trường tư bị phân biệt đối xử, không thực thu hút sinh viên giỏi Trong điều kiện trường đại học, công tư, tự chủ tài chính, tạo cạnh tranh sòng phẳng Những trường thu hút tài từ giảng viên đến sinh viên, trường không trả mức lương xứng đáng, mà cịn tạo mơi trường làm việc tích cực giảng viên tơn trọng, phát huy lực, sinh viên trường nhìn nhận phẩm chất chun mơn cách thích đáng Một giáo dục đại học nhân khai phóng phải thực để đất nước phát triển, người cần tự làm việc sáng tạo Trong xã hội dân chủ, nguyên tắc không gian tự cần tương đối rộng; ngược lại, hạn chế quyền tự phải thu hẹp Ngay ngày đầu nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giành độc lập, ngày 17-10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Ngày nay, xây dựng nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhưng nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc, tự độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Các quốc gia dù khác chế độ trị phải hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền tự đem lại sống hạnh phúc cho người dân Tuyên ngôn Phổ quát Quyền người 1948 (Universal Declaration of Human Rights), nhấn mạnh từ đầu: “Hành vi xem thường chà đạp nhân quyền dẫn đến hành động man rợ, xúc phạm đến lương tâm nhân loại Việc tiến đến giới tất người hưởng tự ngơn luận, tự tín ngưỡng, khơng cịn sợ hãi nghèo khó, phải coi ước vọng cao người” Đó phải nguyên tắc hành động quan hành pháp, hành tư pháp Khi gia nhập TPP, hành xử theo cách mà lâu có số quan chấp pháp, dựa theo phán xét chủ quan mà áp đặt Đây luật chơi chung, không tuân thủ Đến nhớ Mười điều Bi Dân tộc Việt Nam mà cụ Phan Chu Trinh hàng trăm năm trước có điều cần suy ngẫm: Trong người nước ngồi có chí cao, dám chết việc nghĩa, lợi dân ích nước; người nước tham sống sợ chết, chịu kiếp sống nhục nhã đọa đày Trong người ta sang hay hèn, nam hay nữ, lo học lấy nghề; người biết ngồi khơng ăn bám Trong họ có óc phiêu lưu mạo hiểm, dám khắp giới mở mang trí óc; ta suốt đời loanh quanh xó bếp, hú hí với vợ Trong họ có tinh thần đùm bọc, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau; ta lại quen thói giành giật, lừa đảo chữ lợi Trong họ biết bỏ vốn lớn, giữ vững chữ tín kinh doanh làm cho tiền bạc lưu thơng, đất nước ngày giàu có; ta quen thói bất nhân bất tín, cho vay cắt cổ, ăn quỵt vỗ nợ, để tiền bạc đất đai trở thành vô dụng Trong họ biết tiết kiệm tang lễ, cư xử hợp nghĩa với người chết; ta lo làm ma chay cho lớn, nhiều gia đình bán hết ruộng hết trâu Trong họ sức cải tiến phát minh, máy móc ngày tinh xảo; ta đầu óc thủ cựu, ếch ngồi đáy giếng, khơng có gan đua chen thực nghiệp Trong họ giỏi tổ chức công việc, xếp nghỉ làm hợp lý, ta biết chơi bời, rượu chè cờ bạc, bỏ bê công việc Trong họ biết gắng gỏi tự lực tự cường, tin thân; ta mê tín nơi mồ mả, tướng số, việc cầu trời khấn Phật 10 Trong họ làm việc quan cốt ích nước lợi dân, “đầy tớ” dân, dân tín nhiệm; ta lo xoay xở chức quan để no ấm gia đình, vênh vang hoang phí, vơ vét áp dân chúng Hãy sống theo điều cụ Phan dạy hay theo điều đạo đức tự nhiên, chia sẻ nhiều truyền thống văn hóa khác Nếu so sánh với 10 điều răn Thượng đế ban cho Moïse (Moses) núi Sinai, theo truyền thống Do Thái Ky-tơ giáo, nhận thấy mệnh lệnh cuối khơng khác với giới đạo Phật: “Ngươi không giết hại; khơng ngoại tình; khơng trộm cắp; không làm chứng gian dối” Sự tuân thủ giới cấm dĩ nhiên có lợi ích cho nhân quần, xã hội tảng an lạc xã hội người Điểm khác biệt người Phật tử, khơng phải mệnh lệnh Thượng đế hay quyền lực nào, mà đường tự chọn đưa tới đến giải thoát hạnh phúc Theo HT.Thích Thanh Từ, “Khơng phải nhiều cải, tình yêu… người có hạnh phúc Hạnh phúc người sống biết tiết chế, biết tôn trọng hạnh phúc người, biết thành thật thương mến Một dân tộc văn minh dân tộc biết tôn trọng sinh mạng nhau, tôn trọng quyền tự người Vì thế, năm giới tảng đem lại hạnh phúc cho người, xây dựng người sống ý nghĩa văn minh nhân loại Năm giới đạo đức người Phật tử, bắt đầu bước chân đường giác ngộ giải thoát” (Bước đầu học Phật) Để hội nhập TPP, lúc hết, đất nước Việt Nam cần người thế! - 11 - 2015 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIẤ O VĂN HĨA Giá trị nhân văn hoành phi câu đối Bài & ảnh: T Ô N T H Ấ T T H Ọ T rong gia đình người Việt, bàn thờ gia tiên hay từ đường gia tộc thường có treo hoành phi câu đối Bàn thờ gia tiên hay từ đường người nơi hội tụ hồn thiêng dòng tộc, gia tộc; nơi cháu hướng nhìn hàng ngày, cảm nhận ấm áp gần gũi cha ông dõi theo việc làm cháu, để ngăn ngừa điều dữ, phù hộ độ trì việc hanh thơng, an thái Do việc treo hồnh phi, câu đối khơng làm đẹp thêm khơng gian thờ cúng, mà cịn thể gia phong, cốt cách, truyền thống tốt đẹp dòng họ gia đình Hồnh phi thường treo ngắn nơi vị trí trang trọng khác hướng ngồi, cố định di chuyển, tạo cảm giác bền vững, lâu dài Có gia đình treo bàn thờ gia tiên hoành phi, có gia đình treo đến hai ba bức, thường gia đình giả Những gia đình khó khăn khơng có hồnh phi gỗ sơn son thếp vàng, họ dùng cót, nẹp vào dán giấy đỏ có viết đại tự lên VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O - 11 - 2015 Nội dung hoành phi câu đối giá trị truyền thống văn hóa đạo đức Có thể nói cách cha ông lưu truyền lời răn dạy mong muốn, lịch sử gia đình, dịng tộc mãi trường tồn Mặc dù thể nhiều hình thức hay thứ chữ khác nhau, nội dung hoành phi câu đối nhằm đến giáo dục cháu chữ Hiếu, giáo dục lịng Nhân, chí học hành để rạng danh dịng tộc; đồng thời giáo dục tình cảm, lịng thương u đồn kết gia đình, dịng họ làng xã… Giá trị hồnh phi câu đối cịn chỗ biểu dương công đức người trước, ca ngợi thành tích thành đạt, từ khuyến khích điều thiện Điều thiện gốc tạo nên nhân cách hướng người biết sống thương yêu, giúp đỡ từ gia đình cộng đồng xã hội Những từ ngữ câu chữ sử dụng để làm hồnh phi câu đối ln lựa chọn kỹ lưỡng để đạt mục đích chữ ý nhiều, dễ nhớ, dễ thuộc nằm tâm thức hệ cháu con, tạo sức mạnh bền bỉ sợi dây xuyên suốt lưu giữ giá trị văn hóa lâu bền THƠ Lời thầm mùa thu TRƯỜNG KHÁNH Lời thầm thì, thầm mùa thu, Mùa thu chao nghiêng đơi cánh mỏng, Ai dệt mùa thu, vuông phiếm mộng, Đếm gót thu qua, trơng ngóng người Bước thu não nề - qua khoảng trời xanh, Sợi nắng tinh anh, đón thu muộn, Ai nhớ rừng thu, ru hời tiếng vượn Nỗi buồn rơi xuống, ký ức tàn phai Thu hoài, đếm tháng ngày qua, Để Cuội già, thẩn thờ đứng đợi, Chị Hằng vương vương mỏi mòn bước tới, Mong mưa ngâu về, chấp chới tình u Mùa thu nhiều, thầm sợi thương, Sợi nhớ mù sương, khoảng không trầm lắng, Nai thu mơ màng, tìm chút nắng, Lá vàng rơi, thầm lặng đón thu về, Mỏi bước sơn khê dặm dài gót chân, Quãng hết nợ nần, phù vân ảo ảnh, Ai chiều thu, nghe mưa lành lạnh, Nghe thầm thì, đặc qnh tồn sinh Sợi gió lung linh, phiêu bạt gọi mời, Đi suốt đời, bước chân lãng tử, Con tim nhỏ, xin trao xứ xứ Nghe thầm lữ xót mùa thu!! Chung dải chiến hào LÝ THỊ MINH CHÂU Tóc dài mai búi vào quê Bốn mùa quang gánh có Trên đồng cạn Dưới đồng sâu Nhớ thương đem mắc vào câu hị lờ… Trâu no nhờ có cỏ bờ Cày sâu cuốc bẫm cậy nhờ tay anh Nhọc nhằn nên cánh đồng xanh Đá mềm chân cứng mà thành quê hương Ngọt ngào chia khắp yêu thương Nắm tay tiền tuyến hậu phương ta Đất liền biển đảo mẹ chung Trái tim lính đập mn người 52 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O - 11 - 2015 Phía biển PHAN THÀNH MINH Về em bão dậy Thu lưới gom câu rời Đá Lồi, Đá Bắc Quang Hồ, Tri Tơn lơ nhơ bóng giặc Tàu anh chở nặng hờn căm Để lại nỗi buồn Hữu Nhật, Phú Lâm Nơi xương máu ơng cha hồ vào sơng núi Nơi bốn ngàn năm tổ tiên hiển gọi Nơi giang sơn đau buốt vết thương lòng Vẫn chưa liền dải non sơng Thương xiết…người đất mẹ Hải chiến Hồng Sa chuyện kể Một tấc đảo chia lìa Trăm triệu trái tim đau Kéo bình minh lên Kết liên lại ngư tàu Biển dầu dãi nặng lòng yêu nước Trước giặc thù chẳng chịu khuất Dẫu tát cạn Biển Đông cắm cọc Bạch Đằng Hào khí sục sơi cháy bỏng tim Hải pháo ngư lơi hố vào sóng Biển đảo q hương máu xương kết đọng Vì giống nịi đem hết tài trai Hướng mũi tàu phía tương lai Tràn ngập buồng tim lời sông núi Anh theo lời biển gọi Lấy chiến công tô thắm quân kỳ Về em bão dậy Phương bão tố dành cho đời lính Hố hồn hảo thành vững vàng kiên định Một tấc biển không rời Một tấc đảo khơng xa Có thể anh hịm gỗ cài hoa Là anh vào sách sử Em chinh chiến sinh tử Mất để ta quê hương Chiếc thời gian HỮU DU Thu đảo Trường Sa NGUYỄN DŨNG Lá úa Bạn bè úa Rơi rụng rơi tháng ngày Một lần nghe chng mõ Giật mình, đây?! Mây Lá úa rủ vàng Theo gió lang thang Mây trời bảng lảng Đời vội vàng! Thời gian Tháng chín heo may hanh Bến sông lặng lẽ xa cành Khách đến vội lòng thuyền đợi Bao gặp lại tuổi xuân xanh! Lá em Nhẹ nhàng rơi xuống cỏ Lá ải mục dâng đời Em im lời khơng tỏ Tình ta rẽ hai nơi Sóng ngập ngừng vỗ vào vách đá Trường Sa thu chim, cá lững lờ Gió đung đưa chùm hoa bàng gọi nắng Mây ngang trời che khuất bóng hồng Tiếng trống trường giục bước chân học sinh Ngày khai giảng em bi bô giọng hát Anh chiến sĩ dắt tay em cát Đường đến trường qua vọng gác biên cương Đảo vào mùa ngư dân rẽ sương Buông lưới sớm mặt trời vừa thức Đón ánh nắng rực màu tươi đỏ chói Như màu cờ Tổ quốc Việt linh thiêng Mùa thu đảo thật hiên ngang Những tiếp nối mùa thu từ thuở trước Mùa thu cha vào kháng chiến Để thu nước Việt hóa Rồng Tiên Buồn bình yên TRẦN NGỌC MỸ Có lúc buồn mây Trơi ngày đầy quên lãng Phút lắng xuống biển xa vắng Tan theo bọt sóng mênh mơng Có chiều thảng nhớ q hương Ta lạc loài đời bão tố Giấu đâu bước chân mịn đau khổ Lời ru cánh gió khẽ vỗ Xin đưa ta vào ngủ mê Lặng im để tắm đẫm hồng Buồn để nắng ấm tâm hồn Nhón chân lướt phím đời ta Rồi ngày nhặt ca Đàn chim cất cánh lên trời cao Bình yên đọng tóc lao xao Bình minh nói giấc mơ chẳng vời xa… - 11 - 2015 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O 53 TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRỌNG HOẠT C ậu Hai cô Ba thành phố nhiều lần đánh xe mời mẹ lên bà “bám trụ” quê với cậu Út Anh chị thành đạt Út ngược lại; di chứng trận đau dặt dẹo ngày bé khiến chân phải cậu co rút teo ống tre, giọng méo nói qua loa rè Đã thế, vợ lại chẳng nhanh nhẹn đàn ba đứa lút chút khiến Út lam lũ Bà cùng, lặng lẽ chia sẻ cực nhọc đứa khơng may mắn Ngồi bảy mươi, bà lội đồng cấy hái; rời liềm cuốc, bà lại chăm heo gà hay quét dọn cửa nhà; trừ lúc ốm mệt, bà ngơi tay Hai phố thấy mẹ lúc lăng xăng tất bật, liền nhăn mặt, xuýt xoa Cả hai đồng thanh: “Mẹ 54 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O - 11 - 2015 già rồi, phải nghỉ ngơi thôi” Bà xởi lởi, vỗ con: “Chẳng người ta làm ráng, không can chi đâu!” Khuyên ngăn không được, hai xuống nước năn nỉ bà khơng đổi ý, khơng thể n lịng hưởng an nhàn trước cảnh khốn khó gia đình út Có khác bận nghe xa về, bà tạm việc nhà quen thuộc, ngả lưng võng, đong đưa chờ Con vui nhìn cảnh mẹ nóng lịng với bao việc nhà dang dở Vậy nên, vừa quay lưng để xe, bà lại tay với chuỗi việc không tên sẵn Bà mua sắm cho riêng có hai lớn chu cấp; từ quần áo đến thuốc bổ, từ đồ ăn thức uống đến đồ dùng ngày chúng mang Đều đặn tháng, chúng biếu bà tiền, kèm theo lời nhắc: “Mẹ thích mua, khơng phải tiết kiệm” Bà cho qua chuyện để sau âm thầm làm “phân phối lại”: Đồ ăn thức uống, bà dành cho cháu phần nhiều; tiền phân khoản để giúp vợ chồng Út đóng học phí cho hay trả tiền thuê máy cày làm đất mua phân, giống Chẳng tiêu cho bà dường lúc túng thiếu Vậy nên, bận xa thăm, bà lại ngong ngóng chờ lúc chúng gọi riêng mở ví Hai phố sớm biết việc chi tiêu “sai mục đích” mẹ tỏ ý khơng hài lịng Lần sau đó, gái biếu mẹ tiền dặn: “Ngoài đám hiếu hỉ, mẹ dùng tiền cho ăn uống bồi bổ sức khỏe; khơng mua phân bón, thuốc trừ sâu đấy” Con trai lớn trao tiền cho mẹ ghé tai nói nhỏ: “Mẹ khơng phải làm ruộng, nuôi heo, nuôi vịt nữa” Khác lần, bà hững hờ nhận tiền từ tay con, nét mặt không vui thấy lòng tự trọng bị tổn thương Lần sau nữa, hai cho tiền lặp lại lời khuyên lần liền, có phần gay gắt; đáp lại, người mẹ ngồi bất động lúc lâu cất lời dứt khoát mệnh lệnh: “Các cất tiền đi!” Hai trố mắt, năn nỉ mẹ nhận tiền không liền quay sang gặng hỏi lý từ chối Bà nén buồn bực: “Các sợ mẹ chi tiêu cho tiền buộc cho làm gì!?” Hai bối rối, cúi đầu, xin lỗi Tưởng không có lúc bà rời quê lên phố, nàng dâu út có lời: “Nhà ổn xưa, mẹ nên lên phố với anh chị Hai thời gian cho khỏe” Bà dự ngày liền cắt đặt việc nhà cho vợ chồng Út Đến ngõ, ngối lại nhìn ba đứa cháu đứng bậc cửa trông theo, lại giơ tay vẫy vẫy, bà chùn chân khựng bước, giọng nghèn nghẹn: “Bà bữa lại thôi” Nhưng bà với phố lâu dự định, cháu nài nỉ mà bà muốn Lúc đầu, nhà cậu Hai ba ngày, bà đòi về; ngày đó, bà vơ, mắt mải miết hướng phía đường dẫn quê Đến ngày thứ tư, bà đổi ý; hôm bà xách bịch rác bỏ vào thùng rác công cộng đặt cách nhà khơng xa Ở đó, bà thấy có nhiều phế liệu tận dụng người ta vứt Lúc quê, cần nhúm lông vịt hay vài vỏ lon bia, bà đổi kẹo cho cháu; đây, thứ tương tự bỏ lăn lóc Bà tiếc ngẩn ngơ, chân khơng muốn rời thùng rác, dù nơi phả mùi khó chịu Hơm sau, bà bịt trang, mang găng tay, tay cầm que, tay xách bao đến bên thùng rác; mùi hôi thối nồng nặc xộc vào mũi hay ruồi nhặng vây quanh chẳng khiến bà ngần ngại Bà xới rác tìm vỏ chai nước suối đến sắt vụn, từ dép đứt đến vỏ hộp nhựa Khi gom kha khá, bà khệ nệ mang bao tổng hợp đến điểm thu mua phế liệu gần Cuối ngày, bà lại xòe tiền ra, vuốt vuốt cho phẳng phiu tờ bạc lẻ bỏ chung vào bịch ni-lông để bao gối Tiền mừng tuổi vào dịp Tết, bà dồn vào Hôm dâu vội làm mà không chuẩn bị kịp bữa sáng, bà lại khấp khởi vui có thêm mươi ngàn từ số tiền đưa để ăn quán Những bữa đó, thay qn, bà thường nhịn xong bữa với chén cơm nguội qua loa, tiền không tiêu nhập “quỹ” Lâu lâu bà lại đem tiền đếm chừng mươi ngày nửa tháng, lại gọi đứa cháu đích tơn vào phịng riêng, đóng cửa lại Lúc chàng trai quay lấy xe đâu đó, bà với theo: “Con gắng giúp bà nhé” Những ngày nghỉ, nhà nên bà không đến thùng rác công cộng Bà cố giấu nàng dâu biết mẹ nhặt ve chai lần nàng quay nhà vào buổi làm Bà khơng ngờ việc thường tình mẹ lại khiến kinh ngạc kiên cản ngăn Nàng dâu khơng cịn giữ tính điềm đạm vốn có: “Người ngồi nghĩ tụi để mẹ làm việc dơ bẩn, độc hại đó!?” Con trai tiếp lời vợ, vẻ xót xa, bị tổn thương nhiều lắm: “Chúng để mẹ thiếu đâu, mẹ nỡ bôi xấu cháu vậy?!” Bà ngồi lặng, cay đắng đón lời khó nghe lối suy nghĩ xa lạ người thương yêu Lúc lâu bà lên tiếng, giọng buồn muốn khóc dứt khốt: “Việc mẹ làm chẳng có phải hổ thẹn!” Nói rồi, bà phịng riêng, vội vàng gấp quần áo cho vào túi xách để đầu giường; hơm sau đón xe quê sớm, mặc níu kéo Mẹ đột ngột để lại áy náy cho Bữa cơm nhà cậu Hai sau ngày vắng bà trở nên lặng lẽ, tẻ nhạt; khơng có tiếng nói cười thường khi, khơng khí nặng nề bao trùm suốt bữa Như để phá tan im lặng, nàng dâu bỏ dở chén cơm xuống mâm, buông tiếng trời: “Bà cần tiền làm mà phải làm việc thế?!” Thắc mắc mẹ chuyển sang con, chàng trai trịn mắt: “Mẹ khơng biết bà cần tiền làm gì?” Chị gật đầu, há hốc Chàng trai trầm giọng: “Tiền bán phế liệu nhặt được, bà nhờ đưa cho gái đầu Út học đại học ngoại ngữ để trả tiền trọ, đóng học phí hay mua sách Nếu khơng có tiền bà cho, bé phải bỏ học mất, mẹ ạ” Chị ngơ ngác ngồi lặng; lúc lâu bối rối ngước nhìn con: “Sao nói?” “Con tưởng mẹ biết rồi” Lời khiến chị day dứt Chị dằn vặt nhớ lại có lúc nghĩ rằng, mẹ ham tiền đáng ngạc nhiên Nhớ dịp Tết, bạn đến chơi mừng tuổi, bà chẳng khách sáo bao giờ, dù lời từ chối lấy lệ Khách vừa quay lưng, bà mở bao lì xì, vẻ háo hức đứa trẻ Hóa ra, bà âm thầm dành tiền cho đứa cháu nghèo khổ quê Bà bệnh nặng, phải vào viện Dù cháu cố giấu bà biết bệnh hai đòi Bà nhắc nhắc lại điều đau đáu: “Bệnh khơng khỏi mà dồn tiền lo cho mẹ ăn học gì!?” Con cháu bác sĩ khuyên, bà lòng kéo dài ngày nằm viện Hôm vợ chồng cậu Hai cô Ba vào thăm, bà tươi tỉnh hẳn; đáp lại vẻ lo âu nét mặt thản mẹ Đang thiếp mê mệt triền miên nghe gọi khẽ, bà tỉnh ngay, gượng ngồi dậy, tựa vào thành giường Giọng rời rạc, bà nói ước mong, nỗi lo lúc cuối đời Các vịng tay, lặng im, đón lời mẹ: “Điều mẹ lo Út khơng có điều kiện học lên lại khổ ba mẹ chúng” Bà thở dài, mắt ứa lệ, nhìn muốn trối trăng, nhắn gửi Bất bà nắm lấy tay vợ chồng cậu Hai, giọng lạc đi, “Mẹ có mệnh hệ nào, đừng xây mồ to mả đẹp làm cho tốn… thương mẹ dành tiền giúp Út học hành nên người” Những lời xót xa nhịe nước mắt đơi vai gầy rung lên tiếng nấc Sau thoáng sững sờ, người ịa lên, ơm chầm lấy mẹ - 11 - 2015 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIẤ O 55 NÉT ĐẸP Những học thuộc lòng thời tiểu học NGUYỄN PHÚC VĨNH BA Đ ã nửa kỷ trôi qua học thuộc lòng thời tiểu học đọng tâm trí tơi Chúng dịng sơng xanh mát rượi mà tâm hồn trẻ thơ ngày tơi bơi lội thỏa thích Cái cảm giác làm mát tâm thể già nua Thỉnh thoảng tơi gắng sức nhớ lại nhớ đơi câu Gặp bạn bè lứa hỏi han, thích thú thay tìm tồn vẹn dăm Giá cịn lưu giữ Tập đọc quý Dạo khoảng năm 55-60 kỷ trước Thơ nhiều nhà thơ tiếng đưa vào sách tập đọc Tế Hanh (bài Quê hương: Làng vốn quen nghề chài lưới …), Lưu Trọng Lư (bài Nắng mới: Mỗi lần nắng hắt bên song …), Bàng Bá Lân (bài Cổng làng: Chiều hơm đón mát cổng làng …), Xn Tâm (bài Nghỉ hè: Sung sướng cuối đến ….), Thế Lữ (bài Hổ nhớ rừng: Ta sống tình thương nỗi nhớ…), Tản Đà (bài Bữa cơm ngon: Tan buổi học, mẹ ngồi tựa cửa…)… Dẫu vậy, khơng nhà thơ khác khơng tiếng tăm có thơ sách Tập đọc Phải dù ngôn từ đơn sơ, chưa đạt tầm nghệ thuật cao, ý nghĩa thơ họ sâu sắc phù hợp với lứa tuổi học trị tiểu học? Trong trí tưởng ngày bây giờ, thơ đơn sơ lại đậm đà hương vị vơ Ví “Thổi cơm” đây: Chiều qua thằng nhỏ xin Sáng em phải nhà thổi cơm Nồi đồng thổi gạo tám thơm Tính em háu đói chất rơm bốn bề Khơng ngờ q lửa thành khê Mẹ em mắng thẹn ê người Em xin bạn đừng cười Xưa em tính vốn lười nấu ăn Đúng trường hợp bạn học sinh nông thôn Nhà dư dả chút đỉnh, cho học trường xã, trường huyện, cưng chiều nên miễn hết chuyện phụ giúp gia đình để tập trung học tập Bài thơ lời hối lỗi nhẹ nhàng, trẻ thơ ngây 56 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O - 11 - 2015 Bài “Học trò nghèo” lại làm xúc động lắm: Hôm trời lại mưa phùn Đường em học lầy bùn khổ chưa Trên đầu khơng nón che mưa Có đơi guốc vẹt lại vừa đứt quai Tay em ôm vạt áo dài Một tay xách guốc xốc hai ống quần Bùn sâu đến mắt cá chân Sách em ấp ngực lần chực rơi Xa xa trống điểm hồi Em dò dẫm trời đội mưa Thú thật dạo học cảm thấy bùi ngùi cho “em học trò nghèo” Tuổi thơ chúng tơi ướp đầy tình cảm dịu dàng Sau chúng tơi nghiệm lịng nhân người hình thành từ học đầu đời Thiếu chúng đi, bị dạy dỗ hận thù lúc bé, tâm hồn bị thui chột dễ trở thành tàn độc Những có tính cách ln lý lại vừa hóm hỉnh vừa nhẹ nhàng Ví dụ, “Viên kẹo đạn” sau đây: “Mẹ gãy Thôi, trả mẹ, chẳng ăn kẹo này!” “Thằng thay Kẹo ăn phải ngậm mày lại nhai?” Cậu em nghe nói êm tai, Cầm viên kẹo đạn mút hai ba lần Tự nhiên chất tan dần, Mặt mày xem có phần vui tươi Mẹ nhìn con, mỉm miệng cười: “Rồi khơn lớn, đời bơn ba, Con nên nhân suy ra, Dịu dàng êm hăng” Đây đức dục Tuy nhiên, viết thành văn xuôi dạy đức dục, dạy cách xử khơ khan lắm, trẻ nhỏ hẳn khơng ưa thích đâu Ở đây, tác giả mượn hình ảnh quen thuộc đời học sinh lồng vào học luân lý sâu sắc Khi lớn lên, tơi thấy chẳng khác chiến thuật “nhu thắng cương, nhược thắng cường”, “nước chảy đá mòn”,… mà ta thường áp dụng nhiều lãnh vực Tơi cịn nhớ khác dạy “học làm người” khơi hài mà thâm thúy lạ Đó “Đeo kiếng”: Trò Ba đeo cặp kiếng râm Than trời đất tối tăm mịt mờ Vội vàng đổi kiếng màu lơ Than trời đất hóa xanh Ba ta lại muốn chơi tinh Thay đơi kiếng trắng nhìn quanh khắp nhà Than mn vật hóa nhịa Mẹ Ba thấy bảo Ba đôi lời: “Muốn trông cho rõ đời Mà đeo kính nực cười thay! Hãy mau bỏ kiếng Nhìn mắt thật họa may khỏi nhầm” Bài xét tận ý nghĩa thâm sâu: Dưới quan điểm vật mang ý nghĩa Tuy nhiên, trở lại với nhìn trẻ, thơ lại hoạt kê Trò Ba thay đổi lung tung, chạy theo trò học đòi vớ vẩn mà quên khả sẵn có thân Thậm chí người lớn, thơ học có tính triết lý cao xa Tùy hiểu Chê bai thói đua địi ăn mặc “mơ-đen” thiếu niên có “Chị chàng ếch” sau: Chị chàng ếch thích ăn mặc lạ Chồng khăn san tía tơ Nấm hương che nắng làm ô Chân nong đôi ớt khô làm giày Chị nhí nhảnh đi Gặp o xách giỏ tới gần Quăng toan chạy thân Nhưng vướng bàn chân có giày Thế vào tay họ bắt Họ đem liền chặt đầu Chặt họ nấu liền tay Nấm hương rau tía ớt cay sẵn sàng Hậu đua địi thật q bi thương, phải khơng? Đây học đích đáng ta thấy xảy cho trẻ xã hội tuổi thiếu niên hôm Rất nhiều khác ca tụng anh hùng quê hương đất nước gấm vóc Việt Nam Có dạy vào năm lớp Nhất (lớp bây giờ) mà tơi thích, đến đọc lại rung động: Anh hùng vô danh Họ anh hùng không tên tuổi Sống âm thầm bóng tối mơng mênh Khơng hưởng ánh quang vinh Nhưng can đảm tận tình giúp nước Họ kẻ mn ngàn năm thuở trước Đã phá rừng, xẻ núi, lấp đồng sâu Và làm cho đất cát hoang vu Biến thành dải sơn hà gấm vóc … - 11 - 2015 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 57 Trong chiến đấu, khơng nài mn khó nhọc Cười hiểm nguy, bất chấp nỗi gian nan, Người thất thành thịt nát xương tan Nhưng kẻ sống lòng son khơng biến chuyển Và đến lúc nước nhà vui hiểm Quyết khước từ lợi lộc với vinh hoa Họ buông gươm quay lại chốn quê nhà Để sống lại đời bóng tối Họ kẻ anh hùng không tên tuổi Trong loạn ly lúc bình Bền lịng dũng cảm, chí hy sinh Dâng đất nước đời Tuy công nghiệp không ghi sử sách, Tuy bảng vàng bia đá chẳng đề tên, Tuy mồ hoang xiêu lạc trời quên Không đến khấn nguyền dâng lễ vật Nhưng máu họ len vào mạch đất, Thịt xương trộn lẫn với non sông Và anh hồn chung với trinh trung Đã hòa hợp làm linh hồn giống VIỆT (Đằng Phương) Nghiệm lại, hóa anh hùng khơng phải ln ln người có nhiều kẻ đến đưa tiễn, điếu, ghi công trọng thưởng sử sách mà người dù “Tuy mồ hoang xiêu lạc trời quên Không đến khấn nguyền dâng lễ vật” thật đóng góp máu xương cách có ý nghĩa cho đất mẹ Họ anh hùng đích thực 58 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O - 11 - 2015 “máu họ len vào mạch đất” nuôi dưỡng ngày hôm Quả thơ có tầm nhìn khai phóng nhân Dạy trẻ thơ ngăn ngắn ri thật khơng hay Nội dung chúng lành mạnh, toàn điều hay nết tốt nhân loại, quốc gia nào, sắc tộc nào, tôn giáo nào… Điều cần ý học thuộc lịng khơng có hình bóng chủ nghĩa trị, điều mà trẻ nhỏ hồn tồn khơng cần tới Tuổi nhỏ cần học làm người thơi lớn lên chúng cơng dân tốt Chính mà sau nửa kỷ, chúng tơi u thích học thuộc lịng Muốn có thế, Bộ Giáo dục cần vạch chương trình đại cương, tiết, chủ đề, yêu cầu… tư nhân biên soạn Các giáo sư, nhà xuất đóng góp sáng tạo riêng tư họ, làm sách phong phú tránh nhiều sai lầm Họ phải làm tốt không chẳng thèm mua sách họ Hơn thế, nhà nước lại huy động trí huệ bao nhân sĩ, tránh độc quyền khiến dẫn tới tình trạng B’ B” để cuối có nhiều hạt sạn to đùng sách giáo khoa Một sách phải sử dụng thời gian lâu dài, tránh lãng phí cho nhân dân không chạy theo xu hướng giai đoạn Một sách hay cho cấp học đầu đóng góp nhiều cho nghiệp giáo dục nước nhà, đẩy lùi tệ nạn ta thấy tràn lan Tiếc thay, khơng cịn có sách giáo khoa tiểu học hay Thật tội nghiệp cho cháu chúng ta! Hỏi Trong buổi họp mặt, bạn Phật tử nói đọc sách, giải thích số vạn ngàn pháp mơn rằng: Đức Phật Thích-ca giảng tổng cộng 80 ngàn (dài ngắn), đệ tử Ngài giảng thêm ngàn bài; cộng chung 84.000 bài, gọi vạn ngàn pháp mơn Xin giải thích thêm (Một Phật tử chùa Phật Quang, Edmonton-Canada) Đáp Chúng tơi khơng tìm thấy tài liệu nói Trước hết, pháp mơn theo nghĩa thông thường phương pháp học giáo lý (Dhamma Method), cửa pháp (Dhamma gate/door), nhóm giáo lý (Pháp uẩn, Dhammakhanda, Teaching section),… Đại thừa Khởi tín luận Nghĩa ký ghi: “Pháp nghĩa khuôn mẫu để người ta hiểu biết vật, môn cửa ngõ qua lại hàng Thánh trí” Con số vạn ngàn nêu nhiều kinh điển Phật giáo (phần lớn thuộc Đại thừa, ví dụ kinh Quán Vô Lượng Thọ, kinh Pháp Hoa, kinh A-dục Vương, luận Câu-xá, luận Đại Tỳ-bà-sa, Ma-ha Chỉ Quán, luật Thiện Kiến…) Nhưng đầu tiên, có số tài liệu bảo theo truyền thống Nguyên thủy, giáo lý Đức Phật gồm vạn ngàn pháp uẩn: Kinh 21 ngàn, Luật 21 ngàn, Luận 42 ngàn Con số vạn ngàn có lẽ xuất phát từ kệ Tôn giả A-nan Trưởng lão Tăng kệ, kệ 1025 “Ta nhận từ Đức Phật – Tám mươi hai ngàn pháp - Còn nhận từ Tỳ-kheo - Thêm hai ngàn pháp - Tổng cộng Tám tư ngàn - Là pháp ta chuyển vận” Bộ Đại sử (Mahavamsa) kể vua A-dục hỏi ngài Moggaliputta Tissa việc phổ truyền Chánh pháp trả lời có vạn ngàn pháp uẩn (pháp mơn) Kinh tạng, Pháp thân Đức Phật (Dhammakaya) gồm Đức Phật Phật pháp Vua bảo xây tháp cúng dường, ban vàng cho quốc vương đế quốc ngài để xây tháp tịnh xá, cộng tất vạn ngàn tháp Sách Duy thức Nghĩa cú ký ngài Huệ Viễn có ghi: Phật có 350 mơn cơng đức, mơn có lục độ, có bốn loại tính chúng sanh (tham, tà hạnh, sân, si); vậy, 350x6x4=84.000 Sách Thủ Lăng nghiêm Văn cú ghi Tỳ-kheo có vạn ngàn hạnh vi tế: oai nghi x 250 giới = 1.000, đưa vào tam tụ tịnh giới gồm 1.000x3=3.000, phối hợp với sát, đạo, dâm, lưỡng thiệt, ác khẩu, vọng ngữ, ỷ ngữ 3.000x7=21.000; phối hợp với tham, sân, si, đẳng phần 21.000x4=84.000 Thực ra, số vạn ngàn quen thuộc với dân Ấn Độ cổ Phái Kỳ-na chia chu kỳ thời gian làm 84.000 năm; số thường dùng để số lượng lớn Từ điển Phật Quang giải thích: “8 vạn ngàn số lượng lớn dùng để số lượng phiền não, trần lao, pháp môn, pháp tạng, pháp uẩn” Kinh Quán Vô Lượng Thọ bảo Đức Phật A-di-đà có vạn ngàn tướng đẹp đẽ, phát vạn ngàn ánh sáng Qua phân tích trên, ta thấy khơng thể kể đủ pháp môn Đức Phật cho số vạn ngàn cách chi li, rõ ràng, hợp lý Nếu số mà kể nhiều cho đủ gượng ép Chỉ có cách hiểu vạn ngàn số số lượng nhiều, vô số, không kể đầy đủ, số tượng trưng Ta so sánh hai đoạn tương đương hai dịch Đại Bát Niết-bàn kinh từ Hán, Kosho Yamamoto dịch Anh ngữ, Hịa thượng Thích Trí Tịnh dịch Việt ngữ - Đoạn kinh nói người hồng tộc dòng Ly-xa thành Tỳ-da-ly đem đồ cúng dường Đức Phật Ngài nhập Niết-bàn Bản Anh ngữ: “Mỗi vị Ly-xa có 84.000 voi trang hồng đẹp đẽ, 84.000 xe tứ mã chở kho báu, 84.000 châu nguyệt ngọc Cũng có khối gỗ để đốt gỗ trầm, gỗ chiên-đàn, gỗ lô hội, thứ gần 84.000” Bản dịch Việt ngữ: “Họ đem vô số đồ cúng dường với vô số châu minh nguyệt, chở thớt tượng lớn cỗ xe báu tứ mã, xe trang hồng vơ số phan lọng” Hai đoạn kinh dịch từ hai Hán dịch khác (bản Anh ngữ dịch từ Hán Đàm-vô-sấm dịch từ Phạn), rõ ràng số vạn ngàn hiểu vô số Rất nhiều nội dung, nhiều chi tiết, thuật ngữ, pháp số kinh điển Đại thừa thường phải hiểu cách bóng bẩy, tượng trưng, ý đằng sau từ, nghĩa đằng sau lời… Nếu cố phân tích rạch rịi, cụ thể e khơng thể được, chí cịn phạm sai lầm tai hại Bàng Ẩn HỒNG OOLONG thức uống tuyệt vời cho phái đẹp TÂM KHOA rà Oolong trở nên gần gũi với người uống trà đặc biệt phái đẹp ưa dùng giá trị gia tăng cho sức khỏe Nhưng trà Oolong có loại, giống trà khác sau chế biến chúng phân loại phẩm chất người ý biết đến Bên cạnh đó, điều kiện thổ nhưỡng khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng trà; trà sống núi cao cho phẩm chất tốt, mang hương vị khiết mà hương sâu bền Trà Oolong trà bán lên men, trình lên men từ 40% đến 90% nên tạo hai loại khác Trà Oolong thông thường hay gọi Oolong xanh thường lên men từ 40% đến 60%, loại lên men cao từ 80% đến 90% cho trà Oolong chín hay cịn gọi trà hồng Oolong Qui trình chế biến trà hồng Oolong kéo dài so với trà Oolong xanh thơng T thường Để lên men trà tới 90% địi hỏi kỹ thuật cao, Việt Nam khơng có nhiều người làm hồng Oolong Cịn thói quen khác người Việt quen với trà xanh nên chưa ý tới hồng trà Nhưng người sành trà lại đánh giá cao loại trà lợi ích sức khỏe mà hồng trà mang lại Ngoài thành phần giống trà xanh giúp tinh thần sảng khoái tình táo, trà Oolong trải qua trình bán lên men nên lượng OTPP (Oolong Tea Polymerized Polyphenol) trà dồi Chính lượng OTPP giúp giảm hấp thụ chất béo, giảm cholesterol, kiểm sốt cân nặng, cải thiện sắc đẹp da, chống lão hóa xạ Đặc biệt trà hồng Oolong dưỡng dương khí Do có chứa nhiều protein đường nên uống sinh nhiệt làm ấm bụng, hỗ trợ tiêu hóa giảm mỡ Ngồi cịn có tác dụng phịng chống lỗng xương, giảm tỷ lệ ung thư da, phòng trừ bệnh cảm cúm giảm triệu chứng cao huyết áp Quá trình lên men tới 90% cho trà hồng Oolong có hương thơm ngào ngạt trái rừng chín vị mật tự nhiên Những trà Oolong vo tròn có mầu nâu sáng bóng đẹp mắt Nước pha trà sóng sánh ánh nâu vàng nhiều người ưa thích Chính hương thơm khiết thiên nhiên, sắc nâu quyến rũ chén trà dược tính quí mà trà hồng Oolong phái đẹp chọn thức uống bổ dưỡng ngày Để thưởng thức chén hồng Oolong điệu, nên chọn bình pha trà lớn chén uống trà lớn khoảng 50ml - 60ml Nhiệt độ thích hợp pha trà vào khoảng 90oC Dùng 6g - 8g trà cho người uống Đầu tiên cho nước sôi ngập trà đổ nước tráng trà Sau đổ nước sơi khoảng 90oC vào bình (khơng đổ nước đầy ấm mà đổ khoảng 90% dung tích ấm) đợi phút rót thưởng thức lần sau lâu từ 30 giây tới 60 giây, tùy theo sở thích Khi pha trà lưu ý lần pha rót ấm không ngâm trà pha nước trắng ngưng Nhiều người cầu kỳ trước pha trà sấy (rang) lại trà hồng Oolong khô để tăng hương thơm pha Trà hồng Oolong dùng uống nóng thêm đường hay mật ong tạo hương vị tuyệt đặc biệt dùng làm thức uống bữa ăn Trên thị trường có số loại hồng Oolong hay Oolong chín khác Đài Loan có Trà Vương số 109/919/409 hay trà Gaba nước có trà Oolong 79 Song Hỷ Trà… Để tìm loại trà hồng Oolong nên hỏi rõ người bán để tìm loại đặc điểm nhận dạng: nhìn vào viên trà khơ phải có mầu nâu sáng bóng vo trịn cọng trà nhỏ, ngắn phẩm chất tốt Việc bảo quản trà hồng Oolong đơn giản khơng phải giữ kín dòng trà xanh, lưu ý tránh nơi ẩm ướt ánh nắng chiếu vào Số mới: 411 Hoàng Sa – phường – quận – TP.HCM (Số cũ: 60/116 Lý Chính Thắng – P.8 – Q.3 – TP.HCM) Tel: 08.38482028 CHI NHÁNH QUẬN Nhà số 14, đường số 8, P.Phước Bình, quận 9, TP.HCM ĐT: 728 0174 - DĐ: 0909.093.106 Nhà sách có dịch vụ chuyên tư vấn xuất bản, in ấn, lo thủ tục giấy phép thực chế thể loại kinh sách văn hóa phẩm Phật giáo chữ Hán, Pàli Sanskrit QUAÃNG CAÁO CHÚC MỪNG KHAI TRƯƠNG MỸ NGHỆ TRẦM HƯƠNG TRƯỜNG KHA vừa khai trương thêm cửa hàng liên thông từ số 168 đến 172 Nguyễn Chí Thanh, P.3, Q.10, TP.HCM Cửa hàng có nhiều sản phẩm trầm hương đặc biệt loại xâu chuỗi, tượng gỗ trầm hương nghệ thuật giá trị… Chúng xin chúc mừng đạo hữu Trường Kha Ban Quản trị Cung kính thỉnh mời chư tơn thiền đức Tăng Ni quý Phật tử gần xa đến tham quan tùy duyên thỉnh tượng - mua vật phẩm trầm Trị tạp chí VHPG Nguyễn Bồng Cơng ty TNHH TMDV KHÂM TÍN vừa đưa thị trường sản phẩm nước uống Nha đam Chanh dây mang thương hiệu ALOEPAS người tiêu dùng đánh giá cao Ngoài việc kết hợp độc đáo hai loại thảo dược thiên nhiên mang nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe này, nước uống ALOEPAS cịn mang đến cho người tiêu dùng trãi nghiệm hương vị vô hấp dẫn Với phương châm sản xuất sản phẩm Đẹp Vì Cuộc Sống, Khỏe Vì Gia Đình, giải thưởng Cúp Vàng Chất Lượng Việt Nam Phù Hợp Tiêu Chuẩn ghi nhận xứng đáng dành cho đóng góp cơng ty Chân thành cảm ơn Quý khách ủng hộ sản phẩm Nến Quang Nghệ suốt thời gian qua NGOÂ HUỆ PHƯƠNG - DĐ: 0989 183 398 Cung cấp nguyên vật liệu dùng sản xuất nến: Hương liệu, dầu parafill, sáp, rau câu, ly thủy tinh, tem, tim đèn Chuyên sản xuất loại sáp nến thơm nghệ thuật, nến ly cao cấp Nhận đơn đặt hàng theo yêu cầu quý khách Đặc biệt: Có giá ưu đãi đặc biệt quý khách mua số lượng nhiều Cần tìm đại lý chùa, tỉnh thành nước Nhà xưởng: 205B/28 Âu Cơ, P.5, Q.11, TP.HCM Điện thoại: (08) 62738.228 - 38656.506 - Fax: (08) 3865.6506 Email: quangnghecandle@yahoo.com.vn Website: www.quangnghecandle.com CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN TIẾP VẬN QUỐC TẾ Tầng tòa nhà Cảng Sài Gòn Nguyễn Tất Thành, P.12, Q.4, TP.HCM Tel: 0917171948 - 0938734035 “Chuyên giao-nhận hàng hóa, VHP tranh tượng Phật giáo quốc tế” QUẪNG CẤO Restaurant Chay Vegetarian Với ăn chay tinh khiết, nấu theo lối Huế túy Khung cảnh ấm cúng, nhã lịch Đặc biệt: Bánh bèo, bánh nậm, bánh bột lọc, diếp, rối, bánh ướt vạn hoa, gỏi vả trộn, gỏi mít trộn, cơm sen, bún Huế, cơm hến chay, bún hến chay… Giờ mở cửa: Từ - 22 Buổi sáng: Cịn có điểm tâm, cà-phê nước uống Địa chỉ: 11 Trần Nhật Duật, P.Tân Định, Q.1, TP.HCM Điện thoại: (08) 384 82612 – 0909 023469 hoan hỉ gặp anh Lãnh (quản lý) Trân trọng kính mời Quý độc giả có nhu cầu viết chụp ảnh nhà hàng chay, quảng bá thương hiệu hay đưa tin công tác từ thiện, chuyên mục y tế đăng quảng cáo Xin vui lòng liên hệ: đạo hữu Pháp Tuệ ĐT: 0913 810 082 Email: bongnguyen.vhpg@gmail.com QUẪNG CẤO CƠNG TY TNHH-SXTM HOA TIÊN Showroom: BB3, Trường Sơn, Phường 15, Q.10, TP.HCM Chuyên sản xuất: Các tôn tượng Phật Linh vật phong thủy Trang trí nội thất Liên hệ để biết thêm chi tiết: Anh Minh, ĐT: 0908.381.867 Web: www.hoatien.vn Email: thongtin@hoatien.vn Với chất liệu sản phẩm Polyresin VĂN HĨA PHẬT GIÁO có mặt phòng phát hành Kinh sách sạp báo thành phố Giá: 20.000 đồng P H Á T H À N H V À O N G ÀY V À H À N G T H Á N G GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU BAN TRỊ SỰ SỐ: /TM/BTS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 14 tháng 10 năm 2015 THÔNG BÁO TỔ CHỨC CÁC GIAN HÀNG VĂN HĨA PHẨM PHẬT GIÁO Kính gửi: Các Công ty – Doanh nghiệp – Cửa hàng sản xuất kinh doanh Thực phẩm chay Văn hóa phẩm Phật giáo Tượng Phật vật phẩm thờ cúng Trang phục pháp phục Phật giáo Các sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng, tín ngưỡng Phật giáo Được chấp thuận Hội đồng Trị GHPGVN Ban Tôn giáo Chính phủ, Ban Hoằng pháp Trung ương phối hợp Ban Trị GHPGVN tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Hội thảo Hoằng pháp toàn quốc từ ngày 05-08/12/2015 Tổ đình Đại Tịng Lâm, thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu với hội tụ 1.200 Tăng Ni khoảng 30.000 Phật tử từ tỉnh thành toàn quốc tham gia Hội thảo Khóa tu Nhân dịp này, nhằm tạo điều kiện cho Công ty, Doanh nghiệp, Cửa hàng sản xuất kinh doanh mặt hàng lĩnh vực phục vụ Phật pháp dễ dàng tiếp cận, giới thiệu, quảng bá để phát triển ngành hàng Ban Tổ chức Hội thảo kết hợp tổ chức gian hàng với thông tin sau: Thời gian: Từ 05 đến 08/12/2015 Địa điểm: Tổ đình Đại Tịng Lâm thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Liên hệ đăng ký: - Đại đức Thích Thiện Thuận – 094.854.5554 - Phật tử Hương Sen – 094.8888.972 Do số lượng gian hàng có hạn nên quý Doanh nghiệp hoan hỷ đăng ký sớm để Ban Tổ chức tiện xếp Quý Doanh nghiệp tham gia: - Đăng ký tên sản phẩm mà Doanh nghiệp tham gia triển lãm - Gửi thông tin Doanh nghiệp logo sản phẩm (nếu có) qua email: thichthienthuan5554@gmail.com để chúng tơi thiết kế in pano trang trí cho gian hàng Trân trọng TM.BAN THƯỜNG TRỰC BAN TRỊ SỰ GHPGVN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU KT.TRƯỞNG BAN PHÓ BAN kiêm TRƯỞNG BAN HOẰNG PHÁP Hịa thượng THÍCH GIÁC HẠNH Lịch Bộ lịch Văn Hóa Phật Giáo với chủ đề “Lời Phật dạy hoa” Khổ 35cmx70cm, nẹp thiếc, tờ, in màu, trình bày trang nhã Giá: 17.000đ/cuốn (có giá ưu đãi cho khách đặt mua 100 trở lên in tên đơn vị) Lịch phát hành Ban Phát hành tạp chí Văn Hóa Phật Giáo, 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, TP.HCM - ĐT: (08) 38484 335 - 0907 164066