1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

131 đánh giá việc triển khai áp dụng basel II tại các NHTM thí điểm tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Việc Triển Khai Áp Dụng Basel II Tại Các NHTM Thí Điểm Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Loan
Người hướng dẫn TS. Trần Mạnh Hà
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 637,38 KB

Nội dung

Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Loan Lớp : K18NHN : 2015-2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM : 18A4000441 : TS.Trần Mạnh Hà HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG BASEL II TẠI CÁC NHTM THÍ ĐIỂM TẠI VIỆT NAM Hà Nội, tháng năm 2019 Lời cam đoan Em xin cam đoan: Khóa luận với đề tài “Đánh giá việc triển khai áp dụng Basel II NHTM thí điểm Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân em Các số liệu thông tin sử dụng trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định Neu khơng trên, em xin chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài Người cam đoan Nguyễn Thị Loan I BảngLời chữcảm ơn viết tắt Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, không nỗ lực thân mà em cịn nhận giúp đỡ tận tình nhiều người Em xin gửi lời cảm ơn đến Khoa ngân hàng, Học viện Ngân hàng Đặc biệt giáo viên hướng dẫn khóa luận em, thầy Trần Mạnh Hà Dù công việc bận rộn thầy giải đáp thắc mắc em Nhờ thầy giải đáp tài liệu thầy gợi ý mà trình viết khóa luận diễn sn sẻ tiến độ Bên cạnh đó, em xin cảm ơn ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPbank), chi nhánh Hà Tây Trong suốt khoảng thời gian thực tập đây, em nhận giúp đỡ tất người Các anh chị dạy cho em hiểu biết thêm sản phẩm, nghiệp vụ, vị trí ngân hàng Sau khoảng thời gian đó, em học thêm nhiều kiến thức mà khơng có sách Em xin chân thành cảm ơn BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên ^CF Chi phí DNCV Dự nợ cho vay DNTD HĐQT Dư nợ tín dụng Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên HĐV Huy động vốn KSNB Kiêm soát nội ^NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mai NVNH Nguồn vốn ngắn hạn QĐ Quyết định SCK Sàn chứng khoán TDH ^TL Trung dài hạn Tỷ lệ ^TN Thu nhập II ^TP Trái phiếu TSCRR Tài sản có rủi ro ^TT Thơng tư VTC Vốn tự có III Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1: Ba trụ cột Hiệp ước vốn Basel II Sơ đồ 2: Quy trình thực ICAAP Danh mục bảng biểu Bảng 1.1: Hệ số rủi ro theo cách tiếp cận TSA Bảng 1.2: Sự thay đổi quy định hệ số CAR Bảng 1.3: Giá trị tiêu định lượng Bảng 1.4: Chấm điểm tiêu chí đánh giá Danh mục cơng thức Cơng thức 1.1: Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) Cơng thức 1.2: Tài sản có rủi ro tính theo phương pháp chuẩn Cơng thức 1.3: Tài sản có rủi ro tính theo phương pháp xếp hạng nội Cơng thức 1.4: Chi phí vốn tối thiểu cho rủi ro hoạt động theo phương pháp BIA Cơng thức 1.5: Chi phí vốn tối thiểu cho rủi ro hoạt động theo phương pháp TSA IV Mục lục •• Chương I: Tổng quan nghiên cứu Khái quát Basel .4 Nội dung Basel II .8 2.1 Trụ cột thứ I: Yêu cầu vốn tối thiểu a Rủi ro tín dụng b Rủi ro hoạt động 10 c Rủi ro thị trường 13 2.2 Trụ cột thứ II: Thanh tra, giám sát ngân hàng 16 a Quy trình ngân hàng - ICAAP 16 b Quy trình quan giám sát - SREP 20 2.3 Trụ cột thứ III: Nguyên tắc thị trường, thông tin minh bạch .21 Khung pháp lý để triển khai Basel II Việt Nam 23 3.1 Cơ sở pháp lý 23 3.1.1 Hướng đến trụ cột thứ 23 3.1.2 Hướng đến trụ cột thứ II 26 3.1.3 Hướng đến trụ cột thứ III 27 3.2 So sánh khung pháp lý Việt Nam với Basel II 28 Khó khăn việc áp dụng Basel II Việt Nam 30 Lợi ích ưu việc áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng 33 Chương II: Phương pháp nghiên cứu số liệu sử dụng 35 Số liệu sử dụng 35 1.1 Giới thiệu nhóm NHTM thí điểm áp dụng Basel II 35 1.2 Số liệu dùng để đánh giá 39 V Phương pháp nghiên cứu 39 2.1 Các tiêu chí đánh giá 39 a Chỉ tiêu định lượng 39 b Chỉ tiêu định tính .45 2.2 Ma trận chấm điểm 46 Chương III: Kết nghiên cứu 50 Trình bày kết chấm điểm 50 Phân tích luận giải kết 51 Thỏa luận so sánh với kết nghiên cứu trước (Nếu có) .67 Chương IV: Kết luận .68 VI Lời mở đâu Lý chọn đề tài Nen kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Với xu tồn cầu hóa mạnh mẽ đó, tất lĩnh vực kinh tế phải có đổi để hịa nhập vào thị trường quốc tế Việc tham gia nhiều vào tổ chức, hiệp định quốc tế phải thực theo nhiều cam kết chuẩn mực quốc tế Hiệp ước quốc tế vốn hay gọi Basel, chuẩn mực quốc tế quan trọng lĩnh vực ngân hàng áp dụng nhiều quốc gia Ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm với thay đổi NHTM định chế tài có vị trí quan trọng kinh tế thực kinh doanh lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng Sức khỏe hệ thống ngân hàng có sức ảnh hưởng lớn đến nhiều chủ thể có tác động qua lại với phát triển kinh tế Việc NHNN triển khai việc áp dụng Basel II Việt Nam chứng minh quan tâm Nhà nước an toàn hoạt động định chế tài Từ cách 10 năm, định hướng triển khai thực Basel II Việt Nam NHNN xác định trọng tâm ngành ngân hàng Đề án “Phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Trên sở định hướng vào mức độ quan tâm, sẵn sàng NH đảm bảo tính đa dạng quy mơ loại hình sở hữu, NHNN có Cơng văn số 1601/NHNNTTGSNH ngày 17/3/2014 lựa chọn 10 ngân hàng nước thí điểm triển khai Basel II, tiến tới thực triển khai áp dụng Basel II tất NH nước Với mốc thời gian đến năm 2020 NHTM phải có mức vốn tự có theo chuẩn Basel II, 12 - 15 ngân hàng áp dụng thành công Basel II đến gần, NHTM chạy đua để hồn thành lộ trình theo tinh thần công văn 1601 NHNN Việc triển khai Basel II chưa dễ dàng ngân hàng nay, có nhiều hội thảo, đề án nghiên cứu Basel II Việt Nam có nhiều học kinh nghiệm nước giới Tuy gặp nhiều khó khăn q trình thực thành cơng mang lại nhiều lợi ích cho khơng NHTM mà kinh tế Tuân thủ Basel II yêu cầu bắt Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank Vietcombank hoàn thiện sách rủi ro; rà sốt quy định thẩm quyền phê duyệt tín dụng; hồn thiện mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng; ban hành quy định thức quy trình cảnh báo sớm rủi ro tín dụng; sửa đổi, bổ sung sách phân loại nợ sử dụng kết xếp hạng tín dụng theo mơ hình xác suất vỡ nợ (PD) Xây dựng mơ hình lượng hóa LGD, EAD danh mục khách hàng bán lẻ với mơ hình PD Xây dựng hồn thiện hệ thống cảnh báo sớm khách hàng doanh nghiệp Các sách, quy trình tác nghiệp nội VCB rà soát, sửa đổi, ban hành tương ứng với thay đổi quy định pháp luật, phù hợp với hệ thống corebanking hệ thống Về cấu tổ chức quản trị rủi ro, Vietcombank thường xun rà sốt, kiện tồn máy quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc ba tuyến bảo vệ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Vietinbank Trong BCTN năm 2018, Vietinbank đưa thông tin chung chung kết kế hoạch triển khai Basel II VietinBank tiếp tục trọng quản trị rủi ro tín dụng từ cấp độ tổng thể đến cấp độ giao dịch, kiện tồn liệu tính tốn tài sản tính theo rủi ro tín dụng (RWA) định hướng cấu danh mục tín dụng theo hướng giảm rủi ro tập trung, đảm bảo mục tiêu tối ưu hoá hiệu kinh doanh sở sử dụng hiệu vốn tự có, giảm thiểu chi phí vốn ngân hàng Vietinbank trình cấp có thẩm quyền xem xét phương án tăng vốn điều lệ chưa phê duyệt Ngân hàng thực đồng biện pháp nâng cao lực tài chính, quản trị tối ưu hoá hiệu điều chỉnh rủi ro phát hành thành công 4.000 tỷ trái phiếu thứ cấp để tăng vốn cấp 2, nâng cao hiệu đầu tư, góp vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - BIDV Trong BCTN BIDV năm 2018 công bố kết triển khai Basel II Đối 58 rủi ro theo phương pháp quy định Thơng tư 41 Theo đó, BIDV đã: xây dựng cấu tổ chức thực việc tính, quản lý tỷ lệ an tồn vốn; xây dựng quy trình, kế hoạch kiểm tốn nội tỷ lệ an tồn vốn; ban hành Cẩm nang Tính tài sản có RRTD RRTD đối tác, cẩm nang xác định vốn yêu cầu cho RRHĐ, rủi ro thị trường theo phương pháp quy định thông tư 41/2016/TT-NHNN; hồn thành đưa vào sử dụng chương trình tính RWA cho RRTD, RRTD đối tác, chương trình tính vốn cho RRHĐ, rủi ro thị trường; thiết lập đưa tuyên bố vị rủi ro hàng năm Đối với trụ cột 2, từ năm 2015, BIDV tiếp tục tiến hành công tác để triển khai áp dụng khung ICAAP quy định NHNN Thơng tư số 13/2018/TTNHNN Bên cạnh đó, BIDV tiếp tục sử dụng phối hợp nhiều công cụ quản lý rủi ro lãi suất sổ ngân hàng như: Chênh lệch Tài sản Nợ Có lãi suất (repricing gap); NII; Khe hở thời lượng; EVE; EaR; VaR Đối với trụ cột 3, BIDV ban hành Quy chế Công bố thơng tin tỷ lệ an tồn vốn theo Thông tư 41, thực công bố thông tin minh bạch qua Báo cáo thường niên, Bản công bố thông tin trái phiếu theo quy định Nhà nước Cơ quan tra giám sát ngân hàng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPbank VPbank hoàn thành triển khai khung Basel II theo phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn dần tiến tới áp dụng phương pháp tiếp cận nâng cao Kể từ năm 2016, ngân hàng đáp ứng đầy đủ yêu cầu NHNN tỷ lệ an tồn vốn với số CAR ln vượt ngưỡng 8% theo quy định TT 41 Một ưu tiên hàng đầu năm 2018 ngân hàng tuân thủ TT 13 hệ thống kiểm soát nội trước thơng tư có hiệu lực vào năm 2019 Mơ hình tuyến phịng thủ VPbank áp dụng khung quản lý rủi ro ngân hàng Bên cạnh đó, VPBank tích cực cải thiện khung kiểm tra sức chịu đựng tiến hành thực nhiều kiểm tra sức chịu đựng định kỳ Các kiểm tra bao gồm kiểm tra bắt buộc đáp ứng yêu cầu NHNN kiểm tra sức chịu đựng vốn khoản, kiểm tra không bắt buộc kiểm tra sức chịu đựng tập 59 VPBank đặt mục tiêu trở thành ngân hàng tiên phong áp dụng phương pháp tiêu chuẩn báo cáo tài quốc tế (IFRS9) Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Techcombank Đối với ngân hàng Techcombak, ngồi cơng việc với mục đích đáp ứng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn (TT41) ngân hàng thực dự án nhằm đáp ứng Basel II theo phương pháp nâng cao, bao gồm việc tiếp tục chủ động xây dựng hồn thiện mơ hình đo lường rủi ro (các mơ hình nâng cao PD, LGD, EAD; VaR; ) Với giúp đỡ tư vấn Earn&Young - công ty tư vấn hàng đầu giới lĩnh vực tư vấn tài ngân hàng, Techcombank ngân hàng Việt Nam hoàn thành dự án IFRS để đáp ứng yêu cầu lập báo cáo tài theo chuẩn mực quốc tế từ năm 2018, bao gồm việc xây dựng hồn thiện mơ hình PD, LGD, EAD - vốn dựa tảng yêu cầu Basel II Đây sở cho việc sẵn sàng thực tính tỷ lệ an tồn vốn theo phương pháp nâng cao (IRB) theo kế hoạch NHNN 2019 Bên cạnh đó, Techcombank hồn thiện việc rà soát, sửa đổi, bổ sung văn nội bộ, điều chỉnh cấu tổ chức, thành lập Hội đồng quản lý vốn, Hội đồng rủi ro nhằm đáp ứng Thông tư 13/2018/TT-NHNN hệ thống kiểm soát nội (trụ cột 2) Trong năm 2019, Techcombank tiếp tục triển khai dự án bao gồm: Quy trình đánh giá nội mức đủ vốn (ICAAP), Kiểm tra sức chịu đựng, Lập kế hoạch vốn nhằm tiếp tục hoàn thiện tiệm cận chuẩn mực Basel II Như vậy, chứng tỏ ngân hàng có điều kiện để áp dụng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn Ngân hàng TMCP Quân Đội Việt Nam - MB Năm 2018 năm thứ hai MB thức triển khai Chiến lược giai đoạn 2017 - 2021 60 lường rủi ro.) để làm sở xây dựng tảng vững hướng tới việc tuân thủ hoàn toàn Basel II Hoạt động quản trị rủi ro MB bước sang giai đoạn hoàn toàn mới, hướng tới hoạt động quản trị chuyên nghiệp mang tính chuyên sâu dựa mơ hình thống kê nội (như tiêu chuẩn IRB rủi ro tín dụng, tiêu chuẩn IMA rủi ro thị trường, ) Sự đời Thông tư 13/2018/TT-NHNN văn quản lý quan trọng, có ý nghĩa lớn NHNN hệ thống ngành ngân hàng Việt Nam nói chung MB nói riêng; tảng để MB hoàn thiện cách toàn diện hoạt động quản trị, kiểm soát nội Các hoạt động quản lý cấp cao chuẩn hóa, làm rõ vai trò cấp (cấp Hội đồng quản trị, cấp Tổng giám đốc.) hoạt động quản trị ngân hàng; phân tách trách nhiệm HĐQT cấp Tổng Giám đốc hoạt động kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro, đánh giá mức độ đủ vốn hoạt động kiểm toán nội đảm bảo Hội đồng quản trị đạo kiện toàn khung quản trị rủi ro tồn hàng theo thơng lệ tốt Ủy ban Basel, COSO, ISO; xây dựng vận hành mơ hình quản trị rủi ro theo vịng bảo vệ MB theo thơng lệ quốc tế tư vấn Earn&Young đảm bảo phân tách rõ ràng trách nhiệm, chức nhiệm vụ đơn vị việc củng cố vững vàng rào chắn để phòng ngừa/nhận diện giảm thiểu rủi ro mặt hoạt động Các mơ hình xếp hạng nội bộ, ngun tắc ngưỡng quản trị rủi ro (mơ hình xếp hạng tín dụng (Scoring), xác xuất vỡ nợ (PD), tỷ lệ tổn thất ước tính khách hàng vỡ nợ (LGD) ) tập trung xây dựng, hoàn thiện theo tiêu chuẩn nâng cao Basel II tư vấn đối tác Experian để hỗ trợ công tác thẩm định/phê duyệt tất phân khúc khách hàng, nâng cao lực kinh doanh, giám sát quản lý khách hàng chủ động, hiệu Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - MSB Theo BCTN năm 2017, Maritime Bank hoàn thiện việc xây dựng hệ thống cơng nghệ tính tốn ty lệ an toàn vốn tuân thủ quy định NHNN Basel II (Trụ cột 61 hình hoạt động ngân hàng (Trụ cột - Thông tư 41) bước đầu thiết lâp MSB trình cải thiện mơ hình quản trị điều hành, hệ thống khung sách quản trị rủi ro, cơng cụ đo lường theo tiêu chuẩn Basel II (Trụ cột dự thảo Thông tư 44) Ngân hàng xây dựng thành cơng hệ thống xếp hạng tín dụng tâp trung toàn hàng (Credit Scoring System) hệ thống lưu trữ, tra cưu thơng tin lịch sử tín dụng khách hàng (CIC Data Store) kết nối trực tiếp với cổng thông tin Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia (CIC), giúp rút ngắn thời gian cấp tín dụng cho khách hàng; xây dựng hệ thống Khởi tạo khoản vay (LOS) Hiện nay, website MSB chưa công bố báo cáo thường niên năm 2018 Ngân hàng Quốc tế - VIB VIB tập trung xử lý khoản nợ xấu phát sinh trước đó, đặc biệt khoản nợ bán cho VAMC Kết đạt đến tháng 7/2018, VIB trở thành ngân hàng mua lại 100% nợ VAMC, trích lập dự phịng xử lý phần lớn khoản nợ khỏi bảng tổng kết tài sản Ngân hàng hồn thiện sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin, hệ thống sách quản trị rủi ro, sở liệu, máy nhân kế hoạch vốn nhằm đảm bảo ngân hàng quản trị tính tốn tỷ lệ an tồn vốn theo quy định Thơng tư 41/2016/TTNHNN đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro Thông tư 13/2018-TT-NHNN Trong năm 2019, Khối Quản trị rủi ro VIB hướng đến: (i) triển khai hoàn thiện việc nâng cấp hệ thống khởi tạo khoản vay (LOS); (ii) Tiếp tục triển khai Quy trình đánh giá an tồn vốn nội (ICAAP) theo yêu cầu Thông tư 13/2018/TT-NHNN , phát triển mơ hình rủi ro tín dụng, tính tốn vốn nội theo mơ hình nội 62 thực tế, từ hệ thống quản trị, giám sát, điều hành, đến sở liệu, CNTT nhằm đo lường mức độ đáp ứng so với tiêu chuẩn Basel II Việc đánh giá thực khách quan toàn diện hỗ trợ đối tác nhiều kinh nghiệm Kết cho thấy, Sacombank phần đáp ứng chuẩn mực mà Basel II đưa ra, bên cạnh điểm cịn chưa hồn thiện, điểm cần bổ sung, khắc phục quan trọng xác định lộ trình với phương pháp cải tiến Sacombank thành lập Đơn vị chuyên trách để theo dõi triển khai Basel II với đạo trực tiếp từ Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc Ngoài Đội Dự án thành lập để nhanh chóng triển khai cơng việc trọng điểm như: lượng hóa rủi ro tín dụng, xây dựng khung sở liệu quản lý rủi ro, xây dựng risk data mart, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro khoản, hoạt động Ngân hàng TMCP A Châu - ACB ACB triển khai công cụ giám sát tài sản có rủi ro hệ số rủi ro theo danh mục cho vay kênh phân phối theo Basel II Kiểm soát tập trung cảnh báo kịp thời chất lượng tín dụng Về mặt quản trị bảo mật quản lý rủi ro, ACB tạo môi trường liệu khách hàng tạo, tổ chức, kiểm soát đảm bảo theo mà ACB tuân thủ quy định quan quản lý nhà nước Ngoài ra, năm 2018, ACB hồn thiện quy trình, sách hạn mức quản lý rủi ro nhằm phù hợp với quy định hành NHNN tiếp cận với thông lệ quốc tế Khung Quản lý rủi ro hoạt động ban hành áp dụng cho tồn hệ thống với việc hình thành Hội đồng quản lý rủi ro hoạt động ACB hoàn tất bước cuối để áp dụng tiêu chuẩn vốn quy định Hiệp ước Basel II năm 2019 Sau thời gian dài thực với kết đạt tính đến thời điểm tháng 5/2019, có ngân hàng NHNN công nhận đạt chuẩn 63 đề án thí điểm áp dụng Basel II Vietcombank, VIB, MB, VPbank, ACB ngân hàng không nằm diện thí điểm OCB TPbank Tuy nhiên, số lượng chưa dừng đó, số ngân hàng có bước cuối để công nhận đáp ứng chuẩn Basel II Một lãnh đạo Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (MSB) cho biết, ngân hàng triển khai thí điểm thành cơng quy định NHNN tính tốn tỷ lệ an tồn vốn (Thơng tư 41) phạm vi toàn hệ thống Đến nay, MSB trình Ngân hàng Nhà nước phê duyệt việc tuân thủ Thông tư 41 trước hạn Hay Vietbank, Tổng giám đốc Nguyễn Thanh Nhung cho biết, dự kiến quý 2/2019, ngân hàng nộp hồ sơ lên NHNN để xin áp dụng chuẩn Basel II Ngày 30/11/2018, BIDV hồn thành hồ sơ trình NHNN việc tn thủ thông tư 41 Trong năm 2018, Techcombank nộp hồ sơ để áp dụng triển khai Basel II kỳ vọng sớm nhận chấp thuận từ NHNN Về phía Sacombank, tiến hành khởi động dự án “Mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng”, triển khai phần mềm xếp hạng tín dụng Thơng qua việc triển khai dự án với dự án “Hoàn thiện khung sở liệu quản lý rủi ro”, Sacombank đẩy nhanh q trình hồn thành phương pháp tiêu chuẩn (Standard Approach - SA) tiến lên phương pháp tiếp cận nội Basel II Như vậy, ngân hàng lại nộp hồ sơ để NHNN xem xét phê chuẩn việc đạt chuẩn Basel II sớm thực theo thông tư 41 Việc NHNN phê chuẩn bước cuối giai đoạn lộ trình mà NHNN đưa để NHTM thức áp dụng TT 41 trước thơng tư có hiệu lực thức Mặc dù, nửa ngân hàng thí điểm chấp thuận theo ý kiến cá nhân, với kết đạt tất 10 ngân hàng hồn thành giai đoạn thứ lộ trình Theo ma trận chấm điểm đưa viết cũng, tất 10 ngân hàng đạt điểm cao phần tiêu định tính, đạt từ 13 đến 16 điểm tổng 19 tiêu Ngược lại, phần điểm lại chênh lệch tiêu định lượng, mức điểm nằm 64 khoảng từ đến 12 điểm Nguyên nhân dẫn đến chênh lệch việc cơng bố thơng tin định tính báo cáo ngân hàng khơng đồng bộ, ngân hàng đạt tiêu khơng có liệu cơng bố nên khơng tính điểm hay việc tự tính tốn dẫn đến sai lệch tiêu định lượng Trong tiêu định lượng, hệ số CAR tiêu quan trọng Việc đạt ngưỡng tối thiểu 8% với hệ số CAR tính theo Basel II coi hồn thành trụ cột thứ I Basel II Hiện tại, có ngân hàng cơng bố hệ số CAR theo Basel II VIB VPbank hai đạt mức 8% Cụ thể, VIB có tỷ lệ an tồn vốn tính theo Basel II 10%, VPbank 11,2% Tám ngân hàng cịn lại cơng bố hệ số CAR tính theo thơng tư 36/2014 NHNN Tuy hệ số CAR tính theo TT 36 cao mức 9% NHNN đưa tính lại theo cách tính Basel II chưa ngân hàng đạt mức 8% Vì vây, ngân hàng đưa dự án xây dựng mơ hình để đo lường vốn theo yêu cầu loại rủi ro Về phần tiêu định tính, quy trình đánh giá mức độ đủ vốn nội (ICAAP) tiêu Tuy nhiên, theo cơng bố NHTM BCTN 10 ngân hàng thí điểm chưa hồn thành quy trình mà bước kế hoạch thực xây dựng quy trình ICAAP tổ chức lại cấu giám sát ban quản lý cấp cao; quy định nghĩa vụ, trách nhiệm ban quản lý cấp cao hay tiếp tục hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội ngân hang Cịn trụ cột thứ III - nguyên tắc thị trường, thơng tin minh bạch, tiêu chí xem quan trọng thơng tin phạm vi tính tỷ lệ an tồn vốn, cấu vốn tự có, tỷ lệ an tồn vồn, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường cơng bố thơng tin khía cạnh chất lượng số lượng theo biểu mẫu Basel II đề cập đến 65 Từ phân tích trên, lấy định phê duyệt đạt chuẩn Basel II NHNN làm sở để đánh giá hợp lý mơ hình chấm điểm kết mơ hình đưa có khác biệt so với thực tế đánh giá NHNN Bởi có ngân hàng đạt điểm cao theo mơ hình lại chưa có chấp thuận quan giám sát Giả sử lấy ngưỡng điểm tối thiểu 23 điểm để đánh giá kết triển khai Basel II 10 ngân hàng ngân hàng Vietcombank, BIDV, Vietinbank, VPbank, Techcombank, MB, MSB, VIB ACB đạt chuẩn Basel II Tuy nhiên , với số lượng tiêu chí mà Techcombank đạt chuẩn nhiều thực tế ngân hàng chưa NHNN công nhận đạt chuẩn Basel II Vietinbank BIDV tương tự Dù đạt số điểm cao, nhóm điểm với ngân hàng đạt chuẩn Basel ngân hàng chưa có chấp thuận quan giám sát Hai ngân hàng lại Sacombank MSB có số điểm 23 điểm nên theo mơ hình chưa đạt chuẩn Basel II Sự khác biệt kết theo mơ hình thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân Thứ nhất, thông tin mà ngân hàng công bố không đồng đầy đủ nên đánh giá khơng tồn diện Thứ hai, tiêu chí viết đưa theo ý kiến đánh giá chủ quan cá nhân yếu tố có mối quan hệ với trụ cột Basel II nội dung quy định TT 41 TT 13 NHNN Việt Nam Tuy nhiên, tiêu đưa để đánh giá có tiêu không nằm đánh giá đạt chuẩn Basel II NHNN Và theo ý kiến cá nhân “gật đầu” từ NHNN hành động mang tính hình thức để NHTM thức áp dụng TT 41 trước hạn Bởi vì, dù có hay khơng “gật đầu” với chuẩn bị trước NHTM tiến hành thực tuân thủ theo TT 41 66 đánh giá NHNN Nhưng viết đưa ý kiến đánh giá mà 10 ngân hàng làm thời gian vừa qua Thỏa luận so sánh với kết nghiên cứu trước (Nếu có) Như nêu phần mở đầu, Basel mối quan tâm nhiều đối tượng kinh tế, khơng NHNN, NHTM mà cịn chuyên gia kinh tế nước Do đó, có nhiều nghiên cứu xoay quanh vấn đề từ đề tài nghiên cứu cấp quốc gia đến nghiên cứu mang tính cá nhân luận án, khóa luận trường đại học Nội dung nghiên cứu bao trùm từ phiên Basel Basel I đến phiên Basel III Hiệp ước vốn Basel thật đề tài rộng, mổ xẻ nhiều khía cạnh Khơng tập trung vào vấn đề lý luận mà đào sâu vào vấn đề thực tiễn triển khai áp dụng Basel II Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu Basel Từ phân tích nội dung phiên Basel, sâu vào trụ cột, loại rủi ro có liên quan tới Basel đến nghiên cứu thực trạng áp dụng, khó khăn giải pháp cho NHNN, NHTM Việt Nam Hay chí viết yếu tố ảnh hưởng đến hệ số CAR Nhưng theo tìm hiểu cá nhân chưa có nghiên cứu đưa mơ hình để chấm điểm kết đạt ngân hàng thương mại mà dừng lại việc đưa thực trạng đánh giá thực trạng 67 Chương IV: Ket luận Đi với xu hướng giới, ngân hàng thương mại Việt Nam bước chuẩn bị để tiến hành triển khai Basel II Việc đưa lộ trình thí điểm trước 10 ngân hàng bước NHNN tiến trình áp dụng Việt Nam Đến nay, lộ trình đưa cách năm, 10 ngân hàng lựa chọn ban đầu có thành đáng kể Việc đưa khung đánh giá hiệu áp dụng Basel II 10 ngân hàng để nhìn lại ngân hàng làm được, định hướng tiếp kế hoạch tương lai để ngân hàng khác nhìn nhận để rút học kinh nghiệm từ ngân hàng nước Mở đầu, viết đưa sở lý luận Basel II khung pháp lý mà NHNN Việt Nam xây dựng để triển khai Basel II cách đồng NHTM Giống nước phát triển khác, việc áp dụng không dễ dàng ngân hàng Việt Nam mà khó khăn lại chồng chất khó khăn, đặc biệt ngân hàng đầu việc áp dụng Hệ thống pháp luật chưa hồn hiện, nguồn nhân lực thiếu thốn, sở liệu chưa đạt chuẩn, tiềm lực tài chưa đủ mạnh Tuy nhiên, vượt qua khó khăn đó, 10 ngân hàng thí điểm Basel có thành cơng định Dựa vào kết đạt ngân hàng này, viết đưa đánh giá hiệu triển khai Basel II Đầu tiên, phân tích sở lý luận nêu chương I, chọn lọc tiêu chí chấm điểm phù hợp Những tiêu chí chọn bao gồm tiêu định lượng lẫn tiêu định tính, từ tập hợp nên mơ hình đánh giá Trong chương II, viết tập trung vào đưa thông tin tiêu chí Sau đó, tiến hành chấm điểm dựa kết tính tốn thu thập Mơ hình chấm điểm đưa với kỳ vọng có đánh giá xác kết ngân hàng đạt 68 hình cịn nhiều thiếu sót thể phần đánh giá thực trạng áp dụng Basel II 10 ngân hàng Việt Nam cách cụ thể điểm số Bên cạnh đó, dựa vào mơ hình đưa so sánh kết mà ngân hàng đạt Thông qua viết, lần nhìn nhận lại kết đạt 10 ngân hàng thí điểm áp dụng Basel II Việt Nam Hy vọng sau viết này, tương lai có nhiều viết nghiên cứu, phân tích đánh giá sâu phần thực trạng áp dụng Basel NHTM Việt Nam 69 Danh mục tài liệu tham khảo Basel II: Không dễ tâm làm (2017), truy cập lần cuối từ ngày 17 tháng năm 2019, từ < https://thoibaonganhang.vn/basel-ii-khong-de-nhungquyet-tam-lam-duoc-70989.html > Chu Thị Hương Giang (2009) ‘Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt Nam’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế, TP Hồ Chí Minh Chuyên san kinh tế tài ngân hàng - chuyên san sinh viên khoa tài ngân hàng, Trường đại học kinh tế - luật TP Hồ Chí Minh, số 07 tháng 9/2013, truy cập lần cuối từ ngày 17 tháng năm 2019, từ < https://fb.uel.edu.vn/ArticleId/26e68987-cc4c-4859-ada4- 7719229c82ca/chuyen-san-so-7 > Đặng Anh Tuấn, Nguyễn Thị Diệu Chi, Khúc Thế Anh & Nguyễn Nhất Linh ‘Báo cáo tổng thuật hội thảo: Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội, thách thức lộ trình thực’, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức lộ trình thực hiện, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 14-41 Lê Phan Thị Diệu Thảo & Trần Vương Thịnh ‘Trụ cột thứ ba - Tuân thủ kỷ luật thị trường: Từ Basel II đến thực tiễn ứng dụng Việt Nam’, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 13 - tháng 9/2015, 33-37, truy cập lần cuối từ ngày 17 tháng năm 2019, từ < https://fb.uel.edu.vn/ArticleId/26e68987-cc4c-4859-ada47719229c82ca/chuyen-san-so-7 > Lê Thanh Ngọc, Đặng Trí Dũng&Lê Nguyễn Minh Phương ‘Mối quan hệ vốn tự có rủi ro ngân hàng thương mại: Bằng chứng từ Việt Nam’, Tạp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2018), Báo cáo thường niên năm 2018, Hà Nội Ngân hàng TMCP Quân Đội (2018), Báo cáo thường niên năm 2018, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên năm 2017, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 18 tháng 05 năm 2018 12 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (2018), Báo cáo thường niên năm 2018, TP.Hồ Chí Minh 13 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (2018), Báo cáo thường niên năm 2018, Hà Nội 14 Ngân hàng Quốc tế (2018), Báo cáo thường niên năm 2018, Hà Nội 15 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2018), Báo cáo thường niên năm 2018, Hà Nội 16 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2018), Báo cáo thường niên năm 2018, Hà Nội 17 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2018), Báo cáo thường niên năm 2018, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Diệu Chi & Nguyễn Thị Thu Hằng ‘Tác động Basel II lên chất lượng tín dụng 10 ngân hàng thí điểm Việt Nam’, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức lộ trình thực hiện, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 314-356 19 Nguyễn Thu Dung (2007) ‘Ứng dụng mô hình CAMELS phân tích tài ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam’, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trường đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội tháng 11/2018, 58-70, truy cập lần cuối từ ngày 17 tháng năm 2019, từ < http://210.245.26.173:6788/tapchi/11.2018/system/archivedate/B%C3%A0i%2 0c%E1%BB%A7a%20PGS.TS.Nguy%E1%BB%85n%20Th%C3%B9y%20D Phụ lục %C6%B0%C6%A1ng,%20ThS.Nguy%E1%BB%85n%20B%C3%ADch%20N Báo cáo tài năm 2017 ngân hàng: Vietcombank, Vietinbank, g%C3%A2n.pdf > BIDV, 21 Nguyễn Minh Hằng (2014) ‘Vận dụng quy định an toàn vốn hiệp VPbank, Techcombank, VIB, Maritime bank, MB, Sacombank, ACB ước vốn Basel Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam’, Báo cáo tài năm 2018 ngân hàng: Vietcombank, Vietinbank, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viên Ngân hàng BIDV, 22 Ngô Minh (2019), ‘Ngân hàng nối đuôi đạt chuẩn Basel II’, VnEconomy, truy cấp lần cuối ngày 11 tháng năm 2019, từ < http://vneconomy.vn/nganhang-noi-duoi-nhau-dat-chuan-basel-ii-20190425091247176.htm> 23 Trịnh Thanh Hương (2017), ‘Thực trạng áp dụng Basel II ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam’, Khóa luận tốt nghiệp, Học viên Ngân hàng 24 Tôn Thanh Tâm & Th.S Nguyễn Thị Mai Dung ‘Bàn mối quan hệ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tỷ lệ khả khoản NHTM’, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số (351) ngày 15/3/2012,16-17, truy cập lần cuối ngày 17 tháng năm 2019, từ < http://www.cantholib.org.vn:84/EBOOK.aspx?p=67B90A75853796A6E64627 B93B65654746C6B65637B91B857557 > 25 Wesite 10 ngân hàng: < https://vietcombank.com.vn >, < https://www.vietinbank.vn >, < https://www.bidv.com.vn >, < https://www.vpbank.com.vn >, < https://www.techcombank.com.vn >,< https://www.msb.com.vn >, < https://www.mbbank.com.vn >, < https://vib.com.vn >, < https://www.sacombank.com.vn >, < http://www.acb.com.vn > ... sánh khung pháp lý Việt Nam với Basel II 28 Khó khăn việc áp dụng Basel II Việt Nam 30 Lợi ích ưu việc áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng 33 Chương II: Phương pháp nghiên cứu... nước thí điểm triển khai Basel II, tiến tới thực triển khai áp dụng Basel II tất NH nước Với mốc thời gian đến năm 2020 NHTM phải có mức vốn tự có theo chuẩn Basel II, 12 - 15 ngân hàng áp dụng. .. Nhìn lại để chiêm nghiệm, đánh giá xem gì, cịn cần tiêu chuẩn ? ?tốt nghiệp? ?? Basel II cần làm để đạt điều Vấn đề nghiên cứu Đánh giá việc triển khai áp dụng Basel II NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 07/04/2022, 12:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chữ cái viết tắt - 131 đánh giá việc triển khai áp dụng basel II tại các NHTM thí điểm tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Bảng ch ữ cái viết tắt (Trang 4)
Bảng 1.3: Giá trị các chỉ tiêu định lượng - 131 đánh giá việc triển khai áp dụng basel II tại các NHTM thí điểm tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Bảng 1.3 Giá trị các chỉ tiêu định lượng (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w