1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bản sắc văn hóa Phật giáo Huế

119 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản Sắc Văn Hóa Phật Giáo Huế
Trường học Trường Đại Học Huế
Chuyên ngành Văn Hóa
Thể loại Bài Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 14,22 MB

Nội dung

IV.4: BẢN SẮC VĂN HÓA PHẬT GIÁO HUẾ Tuy với Nam tiến Dân tộc, Phật giáo xuất cõi đất Thuận Hóa khoảng thời gian sáu, bảy trăm năm; mà thực có quy củ, có hệ thống truyền thừa có học lý hẳn hoi vịng ba trăm năm trở lại Kể từ đời chúa Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687) Thế nhưng, Phật giáo cõi Nam Đại Việt với kiến trúc chùa chiền, Pháp tượng, Pháp khí đời sống chư Tăng Ni, tín đồ có sắc thái đặc thù, đủ để gọi "Bản sắc văn hóa Phật giáo Huế" Khái niệm này, tự chất mang nội hàm rộng lớn, mà triển khai tỷ mỉ, người ta viết thành sách dày đến hai ba trăm trang Ở đây, làm thỏa mãn địi hỏi đó, nên nói điều có tính cách khái qt, ép vào mục lớn sách Lịch Sử Phật Giáo Xứ Huế mà IV 1: CHÙA, THÁP Nói đến chùa Thuận Hóa từ thời hừng đông xứ cuối kỷ thứ XVIII tl., ta khó lịng biết xác được, sách sử ta thường khơng ghi cụ thể Chỉ từ vua Gia Long (1802 1819) triều Nguyễn định đô Huế sau, chùa chiền Huế hình thành phong cách riêng Điểm phong cách qua tiến trình phát triển Phật giáo xứ Huế, chùa chiền tự hình thành phân loại rõ ràng: Quốc tự, Tổ đình, Chùa làng, chùa Khn Hội hay gọi Niệm Phật Đường * Quốc tự : Tại Huế có Quốc tự mà ta gọi cách nơm na "chùa vua", tức chùa vua triều Nguyễn xây dựng nên: Thiên Mụ, Giác Hoàng, Thánh Duyên Diệu Đế Quốc tự Mặc dầu trước thời Nguyễn Hoàng vào Nam (1558), thành Thuận Hóa cịn đóng làng Thành Trung cõi Hóa châu có ngơi Quốc tự lớn chùa Sùng Hóa làng Lại Ân; lúc chùa Thiên Mụ có, kể chùa có cảnh đẹp, khơng mang tính cách Càng sau chùa Thiên Mụ có ảnh hưởng lớn chùa Sùng Hóa sa sút đến 582 583 thời, Quốc tự Sùng Hóa cổ bị quên lãng trở thành chùa làng Sở dĩ chùa Thiên Mụ ngày có ảnh hưởng lớn đồi Hà Khê, nơi có "sơn triều thủy tụ", có long mạch phát đế vương cho dịng họ chúa Nguyễn triều Nguyễn kể từ 1558 1945 Cho nên Nguyễn Hoàng đại sùng kiến chùa Thiên Mụ vào năm 1601, với cột, kèo chạm trổ tinh vi mà Thạch Liêm Hòa thượng, người Trung Hoa, phải khen ngợi Đến đời Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725), ông mở rộng nơi thành Đại Tùng Lâm mà phần trước chúng tơi có nói rõ; đến đời vua Gia Long (1802 - 1819), chùa Thiên Mụ trở thành Quốc tự có Tăng cang, Trú trì, Tăng sĩ, Tự phu đầy đủ lệnh nhà vua bổ tới Từ năm 1814, vua Gia Long cho tái thiết chùa Thiên Mụ theo đồ án cũ, đời vua Khải Định (1916 - 1925), luôn chùa vua lưu ý Kiến trúc độc đáo Quốc tự Thiên Mụ theo hình “chữ nhất”, trục thẳng kéo từ trước đến sau Ở Huế có nơi kiến trúc theo mẫu nầy: Đại Nội kinh thành Huế; kể từ Ngọ Môn vào, tất Điện Điện Thái Hịa, qua Đại Cung Mơn rực rỡ, đến Điện Cần Chánh, sau đến Điện Càn Thành, cuối Điện Kiến Trung Nơi thứ hai lăng vua Minh Mạng Từ cổng vào đến tẩm vua, qua nhiều lầu, tạ hồ, đình đăng đối hai bên Ở trục thẳng: tất lầu đài quan trọng nằm trục Thứ ba kiến trúc chùa Thiên Mụ Thuyền rồng nhà vua cập bến, lên chục tầng cấp đến đường Từ đường lên khoảng bậc cấp, qua không trụ cao, lên thêm 14 bậc tầng cấp đến sân chùa Cộng tất từ bờ sông lên đến sân chùa có đến 30 bậc tầng cấp Sân ngồi, sân chùa phân bố vị trí kiến trúc hai bên đăng đối Bi đình, chung lâu; hai Lôi gia; hai dãy nhà Thập Điện Minh vương điểm đối xứng qua trục Trục kéo thẳng từ trước sau theo thứ tự: Hương Nguyện Đình, Phước Dun Bảo Tháp, cửa Tam quan, sân chùa rộng; Tiền đường với Đại Hùng Bảo Điện kiến trúc thành tòa lớn; Điện Di Lặc; 582 583 Điện Quán Thế Âm; sau vườn Tỳ Gia Do mà kiến trúc chùa Thiên Mụ xem kiến trúc theo kiểu chữ "nhất" Nếu vua Gia Long đại sùng kiến Thiên Mụ Quốc Tự vua Minh Mạng - tức Hoàng tử Đảm, trai vua Gia Long với bà Thuận Thiên Cao Hoàng Hậu - xây dựng đến hai Quốc tự Năm Minh Mạng thứ 18 (1837) nhà vua cho xây dựng Thánh Duyên Quốc Tự núi Thúy Vân Có điểm giống hai Thiên Mụ Quốc Tự Thánh Duyên Quốc Tự hai chùa xây dựng thành Quốc tự theo dấu tích ngơi chùa cổ tiền triều Nhưng có điểm khác Thiên Mụ Quốc Tự xây theo kiểu chữ nhất, Thánh Duyên Quốc Tự lại xây dựng theo hình đẹp núi Thúy Vân lên cao theo hình núi Một năm sau, tức vào năm Minh Mạng thứ 19 (1838) vua Minh Mạng lấy đất "tiềm để" cũ nhà vua phường Đoan Hòa Kinh thành để dựng ngơi Giác Hồng Quốc Tự Ngơi Quốc tự có số phận khơng may, vào ngày thất thủ Kinh đô bị bọn thực dân xâm lược cho lực lượng pháo binh vào chiếm đóng hết dãy nhà (1885), bị cải dụng, đến đời vua Thành Thái (1889 1907) chùa bị triệt bỏ hẳn, nhà cửa lấy dùng vào công việc khác Đời vua Thiệu Trị (1841 - 1847) lại giống với phụ hoàng nhà vua Tức điều ông lấy "tiềm để" dựng lên ngơi chùa Đó Diệu Đế Quốc Tự Ngun vùng ấp Xn Lộc phía Đơng kinh thành, nơi có vườn xanh tươi, có dinh thự Tá Thiên Nhơn Hồng Hậu, hậu vua Minh Mạng mẫu hậu vua Thiệu Trị Khi lên làm vua, mẫu hậu rước vào cung nội, vua lấy nơi để xây dựng chùa Diệu Đế vào năm Thiệu Trị thứ 2, 1842 (có người cho vào năm Thiệu Trị thứ 4, 1844) Chùa Diệu Đế thời bị cải dụng Kinh thành thất thủ 582 583 Tất Quốc tự nhà vua triều đình quản chế Tăng già Phật giáo khơng có quyền chùa Mặc dầu Quốc tự có vị Tăng cang, vị Trú trì, từ đến 10 Tăng sĩ; số tự phu; tất Chiếu nhà vua bổ đến, ăn bổng lộc nhà vua Không nhà sư có quyền xây tháp mộ chùa gọi Quốc tự Bốn Quốc tự xây dựng hai loại môi trường thiên nhiên Thiên Mụ Thánh Duyên hai chùa có cảnh quan môi trường kỳ tú Tuy theo ước lệ, môi trường hai Quốc tự nơi "sơn triều thủy tụ" mang đẹp thù thắng đất nước cõi Hóa châu Giữa mơi trường thiên nhiên có núi, có sơng, có đá kỳ cổ lạ lùng, có cổ thụ; cần bàn tay người đặt vào đẹp cân xứng, mỹ diệu mái chùa, tháp tự nhiên có cảnh mà nhà Nho thường xem nơi có đủ "sơn thủy tùng đình" đáng để thưởng ngoạn, vẽ tranh, đề vịnh thơ văn Vì thế, mơi trường thắng cảnh vùng đồi Hà Khê có chùa Thiên Mụ vẽ lên đồ sứ cổ Xưa tô sứ vẽ cảnh đề thơ hãng "Thanh ngoạn" đời Một mặt vẽ cảnh chùa Thiên Mụ, mặt có thơ "Thiên Mụ hiểu chung"; đường kính 19 cm, cao cm mà ơng Trần Đình Sơn1 cho tặng phẩm trân ngoạn Thạch Liêm Hòa thượng gửi sang tặng chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 1725) vào cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII tl Ngồi sách Ngự đề Danh Thắng Đồ Hội Thi Tập vua Thiệu Trị (1841 - 1847) cho khắc in vào năm Thiệu Trị thứ (1844) có vẽ tồn cảnh Thiên Mụ thơ Ngự đề “Thiên Mụ Chung Thanh” Sách lưu hành Bài thơ lại khắc vào bia đá để chùa Thiên Mụ, Vua liệt cảnh Thiên Mụ Quốc Tự vào thứ 14 20 thắng cảnh Thần kinh Cảnh thiên nhiên đẹp Thánh Duyên Quốc Tự vua Thiệu Trị đề vịnh thơ "Vân sơn thắng tích"; nhiều thơ vua Minh mạng ngự chế, khắc vào bia đá gọi bia "Ngự chế Thánh Duyên Tự chiêm lễ bát vận"; bia dựng vào ngày tốt tháng Trân Đình Sơn, Thiên Mụ ngày xưa, Tập Văn Phật Đản, số 26 PL 2537- DL.1993, trg 84-87.- Số đo ơng Trần Đình Sơn 582 583 năm Đinh Sửu, Minh Mạng thứ 18 (1839), chùa Thánh Dun Trong đó, hai Quốc tự Giác Hồng Diệu Đế lại có mơi trường thiên nhiên nhân tạo Cây lớn, núi đá bàn tay người tạo ra, nguyên nhân dễ hiểu, nơi nhà vua "cải gia vi tự" Cũng mà thơ vua Thiệu Trị nói hai chùa này, khơng ca ngợi cảnh thiên nhiên nhiều "Giác Hoàng Phạn Ngữ" "Đề Diệu Đế Tự", nói đến tiếng tụng kinh chùa Giác Hoàng ý nghĩa chùa Diệu Đế ca ngợi thiên nhiên Một điểm đặc biệt, có đến Quốc tự, lần trai đàn nhà vua tổ chức có Thiên Mụ hầu hết vua nhà Nguyễn thiết đại lễ Chùa Giác Hồng vùng Tam Tòa, Linh Hựu Quán vùng Tây Linh mất, chùa Diệu Đế, ba nơi tổ chức trai đàn, so chùa Thiên Mụ Phải chăng, Thiên Mụ Quốc Tự nơi có long mạch giữ vững cho triều Nguyễn ? Chùa nơi thờ Phật, tụng Kinh giảng Pháp, ngồi thiền, tổ chức an cư kiết hạ Nhưng, "chùa vua" Huế khơng có phong cách Tuy kiến trúc lớn lao, màu sắc vàng son lộng lẫy, nơi có mơi trường thù thắng, tức có sơng núi quy tụ hài hòa, đẹp tranh vẽ, chùa vua mang đậm màu sắc cung đình Ở ta khó tìm phong cách Phật giáo Tịnh Độ hay Thiền tông Các vị cao Tăng thường bị trói buộc nhà vua Tại chùa Thiên Mụ xảy điều Năm 1814, tái thiết xong chùa Thiên Mụ, vua Gia Long xuống chiếu triệu Mật Hoằng Hòa thượng chùa Đại Giác Nam phong làm Tăng cang chùa Thiên Mụ Năm 1825 tức năm Ất Dậu, khoảng tháng 3, vua cho vời Ngài Tiên Giác Hải Tịnh chùa Từ Ân, thành Phiên An, tức Gia Định Thành sung chức Tăng cang chùa Thiên Mụ, sau bị can tội khơng rõ, Ngài bị vua Minh Mạng không cho làm Tăng cang nữa, mà làm Tăng sĩ chùa để làm công việc nặng Năm Thiệu Trị nguyên niên (1841) vua xuống Chỉ dụ vào ngày 16 tháng để phục chức Tăng cang Ngài Lời dụ viết danh Ngài 582 583 Nguyễn Tâm Đoan nói rõ "can án phạm lỗi bị cách bỏ chức Tăng cang", chuẩn cho chùa làm công việc nặng để "chuộc tội"; biết ăn năn hối lỗi trước, truyền gia ân, khoan miễn lỗi nhà vua truyền cho Bộ Lễ cấp lại văn Tăng cang để Ngài làm việc chùa Thiên Mụ bổ chùa khác * Tổ đình: Khác hẳn với Quốc tự nói trên, Tổ đình nguyên nơi thuộc núi non có cảnh đẹp, xa sống phiền toái, vị Sư đến cắm tích trượng, lập thảo am, thờ Phật để tu hành Thường thường vị "khai sơn" tức phá núi, dựng thảo am, có vài ba đệ tử theo Thầy trò tự canh tác lấy mà ăn, đào giếng để lấy nước uống; hàng ngày, việc chấp tác cơng lao, phần lớn dành cho việc học Kinh, tụng Kinh, niệm Phật Vị Tổ khai sơn giảng Pháp cho đệ tử đệ tử theo Thầy để học đạo Tại Huế, chùa Quốc Ân, Báo Quốc, Từ Đàm, Thuyền Tôn, Từ Lâm, Từ Hiếu, Tây Thiên nằm dạng Tổ đình Phong cách Tổ đình khơng có giống với phong cách Quốc tự Trước hết, đến Tổ đình Phật giáo Huế, người ta thấy nét đặc trưng bàn thờ Tổ bên sau Điện Phật Tại Tổ đình thờ tiếu tượng Tổ Đạt Ma quảy dép, đến long vị, mà Quốc tự khơng có Tại Quốc tự Thiên Mụ có long vị Ngài Thạch Liêm hậu tạo nên, long vị có nhiều điểm sai Vì Ngài Thạch Liêm đâu có phải Tổ khai sơn chùa Thiên Mụ? Và tên chùa Linh Mụ đề long vị xuất vào thời Tự Đức (1847 1883); Ngài Thạch Liêm người sống vào kỷ thứ XVII tl lại khai sơn chùa sau hai kỷ được? Tổ đình có long vị Tổ khai sơn, đến nhiều long vị Hịa thượng kế trú trì, theo dịng kệ Tổ truyền xuống Nhờ long vị ấy, người muốn tìm hiểu Phật giáo Huế có 582 583 thể biết chùa thuộc môn phái Tổ nào, chùa thuộc Tào Động tông, chùa thuộc Lâm Tế tông rõ ràng Điều kéo theo phong cách truyền thống dân tộc phong cách thờ tự Tổ tiên Người Phật tử Huế quy y chùa khơng phải họ trọng Bổn sư truyền giới cho họ mà thôi, họ xem tất Hòa thượng trước lên Tổ khai sơn Tổ tiên gia tộc họ Phong cách thứ hai mà Tổ đình khác với Quốc tự: Tổ đình nơi đào tạo nhiều bậc cao Tăng thạc đức làm cho Phật giáo xứ Huế ngày long thịnh, huy hồng Tại Tổ đình, Hịa thượng Bổn sư thường phú Pháp lưu Kệ cho đệ tử, tức trao truyền Chánh Pháp thầy trị Trong số đệ tử đắc Pháp, có Ngài lại kế Bổn sư chùa Tổ; có Ngài hoằng hóa nơi, lại khai sơn nhiều chùa Do đặc điểm mà Huế có hàng trăm chùa Phật giáo Và suốt vùng Nam Hà có nhiều chùa Pháp sư xuất thân từ Tổ đình Huế Các Ngài rời Tổ đình hoằng hóa phương xa, đến chỗ có đạo mạch, cắm tích trượng, khai sơn chùa quy tụ đệ tử để giảng Pháp, dạy Kinh làm cho Phật giáo long thịnh lên vùng Về cảnh quan hầu hết Tổ đình lớn Phật giáo xứ Huế, vùng núi đồi mạn Nam sông Hương Nguyên lai, chùa thấp, xây gạch lợp ngói bên kiến trúc sườn nhà với nhiều cột kèo gỗ Trên mái chạy đường tàu chẳng trình bày long phụng Hai đầu có hoa văn đơn giản tơ theo kiểu chạm lọng Ở có "bầu hồ lô", "hỏa luân xa" Cách thờ tự chùa, chùa nào, theo cách thờ "tiền Phật, hậu Tổ" Chng, trống trình bày hai bên tả hữu Điện Phật Ngoài vườn chùa, thường có tháp mộ nhiều vị Sư, Hịa thượng kế trú trì chùa, viên tịch Sân Tổ đình thường có nhà bia, bên có dựng bia đá ghi lịch sử chùa mặt trước mặt sau ghi tên người có cơng đức đóng góp trùng tu chùa Bia thường Phật tử danh Nho 582 583 soạn, nên lời văn có văn hoa Cổng chùa thường có hai đoạn thành thấp, xây bốn cột trụ: hai trụ cao, hai trụ hai bên thấp, tạo thành ba lối vào; lối có xây bình phong nhà từ đường họ Vào khỏi bình phong hai bên có trồng tùng, mai, nhãn, thiên tuế, Xung quanh cảnh núi rừng u, yên lặng, Qua tiến trình thời gian khoảng chưa đầy hai trăm năm, với lần trùng tu, nhiều chùa Huế, Tổ đình mở rộng lớn Các tòa nhà nâng cao, cửa mở rộng thoáng xưa nhiều; hình thành phong cách kiến trúc mang sắc văn hóa đặc thù xứ Huế, nên người ta thường dùng hai chữ "chùa Huế" để nét đặc trưng Phong cách kiến trúc đặc thù kiểu kiến trúc thành hình "chữ khẩu", tương tự hình vng kỹ hà học Các tịa nhà Phật điện kiến trúc kiểu "trùng lương", gọi kiểu "trùng thiềm điệp ốc"; kiểu riêng Huế, nơi khác khơng có Đại thể hình "chữ khẩu" mặt trước tiền đường Phật điện xây chung thành tòa lớn; vào phía sau bên phải bên trái có hai dãy nhà làm nhà khách Tăng xá, xây mặt lại với nhau, sau có tịa nhà hậu xây mặt nhìn trước Tất dãy dọc tịa ngang nối liền khép kín thành hình vng, hình người ta thường gọi hình chữ khẩu, giống chữ “Khẩu” chữ Hán Vùng không gian thiết kế thành vườn cảnh, chậu hoa Toàn thể kiến trúc tạo khơng khí n tĩnh, thản đặc biệt Có người cho phong cách kiến trúc nhà chùa Huế theo hình chữ ảnh hưởng cách kiến trúc Hoàng cung Đại Nội Nhất phần trước có điện Thái Hịa để thiết đại triều, bên sau có Tả vu, Hữu 582 583 vu nơi làm việc quan Đại thần; phía sau có điện Cần Chánh nơi thiết thường triều Điều có, mà chưa Bởi theo đà phát triển Phật sự, Tăng sự, chùa mà kiến thiết nhà cửa phải mở thêm Nhưng, cần kiểm soát bẩm sinh tâm thức người cân xứng, chỉnh nghi, theo thiên hướng vô thức tôn giáo, mà người ta xây dựng sửa chữa cho đạt đến yêu cầu vơ thức chỉnh nghi đó; vậy, kiểu kiến trúc nhà chùa theo phong cách "chữ khẩu" hình thành qua tiến trình thời gian Tuy nhiên, ta phải nói cách xây mái trùng thiềm, đỉnh trình bày lưỡng long chầu bình cam lồ, chầu hỏa luân xa; cù giao có long ly qui phụng lối kiến trúc có ảnh hưởng cung điện nhà vua Nhất ta nghiên cứu hình điện Thái Hịa nhìn từ xa, tất kiến trúc khác tiền đường Đại Hùng Bảo Điện chùa có phần giống rõ ràng Phần vách hai mái cung điện trình bày thơ nhà vua, phần vách hai mái chùa Huế lại trình bày tích Đức Phật Mơi trường thiên nhiên Tổ đình chùa Huế rõ ràng môi trường lành, yên tĩnh, thể quan niệm triết lý "thiên nhân tương dữ" truyền thống Đơng Phương Bởi đó, khơng ngày lễ, mà vào ngày thường, người dân Huế đến chùa để vãng cảnh, để hưởng chút không khí lành, yên thái làm thư giãn tinh thần lẫn thể chất * Chùa làng: Đạo Phật du nhập vào Việt Nam sớm Từ cuối kỷ thứ II tl kỷ thứ VIII tl Phật giáo Việt Nam thời hừng đông long thịnh Ta có chùa, tháp thờ Phật, có Kinh Kệ, có Pháp sư, Thiền sư tiếng Trong dân gian, Phật giáo truyền bá mạnh Trong tư tưởng, ngơn ngữ bình dân thêm nhiều khái niệm, nhiều từ ngữ Phật giáo đem lại như: "tội nghiệp", "nghiệp báo", "A hành ác nghiệp", lại có "hiền Bụt", "chùa chiền", "Kinh kệ", v.v Nhất câu tục ngữ: "đất vua, chùa 582 583 làng, phong cảnh Bụt" Không “đất vua”, mà xa “đất Bụt”; có câu “Đất Bụt đem ném chim trời; chim bay đất rơi xuống đầu” Ngồi ra, vơ số câu chun cổ tích kể qua trường kỳ lịch sử chục kỷ nay; hình ảnh ơng Bụt, tức Đức Phật, hiền từ để giúp người Việt tộc giải việc nút thắt gay cấn nhất, bí yếu Do mà thực Nam tiến đến hai châu Ơ, Rí tức Thuận châu Hóa châu, số di dân có nguồn gốc Kinh Bắc - tức Bắc Ninh - nơi có lỵ sở Luy Lâu Giao châu, Ái châu tức Thanh Hóa sau, mang theo tín ngưỡng Phật giáo có đến cõi đất để làm ăn, khai phá đất đai, tụ họp thành làng xã Họ thực quan niệm "đất vua, chùa làng" thành thực tế Cho nên có "cây đa giếng nước đầu làng" làng phải có đình làng, chùa làng Đình làng thờ Thần, chùa làng thờ Phật Hai yếu tố văn hóa tính linh khơng thể tách rời dân tộc Việt Nói riêng Phật giáo Huế, số từ ngữ đạo Phật góp thêm vào kho tiếng Huế nhiều Chẳng hạn chữ “ác”; chữ “Mô Phật”; chữ “đạo hữu”; chữ “qui y”; chữ “bổn sư” chữ dân Huế thường nói; chữ “đảnh lễ” để đến chùa lễ Phật tham lễ vị Hịa thượng ngồi Huế ra, có lẽ Phật tử nơi dùng chữ này! Chữ “súc sinh”; “thỉnh chuông”; “chú tượng”;”chuông u minh”; “chuông trống Bát nhã”; “ôông”; “thầy”; “chú”; “sư Bà”; “đi ta bà giới”v/v Lại chữ như: “cúng dường”; “A Di Đà Phật”; “Quán Thế Âm Bồ Tát”; “Bát quan trai”; “bán xuất gia”; “Tịnh độ”; “đạo tràng”; “Ni cô”; “Ni sư” chữ, tiếng mà người Huế thường dùng ngày Và làng có ngơi chùa làng để thờ Phật Hiện nay, số làng quanh Kinh thành Huế Vạn Xuân, Đốc Sơ, Triều Tây, La Chử; xa làng Tiên Nộn, Thanh Phước, Bác Vọng, Văn Xá, Phú Ốc, Hạ Lang, v.v người ta thấy dấu vết cách xây dựng hai yếu tố văn hóa tính linh này, đình làng chùa thờ Phật, đặt gần rõ Tuy nhiên, cách kiến trúc chùa làng thời xa xưa, khó lịng tìm lại 582 583 50 NPĐ Vĩnh Hòa 51 NPĐ Vĩnh Xương 52 NPĐ Xuân Hòa V HUYỆN PHÚ LỘC NPĐ An Cư NPĐ An Môn NPĐ An Nông NPĐ Cầu Hai NPĐ Diêm Phụng NPĐ Lăng Cô NPĐ Lương Điền NPĐ Lương Tân NPĐ Mỹ Á 10 NPĐ Mỹ Lộc 11 NPĐ Nam Phổ Cần 12 NPĐ Nam Trường 13 NPĐ Nghi Giang 14 NPĐ Đông Dương 15 NPĐ Đồng Quang 16 NPĐ Đông Thiện 17 NPĐ Nước Ngọt 18 NPĐ Sư Lỗ Đông 19 NPĐ Thừa Lưu 20 NPĐ Túy Vân VI HUYỆN HƯƠNG THỦY NPĐ An Khánh NPĐ Bằng Cư NPĐ Chiếc Bi Hạ NPĐ Công Lương NPĐ Dạ Lê Chánh NPĐ Dạ Lê NPĐ Hương Thủy NPĐ Lam Bồ NPĐ Lang Xá Cồn 10.NPĐ Lang Xá 11 NPĐ Lương Văn 12 NPĐ Nam Đông 13 NPĐ Phương Lan 14 NPĐ Phước Lộc 15 NPĐ Phú Bài 16 NPĐ Phú Lương 17 NPĐ Tâm Bửu 18 NPĐ Tân Tô 19 NPĐ Thần Phù 20 NPĐ Thần Phù 582 583 21 NPĐ Thanh Chánh 22 NPĐ Thanh Lam 23 NPĐ Thanh Thủy 24 NPĐ Thượng Hịa 25 NPĐ Thủy Tơ 27 NPĐ Vân Thê 26 NPĐ Vân Dương 28 NPĐ Xuân Quang VI HUYỆN QUẢNG ĐIỀN NPĐ An Mỹ NPĐ An Xuân NPĐ Bác Vọng Tây NPĐ Cao Xá NPĐ Cổ Tháp 11 NPĐ Hà Lang 13 NPĐ Kim Đôi 15 NPĐ La Vân Thượng 17 NPĐ Lãnh Thủy 19 NPĐ Mỹ Hội 21 NPĐ Nam Thanh 23 NPĐ Niêm Phò 25 NPĐ Đỗng Xuyên 27 NPĐ Phổ Lại 29 NPĐ Phước Linh 31 NPĐ Phú Lễ 33 NPĐ Phú Ngạn 35 NPĐ Quảng Phước 37 NPĐ Sơn Công 39 NPĐ Thanh Hà 41 NPĐ Thủ Lễ NPĐ An Thành NPĐ Bao La NPĐ Bác Vọng NPĐ Cổ Tháp B 10 NPĐ Hà Cảng 12 NPĐ Kế Môn 14 NPĐ La Vân Hạ 16 NPĐ Lai Trung 18 NPĐ Lương Vân 20 NPĐ Nam Dương 22 NPĐ Nghĩa Lập 24 NPĐ Đồng Bào 26 NPĐ Ô Sa 28 NPĐ Phò Nam 30 NPĐ Phước Yên 32 NPĐ Phú Ngạn 34 NPĐ Quảng Lợi 36 NPĐ Quảng Vinh 38 NPĐ Sơn Tùng B 40 NPĐ Thành Công 42 NPĐ Thủy Lập 43 NPĐ Xuân Tùy 582 583 TỔNG CỌNG CÓ 291 NIỆM PHẬT ĐƯỜNG THƯ MỤC THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 A SÁCH: An (Dương Văn) – Ô Châu cận lục, nguyên chữ Hán Thư Viện Trường Viễn Đông Bác Cổ Hà Nội; ảnh Thư Viện Thành phố Huế An (Dương Văn) – Ô Châu cận lục, Việt dịch Bùi Lương, Văn hóa Á Châu xuất bản, Sài Gịn, 1961 Áng (Nguyễn) – Tang thương ngẫu lục, Việt dịch Bộ Giáo Dục – Sài Gòn, 1962 Anh (Đào Duy) Việt Nam Văn hóa sử cương, Viện Giáo khoa, Hiên Tân biên, Bốn Phương xuất bản, Sài gòn, 1951 Cadière (L.) – L’ Art Huế, BAVH 1919, No 1, 159 trang Claeys (Jean Yves) – Introduction l’ étude de l’ Annam et du Chămpa, BAVH 1934, No 1&2, 146 trang Bản Việt dịch Hà Xuân Liêm, chưa in Chiêm (Bảng Trung Hầu Nguyễn Khoa) – Nam triều cơng nghiệp diễn chí, Ngơ Đức Thọ dịch thích nhan đề Trịnh Nguyễn diễn chí, tập I, Sở Văn hóa Thơng tin Huế xuất bản, 1986 Chúc (Phan Trần) – Hồi chuông Thiên Mụ, Tân Dân xuất bản, Hà Nội, 1943 Cung (Lê) – Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nôi, 1999 Cung (Lê) – Phong trào Đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ 1954 – 1975, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2001 Du (Phan) – Mộng Kinh sư, Cảo Thơm xuất bản, Sài Gòn, 1971 Daisetz Teitaro Suzuki - Essays in Zen Buddhism – London, 1958 Đại Sán (Thích) – Hải ngoại kỷ sự, Nguyễn Phương Hải Tiên Nguyễn Duy Bột dịch, UBPDSLVN, Viện Đại học Huế xuất bản, Huế, 1963 Điềm Tịnh Cư Sĩ Như Như Đạo Nhân – Hàm Long sơn chí, chữ Hán, ảnh Thư viện chùa Từ Đàm, manusc chưa in Đoàn (Đỗ Bằng) Đỗ Trọng Huề – Đại lễ Vũ khúc vua chúa Việt Nam, Sài gòn, 1967 582 583 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Đôn (Lê Quý) Phủ biên tạp lục, Lê Q Đơn tồn tập, tập I – Đào Duy Anh hiệu đính, Nhà xuất K.H.X.H Hà Nội, 1977 Đôn (Lê Quý) Kiến Văn Tiểu Lục, Bộ Quốc gia Giáo dục Sài Gịn, 1962, nhì, 1964 Đức (Bùi Minh) Từ điển tiếng Huế, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nhà xuất Văn Hóa, 2004 Giáp (Trần Văn) – Le Bouddhisme en Annam, Tuệ Sỹ dịch nhan đề Phật giáo Việt Nam, Ban Tu thư Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1968 Giáp (Trần Văn) - Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, nguồn tư liệu Văn học, Sử học Việt Nam Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội, 1982 Hãn (Hồng Xn) – Lý Thường Kiệt, Ban Tu thư Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 1966 Hàm (Dương Quảng) – Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục, tái bản, Sài Gòn, 1962 Hoa (Lý Kim) –Châu triều Nguyễn, tư liệu Phật giáo qua triều đại nhà Nguyễn 143 năm, Từ Gia Long 1802 đến Bảo Đại 1945, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội, 2003 Hịa thượng Thích Thiện Siêu – Phật lịng, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội, 2003 Hoành Linh Đỗ Mậu – Việt Nam máu lửa quê hương tôi, Nhà xuất Văn Nghệ, USA, 1993 Hổ (Phạm Đình) – Tang thương ngẫu lục (xem Nguyễn Áng trên) Sài Gòn 1962 Hồng Quang (và nhiều tác giả khác) –Tôn giáo Tổ quốc, Nhóm nghiên cứu Sử Việt xuất bản, USA, 2003 Huber (Edouard) – Les Stèles du Champa, phần Études Indochinois, B.É.F.E.O T.XI, năm 1911, Hà Nội Hùng (Nguyễn Quý) – Neuf ans de dictature au Sud-Vietnam,Témoignes vivants sur Mme Nhu et les Ngơ, Tác giả xuất bản, Sàigịn, 1964 Ích (Phan Huy) – Dụ am ngâm lục, Thơ văn Phan Huy Ích, tập II, sách Dật thi lược toản, Ban Hán Nôm UBKHXH dịch; N.X.B K.H.X.H Hà Nội, 1977 Kim (Trần Trọng) – Việt Nam sử lược, tập; Nha Tu thư Văn hóa, Bộ Giáo dục xuất bản, Sài Gịn 1971 Kiểm (Thái Văn) – Cố Huế , lịch sử, cổ tích, thắng cảnh Nha Tu thư Văn hóa, Bộ Giáo Dục xuất bản, Sài gịn, 1960 582 583 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Kha (Bùi) –Nguyễn Trường Tộ sau canh tân, Nxb Giao Điểm, USA, Xuân 2004 Kha (Bùi) –Tuyển tập (viết về) Alexandre de Rhodes-Trần LụcTrương Vĩnh Ký-Ngơ Đình Diệm, Nxb Giao Điểm, USA, Xuân 2004 Khuông Việt (Ban Biên Tập) – Tuyển tập Kỷ niệm 40 năm Phong trào Phật Giáo 1963; PL 2547—DL 2003 Lang (Nguyễn) – Việt Nam Phật giáo sử luận, tập III Lá Bối, không niên đại Launay (Andrien) – Histoire de la Mission de Cochinchine 16581823; Documents historiques III, 1771-1823, Paris, 1925 Lăng (Nguyễn Bá) – Kiến trúc Phật giáo Việt Nam, tập I – Nha Tu thư Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1962 Liêm (Hà Xuân) – Chùa Thiên Mụ, manusc Huế 1986 – Thuận Hóa xuất bản, Huế 1999 Liêm (Hà Xn), Những ngơi chùa Huế, manusc 1996; Thuận Hóa xuất bản, Huế 2000 Liêm (Hà Xuân), Phan Xuân Sanh, Mỹ thuật Huế, Việt dịch L’Art Huế L Cadière, Thuận Hóa xuất bản, Huế 1998 Liêm (Hà Xuân) – Khảo luận Ưng Bình Thúc Giạ Thị, Nxb Thuận Hóa, Huế 2004 Liên (Ngơ Sĩ) – Đại Việt sử ký toàn thư, Việt dịch Hồng Văn Lâu; Hà Văn Tấn hiệu đính Nhà xuất K.H.X.H Hà Nội, 1985 Lưu (Lê Nguyễn) – Huế, chùa cũ thầy xưa, manusc Huế Lưu (Lê Nguyễn) – Niên biểu đối chiếu Việt Nam-Trung Quốc Âm-Dương lịch, manusc Huế Mật Thể (Thích) – Việt Nam Phật giáo sử lược, Minh Đức tái bản, Đà Nẳng, 1961 Mẫu (Vũ Văn) – Sáu tháng Pháp nạn 1963; Tập I Tập II, Bản vi tính khổ giấy A4, 1984 Nhiều tác giả –Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường Thừa Thiên- Huế Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế xuất bản; Huế 2002 Ngun Hồng Mục lục sử liệu liên quan Phật giáo châu Triều Nguyễn, đánh máy, 20 trang, Quảng Hương Già Lam tàng bản, Sài Gòn, 1983 582 583 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Nhất (Đào Trinh) – Phan Đình Phùng, Cao Xuân Hữu xb, Hải Phòng, 1936 Phương Anh (và Lan Đình) – Lửa thiêng Đạo mầu, Sài Gịn 1963 Quốc Oai – Phật giáo tranh đấu, Tân Sanh xuất bản, Sài Gịn, 1963 Quốc Tuệ – Cơng tranh đấu Phật giáo Việt Nam Từ Phật đản (08-5-1963) đến coup d’ État (01-11-1963) – Sài Gòn, 1964 Quốc Sử Quán – Đại Nam thống chí, Kinh sư; Thừa Thiên hạ; Quảng Trị Bản dịch Viện Sử Học, Hà Nội 1969 Quốc Sử Quán, Đại Nam thực lục tiền biên; biên Bản Việt dịch Viện Sử Học – nhà xuất Sử Học, Hà Nội, 1962 Thanh Kiểm (Thích) – Phật giáo Trung Quốc, in lần thứ 2, Sài Gòn, 1991 Thát (Lê Mạnh) –Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Thoa (Nguyễn Văn) – Tra Am Sư Viên Thành, Môn đồ Ba La Tra Am ấn hành, nhà in Hoa Sen, Nha Trang, 1972 Thuần (Cao Huy) – Đạo Thiên chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam 1857-1914, Luận án Tiến Sĩ Quốc Gia, Khoa học Chính trị, Đại học Paris Bản in Ronéo thành tập, khổ giấy 20,5cm x 26cm Cả ba tập dày 409 trang Bản tặng có chữ ký tác giả đề tháng 04-74 Thuyên (Lê Văn) chủ biên, với Lê Nguyễn Lưu Huỳnh Đình Kết – Tư liệu điền dã vùng Huế thời kỳ Tây Sơn, Thuận Hóa, Huế 1998 Trãi (Nguyễn) – Dư địa chí; Nguyễn Trãi tồn tập Đào Duy Anh hiệu đính Bản in lần Nhà xuất K.H.X.H Hà Nội 1976 Tuệ Giác – Việt Nam Phật giáo tranh đấu sử, Hoa Nghiêm xuất Chợ Lớn, 1964 B BÀI BÁO, BÀI ĐĂNG TẠP CHÍ, KỶ YẾU… An (Phan Thuận)- Tìm thấy số di tích thời Tây Sơn … trong: Tây Sơn – Thuận Hóa, dấu ấn lịch sử, tr.30-31, Huế, 1986 An (Phan Thuận)- Một trướng thêu, pháp bảo; Tập văn Vu Lan Tập văn Thành Đạo số 21, 22 năm PL.2535- Ban Văn hóa TW.GHPGVN, Tp Hồ Chí Minh 1992 582 583 Bonhomme (A) – La pagode Thiên Mẫu: Description, BAVH 1915, No 3, từ trang 251 đến trang 286, - La pagode Thiên Mẫu: les Stèles, BAVH 1915, No.4, từ trang 429 đến trang 448 Cadière (L.) – La pagode Quốc Ân: Le Fondateur, BAVH 1914, No từ trang 147 đến trang 162 Cadière (L.) – La pagode Quốc Ân: Les divers Supérieurs, BAVH 1915, No từ trang 306-318 Cadière (L.) Tombeaux Annamites dans les environs de Huế, B.A.V.H 1928, No Claey (Jean-Yves) – Le Musée Henri Parmentier Tourane tạp chí Indochine, số 102, năm thứ 3, ngày 13-08-1942, trang 11 đến 15 Dương Minh (HXL) – Đông Triều Hầu Bình Trung cổ tư, Tập Văn Thành Đạo 1995 Délétie (H.) – L’initiation des Bonzes la pagode des Eunuques, BAVH 1924, No 4; nói giới đàn Từ Hiếu năm Khải Định thứ 9, trang 333-342, có 12 ảnh chụp hình vẽ 10 Finot (Louis) – La religion des Chams d’après les monuments, B.É.F.E.O 11 Giáp (Trần Văn) Chùa Thiên Mụ, Kỷ yếu Hội Trí tri Bắc kỳ (B.S.E.M), số ngày 11-6-1936; Hà Nội, 1936 12 Hòe (Nguyễn Đình) La statue bouddhique de Hà Trung, BAVH 1914, No 4, trang cuối La pagode Diệu Đế, BAVH 1916, No 4; trang 397-400 13 Kế (Nguyễn Phúc Bửu) Một chùa cổ: chùa Thiên Mụ, tạp chí Đại Học, Huế 14 Laborde (J.A) La pagode Báo Quốc, BAVH 1917, No 3; trang 223-241 15 Lăng (Nguyễn Bá), Chùa Thiên Mụ, tạp chí Vạn Hạnh số 5, tháng 10 năm 1965, tr.53-59 – Sài Gòn, 1965 16 Lê Châu (Nguyễn), viết vị cao Tăng xứ Huế Tập Văn Ban Văn hóa GHPGVN, Tp Hồ Chí Minh 17 Liêm (Hà Xuân), viết chùa Huế; Phật giáo xứ Huế, Tập Văn từ số 22 đến số 40 Ban Văn hóa GHPGVN, Tp Hồ Chí Minh, ấn hành từ 1992 đến 1997 18 Liêm (Hà Xuân), Đôi điều bàn luận lịch sử, hành trạng bia tháp Ngài Nguyên Thiều Huế, tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ, Huế Số 02 năm 1999 582 583 19 Liêm (Hà Xuân), Nghiên cứu chng chùa Huế, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, Huế Số năm 2001; trang 13-20 20 Liêm ( Hà Xuân), Học Viện Phật giáo Việt Nam Huế, tạp chí Huế Xưa & Nay Số 52 năm 2002 21 Lưu (Lê Nguyễn), Qúa trình phát triển Phật giáo Huế vai trị cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám phong trào chấn hưng đầu kỷ XX Trong tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ, Huế, số năm 1995 22 Lưu (Lê Nguyễn), Chùa Phổ Quang văn bia Lâm Mậu; tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ,Huế, số 2, 2001 23 Lưu (Lê Nguyễn), Văn khắc chùa Thánh Duyên, tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ, Huế, số 3, 2001, có phần chữ Hán thích kỹ càng; tr.111-119 24 Lưu (Lê Nguyễn)—Văn bia chùa Viên Thơng; tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ, Huế, số 3, 2002, có phần chữ Hán phần thích rõ; tr 138—146 25 Lưu (Lê Nguyễn),- Thiền sư Nguyên Thiều với chùa Hà Trung Quốc An, tạp chí Huế Xưa & Nay, số số 11, Huế, năm 1995 26 Lưu (Lê Nguyễn) – Ngôi chùa cổ Trường Xuân văn bia Nguyễn Đình Tân Tạp chí Huế Xưa & Nay số năm 1994 27 Miên (Nguyễn), - Về hai chuông đồng thời Tây Sơn phát làng Hạ Lang, tạp chí Thơng tin, Khoa học Cơng nghệ só 02, Huế, 1992 28 Nguyên Anh, - Các viết lễ Phật đản nhiều khác Phật giáo Huế, Tập Văn Ban Văn hóa GHPGVN ấn hành năm ba kỳ, Tp Hồ Chí Minh 29 Nguyên Anh, Vấn đề hội nhập văn hóa Phật giáo Huế, tạp chí Huế Xưa & Nay số 32 năm 1999 30 (Phóng Viên) – Sacrificed Their Lives To Protect Buddhism, nguyệt san World Buddhism, Tập XII, số 10, PL 2508 DL 5.1964, từ tr.12 trở đi, tiếng Anh, Buddhist Publications xb Ceylon (SriLanka) 31 Sogny (Louis),- Le premier annamite consacré supérieur de bonzerie par les Nguyễn – Son tombeau, BAVH 1928, No 3, tr 205246 Tạp chí Viên Âm, quan hoằng Pháp Annam Phật Học Hội có trích đăng lại này, số năm 1933 từ tr.52 – 64, Huế 32 Sơn (Trần Đình),- Thiên Mụ – Tập Văn Phật đản 2537, 1993, số 26, tr.84-87 582 583 33 Thúy Hồng,- Chiếc “Bình Trung Quán khánh” chùa Thiên Mụ” Tập Văn Phật đản, số 29, PL2538, 1994 34 Thúy Hồng, Đại hồng chung chúa Nguyễn Phúc Chu chùa Thiên Mụ Thiền Tự, Thuận Hóa, Tập Văn Thành Đạo, số 31, PL 2538 – 1994 35 Tụng (Nguyễn Bảo),- Chùa Thiên Mụ Huế, báo Đuốc Tuệ số 15, ngày 06 tháng năm 1964; tr.20, 21 29 Sài Gòn 1964 36 Xuân Dương,- Các viết giáo dục Phật giáo thiền phong Phật giáo Huế, Tập Văn Ban Văn hóa GHPGVN ấn hành nam ba kỳ – Tp Hồ Chí Minh C CÁC TƯ LIỆU ĐIỀN DÃ, NGHIÊN CỨU THỰC TẾ Chùa, Tháp: Kiến trúc chùa, tháp, văn bia tất chùa cổ danh tiếng Huế Long vị, tượng, chuông, mõ… Pháp khí 50 ngơi chùa Huế mà soạn giả trực tiếp nghiên cứu từ 1985 đến 1997 Chuông chùa La Chử, chùa Hạ Lang Các bia tháp Tổ Nguyên Thiều, Tổ Liễu Quán, chư Tổ chùa Từ Hiếu Bình bát, tiếu tượng Thạch Liêm Hòa thượng Lư trầm gốm tráng men Kinh thêu gấm Hiện trân tàng chùa Trúc Lâm Nghiên cứu điền dã chùa làng La Chử, Bác Vọng, Thanh Lương, Hạ Lang, Tiên Nộn, Vạn Xuân, Triều Tây, An Lưu, Hà Trung … D CÁC TẠP CHÍ, KỶ YẾU VÀ NGUYỆT SAN 10 11 12 13 14 Nguyệt san Viên Am (VÂNS), Nguyệt san Liên Hoa (LHNS) – Huế Tạp chí Vạn Hạnh (VHTC) – Sài Gịn Tập Văn Ban Văn hóa GHPGVN (TV) Tp Hồ World Buddhism (tiếng Anh)- Tích Lan (Srilanka) Jayanti nguyệt san (tiếng Anh)- Tích Lan (Srilanka) Đại học tạp chí (ĐHTC)- Huế Nam Phong tạp chí (NPTC)- Hà Nội Kỷ yếu Hội Đô thành hiếu cổ (BAVH)- Huế Kỷ yếu Trường Viễn đông bác cổ (BÉFEO)- Hà Nội Kỷ yếu Hội Trí tri Bắc kỳ (BSEM)- Hà Nội France Asie (FA)- Sài Gịn Tạp chí Huế Xưa & Nay, Huế Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ, Huế Chí Minh 582 583  MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU LỜI NÓI ĐẦU PHẦN DẪN NHẬP Phật giáo xứ Huế Phật giáo dòng Lịch sử PGVN 12 CHƯƠNG I: PHẬT GIÁO THỜI THUẬN HÓA SƠ KỲ: I.1: Nguồn gốc thành lập xứ Thuận Hóa .20 I.1.1: Từ Ơ Rí tới Thuận Hóa .20 I.1.2: Di tích Chàm đất Thuận Hóa 24 I.2: Người Đại Việt từ miền Bắc vào 37 I.3: Một số chùa thời kỳ đầu Thuận Hóa 50 CHƯƠNG II: PHẬT GIÁO THUẬN HÓA (1400-1801) II.1: Bối cảnh lịch sử 58 II.2: Phật giáo Thuận Hóa từ thời Hồ Quý Ly đến thời Lê 66 II.3: PG Thuận Hóa thời chúa Nguyễn 71 II.3.1: Các chúa Nguyễn với Phật giáo 71 II.3.2: Chư tổ từ Trung Hoa sang 98 Lục Hồ Viên Cảnh & Đại Thâm Viên Khoan100 Tổ Giác Phong: 101 Tổ Từ Lâm 104 Tổ Khắc Huyền 107 Ngài Huyền Khê 109 Tổ Nguyên Thiều 111 * Các đệ tử ngài Nguyên Thiều 131 a Ngài Minh Hằng Định Nhiên 132 b Ngài Minh Vật Nhất Tri 133 582 583 c Ngài Minh Giác Kỳ Phương 133 d Ngài Thành Đảng Minh Yêu 133 Tổ Minh Hoằng Tử Dung 134 Tổ Minh Hải Pháp Bảo 139 Thiền sư Thạch Liêm 140 II.3.3: Chư Tổ Việt Nam 161 Tổ Hương Hải Minh Châu .161 Ngài Giác Thù 170 Tổ Liễu Quán 171 a Thiền phái Liễu Quán 179 b Các đệ tử đắc pháp Tổ Liễu Quán: 187 - Ngài Tế Hiệp Hải Điện 188 - Ngài Tế Mẫn Tổ Huấn 189 - Ngài Tế Hiển Trạm Quang .190 - Ngài Tế Nhơn Hữu Bùi 190 - Ngài Tế Ân Lưu Quang 193 - Ngài Tế Vĩ Trường Chiếu .194 - Ngài Tế Phổ Viên Trì .196 II.5: Phật giáo Thuận Hóa thời Tây Sơn 198 II.5.1: Bối cảnh lịch sử .199 II.5.2: PG thời Trịnh chiếm Thuận Hóa 206 II.5.3: PG Thuận Hóa thời Tây Sơn 215 CHƯƠNG III: PHẬT GIÁO HUẾ 1802-1945 III.1: Bối cảnh lịch sử 229 III.2: PG Huế giai đoạn 1802-1885 241 III.2.1: PG chấn hưng thời Tây Sơn 242 III.2.2: Sự hộ pháp Hồng triều 246 III.2.3: Tín ngưỡng dân gian 271 III.2.4: Cao Tăng 281 - Ngài Tổ Ấn Mật Hoằng 282 - Ngài Đạo Minh Phổ Tịnh 285 - Ngài Tế Chánh Bổn Giác 289 - Ngài Tánh Thiên Nhất Định 291 - Ngài Tánh Hoạt Huệ Cảnh 296 - Ngài Hải Thuận Lương Duyên 301 582 583 - Ngài Hải Thiệu Cương Kỷ .304 III.2.5: Hệ thống chùa chiền 313 * Loại chùa vua 314 * Loại chùa Tổ 320 * Loại chùa dân lập 325 III.3: PG Huế giai đoạn 1885-1945 330 III.3.1: Bối cảnh lịch sử 330 - Vua triều Nguyễn quyền lực 330 - Pháp đưa đại thần theo Thiên Chúa vào.338 - Chùa chiền bị phế bỏ 343 - Cách thờ tự chùa 348 III.3.2: Phật giáo Huế chuyển 351 - Chấn hưng Phật giáo 351 - Canh tân Giáo hội .357 - Trước tác sách 360 * Điềm Tịnh cư sĩ 361 * Như Như đạo nhơn 363 III.3.3: Hội An Nam Phật học .367 - Chỉnh lý tổ chức 371 - Đào tạo Tăng tài 376 - Hoằng Pháp .381 - Lập đoàn Phật học Đức dục 386 III.3.4: Cao Tăng 391 - Ngài Tâm Truyền 391 - Ngài Phước Chỉ (1858-1926) .393 - Ngài Tuệ Pháp (1871-1827) .395 - Ngài Tâm Tịnh (1868-1928) .397 - Ngài Viên Thành (1879-1928) 399 - Ngài Tịnh Hạnh (1889-1933) .401 - Ngài Đắc Ân (1873-1935) 402 - Ngài Mật Khế (1904-1935) 403 - Ngài Giác Tiên (1880-1936) .406 - Ngài Tâm Khoan (1874-1937) 409 582 583 - Ngài Huệ Minh 410 - Ngài Phước Huệ (1869-1945) .412 - Tỳ-kheo Ni Diên Trường (1863-1925) .413 CHƯƠNG IV: PHẬT GIÁO HUẾ TỪ 1945 ĐẾN NAY IV.1: Tổ chức Giáo hội .417 IV.1.1: Hội Sơn môn Tăng già 420 IV.1.2: Hội Phật học: 424 * Khuôn Hội 429 * Gia đình Phật tử .432 IV.1.3: Thống Phật giáo 439 IV.2: Vụ Ngô triều phá Phật 1963 .445 IV.3: Cao Tăng 472 IV.3.1: Chư Tôn đức Tăng .472 - Ngài Giác Hải ( ? - 1940) 473 - Ngài Gíac Viên ( ? - 1942) 474 - Pháp sư Trí Thuyên (1923 - 1947) 476 - Ngài Quảng Lộc (1906-1950) 477 - Ngài Phước Hậu (1866-1953) 478 - Ngài Mật Thể (1912-1961) .480 - Ngài Phước Huệ (Hải Đức) .482 - Ngài Mật Nguyện (1911-1972) .488 - Ngài Tịnh Khiết (1891-1973) 490 - Ngài Viên Quang (1894-1977) 494 - Ngài Thiện Minh (1922-1978) 495 - Ngài Trí Độ (1895-1979) 498 - Ngài Giác Nhiên (1878-1979) 500 - Ngài Giác Nguyên (1877-1980) 503 - Ngài Giác Hạnh (1880-1981) 506 - Ngài Trí Thủ (1909-1984) .508 - Ngài Thanh Trí (1919-1984) 512 - HT Đức Tâm (1928-1988) 513 - HT Giác Thanh (1905-1992) 514 - HT Mật Hiển (1907-1992) 518 IV.3.2: Chư Ni: - NT Diệu Hương (1884-1971) 521 582 583 - NT Diệu Không (1905-1997) 523 IV.3.3: Cư sĩ: - Csĩ Mai Trang Nguyễn Khoa Toàn (1899-1965) 525 - Csĩ Tâm Minh Lê Đình Thám (1897-1969)527 - Csĩ Chơn An Lê Văn Định (1893-1980) 529 IV.4: Bản sắc văn hóa PG Huế: 534 IV.4.1: Chùa tháp: .535 - Quốc tự: 535 - Tổ đình .543 - Chùa làng 549 - Chùa Khuôn 554 - Tháp 556 IV.4.2: Pháp khí: 578 - Đại hồng chung 579 - Chng gia trì 593 - Mõ 594 - Khánh .595 - Báo chúng 600 - Trống 600 - Bảng 602 IV.4.3: Tượng .602 IV.4.4: Ván khắc việc in Kinh điển: .611 IV.4.5: Trước tác: 612 - Lược Ước tùng 612 - Thủy Nguyệt tùng 614 - Việt Nam PG sử lược .614 IV.5: Những đóng góp PG xã hội 615 CHƯƠNG KẾT 622 Phụ lục: Danh sách tự viện TTHuế 632 Danh sách Niệm Phật đường 641 Thư mục tham khảo .651 Mục lục 657 582 583  582 583 ... đặc trưng cho văn hóa tính linh Huế; phần đóng góp quan trọng Phật giáo văn hóa dân tộc Việt Nam Lý Kim Hoa, Châu triều Nguyễn, tư liệu Phật giáo, từ trg 556 đến trg 561 Nxb Văn Hóa Thơng Tin,... mà Phật giáo Thuận Hóa gần bị thối trào sách Và chng Pháp khí thời đại Quang Trung cịn sót lại văn hóa Phật giáo Thuận Hóa văn hóa Việt Nam nói chung Đại hồng chung chùa làng La Chử với hoa văn. .. di tích thuộc văn hóa Phật giáo xứ Huế, mà cịn tài liệu văn hóa nói chung Bài văn bia có nhiều người dịch Việt ngữ, đặc biệt dịch toàn văn sang tiếng Pháp sát nghĩa hai ông Bùi Văn Cung Đặng

Ngày đăng: 03/09/2021, 19:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phong cách kiến trúc đặc thù đó là kiểu kiến trúc thành hình - Bản sắc văn hóa Phật giáo Huế
hong cách kiến trúc đặc thù đó là kiểu kiến trúc thành hình (Trang 8)
chung lâu hình lục giác phía Tây sân - Bản sắc văn hóa Phật giáo Huế
chung lâu hình lục giác phía Tây sân (Trang 33)
" nhị thập bát tú " theo đồ hình thiên văn Trung Quốc cổ đại, thoạt nhìn thì có sự đêu đặn: toàn là những chấm tròn và những gạch thẳng; nhưng nhìn kỹ, các mô-típ sao này đã biểu thị khác nhau vô tận của vũ trụ biến dịch - Bản sắc văn hóa Phật giáo Huế
34 ; nhị thập bát tú " theo đồ hình thiên văn Trung Quốc cổ đại, thoạt nhìn thì có sự đêu đặn: toàn là những chấm tròn và những gạch thẳng; nhưng nhìn kỹ, các mô-típ sao này đã biểu thị khác nhau vô tận của vũ trụ biến dịch (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w