1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

014 ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán việt nam, giai đoạn 2000 2019

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 289,07 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2000-2019 Sinh viên thực hiện: Vũ Đặng Hải Phong Lớp: K20CLCD Khóa học: 2017-2021 Mã sinh viên: 20A4011209 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Tiến Mạnh Hà Nội, tháng 05 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin được cam đoan đề tài: “Ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán Việt Nam, giai đoạn 2000-2019” được thực hiện bởi cá nhân em dưới sự hướng dẫn của TS Phạm Tiến Mạnh Các số liệu trong khóa luận là trung thực, kết quả nghiên cứu do chính em làm ra và không có sự sao chép kết quả của đề tài nghiên cứu nào tương tự Nếu có sự phát hiện có sự sao chép kết quả của các nghiên cứu khác, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2021 Sinh viên thực hiện đề tài Vũ Đặng Hải Phong i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn em là TS Phạm Tiến Mạnh đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm khóa luận Tiếp theo, em xin dành lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu và nhà trường Học viện Ngân Hàng đã tạo điều kiện cho em được học tập trong môi trường học thuật để em có cơ hội được trau dồi và phát triển bản thân Em cũng xin cảm ơn các thầy cô, đặc biệt là giáo viên khoa Tài chính đã cung cấp cho em các kiến thức cần thiết để thực hiện khóa luận một cách thuận lợi Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè và cơ quan thực tập đã luôn hỗ trợ em trong quá trình thực hiện luận văn Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế, mong các Thầy, Cô có thể chỉ dẫn và đóng góp của để bài khóa luận của em trở nên hoàn thiện hơn Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2021 Sinh viên thực hiện đề tài Vũ Đặng Hải Phong ii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 - Đối tượng nghiên cứu: 2 - Phạm vi nghiên cứu 2 Khung lý thuyết có liên quan 2 Mô hình và phương pháp nghiên cứu 3 - Mô hình nghiên cứu: .3 - Phương pháp nghiên cứu 3 Nguồn dữ liệu thu thập đối với từng biến .3 Khoảng trống nghiên cứu .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1.1 Các nghiên cứu trong nước .4 1.2 Các nghiên cứu nước ngoài .7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 23 2.1 Lao động và cơ cấu lao động 23 2.1.1 Khái niệm 23 2.1.2 Phân loại 23 2.2 Tăng trưởng kinhtế 29 2.2.1 Khái niệm 29 2.2.2 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế .29 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế 31 2.2.4 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế .32 2.3 Giới thiệu về thị trường chứng khoán Việt Nam .32 iii CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP,DANH DỮ LIỆU MỤC VÀVIẾT MÔ TẮT HÌNH NGHIÊN CỨU .38 3.1 Quy trình nghiên cứu 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 40 3.4 Mô hình nghiên cứu 40 3.4.1 Mô hình 40 3.4.2 Xây dựng các biến trong mô hình 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Mô tả tổng quan số liệu nghiên cứu 46 4.2 Kiểm định mô hình hồi quy 48 4.2.1 Kiểm định tự tương quan 48 4.2.2 Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (Regression) 49 4.2.3 Kết quả chạy mô hình OLS 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Khuyến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 Từ viết tắt Nguyên nghĩa CCLĐ Cơ cấu lao động ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTNN Đầu tư nước ngoài ILO Tổ chức Lao động Quốc tế LLLĐ Lực lượng lao động TTCK TPKT Thị trường chứng khoán Thành phần kinh tế TTKT Tăng trưởng kinh tế UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nước iv v DANH MỤC BẢNG Bảng 1 1: Tổnghợp các bài nghiên cứu 14 Bảng 3 1: Bảnggiải thích kí hiệu viết tắt của các biến trongmôhình 41 Bảng 3 2: Bảngtóm tắt cách tính các biến trong mô hình .44 Bảng 4 1: Thống kê mô tả giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, trị lớn nhất, nhỏ nhất 47 Bảng 4 2: Bảng ma trận tự tươngquan giữa các biến trong mô hình 49 Bảng 4 3: Kết quả chạy mô hình OLS mô hình 1 51 Bảng 4 4: Kết quả kiếm định giảthuyết mô hình .1 53 Bảng 4 5: Kết quả chạy mô hình OLS mô hình 2 53 Bảng 4 6: Bảng kết luận chiều hướng tác động 54 DANH MỤC HÌNH Hình 2 1: Biểu đồ số lượng công ty niêm yết qua các năm từ 2000 - 2019 .34 Hình 2 2: Giá trị vốn hóa thị trường/GDP giai đoạn 2001-2019 35 vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thì lao động là một trong những vấn đề mang tính quan trọng, cấp thiết, không những vậy còn mang tính lâu dài đối với sự TTKT Bên cạnh quá trình đổi mới đất nước, vấn đề tạo ra cơ hội việc làm cho người lao động cũng đang được ưu tiên nhằm tạo ra nhiều động lực cho việc thúc đẩy sự phát triển bền vững nền kinh tế, ổn định tình hình chính trị - xã hội tại Việt Nam Mặt khác, vấn đề chất lượng của LLLĐ còn hạn chế đã và đang tạo ra áp lực đối với việc giải quyết các nhu cầu về việc làm cho người lao động trong nước Việt Nam là nước có tháp dân số trẻ, quy mô về dân số lớn, và bắt đầu bước vào “Thời kỳ cơ cấu dân số vàng” Việt Nam có nguồn nhân lực vô cùng dồi dào, tỷ lệ gia tăng dân số cao dẫn đến tỷ lệ gia tăng về lực lượng lao động cũng tăng theo đạt mức xấp xỉ 1 triệu người bước vào độ tuổi lao động mỗi năm Đây được đánh giá là lợi thế của Việt Nam trong cạnh tranh với các quốc gia khác và trong việc thu hút đầu tư nước ngoài góp phần đẩy mạnh sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước TTCK là kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế Vốn hóa thị trường với những con số rất lớn có sức hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài góp phần giúp nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ Bên cạnh đó yếu tố lao động cũng góp phần không nhỏ trong công cuộc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Trên thế giới, có rất nhiều tác giả đã thực hiện nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên nếu bài nghiên cứu về một khía cạnh khác nhau thì kết quả đưa ra sẽ khác nhau Cho đến nay, ở Việt Nam số lượng bài nghiên cứu về CCLĐ và ảnh hưởng vẫn còn khá ít Vì vậy, bài nghiên cứu này đã lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán Việt Nam, giai đoạn 2000-2019” 2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Hiện nay, trên thế giới đã có rất nhiều bài viết nói về chủ đề lao động và tác động của lao động tới các yếu tố khác nhau Ở Việt Nam, cũng đã có nhiều bài nghiên cứu đề cập đến đề tài này, nhưng những nghiên cứu về CCLĐ còn khá ít Mục tiêu mà đề tài này được lựa chọn là 1 Thứ nhất là đặt vấn đề nghiên cứu về Cơ cấu của lực lượng lao động tại Việt Nam có tác động như thế nào đến nền kinh tế, cụ thể ở bài nghiên cứu này, là tìm ra mối quan hệ giữa cơ cấu lao động với tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán Thứ hai là sau khi đã đặt vấn đề và xác định được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sẽ đưa ra câu hỏi nghiên cứu và giải đáp rồi đưa ra kết luận cho các câu hỏi sau: Câu hỏi nghiên cứu thứ 1: các biến của cơ cấu lao động sẽ có tác động cùng chiều, ngược chiều hay không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế? Câu hỏi nghiên cứu thứ 2: các biến của cơ cấu lao động sẽ có tác động cùng chiều, ngược chiều hay không ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán? 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu của LLLĐ, TTKT và TTCK tại Việt Nam Mối quan hệ giữa các nhân tố CCLĐ, TTKT và TTCK - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian và thời gian: Nghiên cứu dựa trên các số liệu thống kê về lao động và việc làm tại Việt Nam theo tháng trong giai đoạn từ 2000 đến năm 2019 Phạm vi nội dung: đề tài chỉ nghiên cứu về mối quan hệ giữa cơ cấu của lực lượng lao động với tốc độ gia tăng tổng sản phẩm nội địa (GDP) và chỉ số VN - Index 4 Khung lý thuyết có liên quan Lực lượng lao động - Giới tính Độ tuổi Địa điểm làm việc Thành phần kinh - Vị thế việc làm Tăng trưởng kinh tế Thị trường chứng khoán tế 2 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 45 Bảng 4 1: Thống kê mô tả giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, CỨU giá trị lớn nhất, nhỏ nhất CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN 4.1 Mô tả tổng quan số liệu nghiên cứu Khóa luận đã sử dụng dữ liệu về dân số, lao động và việc làm ở Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2019 Số liệu trong bài nghiên cứu được thu thập theo tháng trong giai đoạn 20 năm từ 2000 - 2019 nên tổng số lượng mẫu được sử dụng trong khóa luận là 240 mẫu Bài nghiên cứu đưa ra 12 biến nghiên cứu gồm 2 biến phụ thuộc: tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) và chỉ số chứng khoán (VNI); 8 biến độc lập tác động gồm tỷ lệ LLLĐ trên cả nước (LD), tỷ lệ nữ giới tham gia LLLĐ (LDNU), tỷ lệ lao động trẻ trong độ tuổi 15-24 (TUOI), tỷ lệ lao động thuộc khu vực nông thôn (NT), tỷ lệ lao động thuộc TPKT nhà nước (KTNN), tỷ lệ lao động thuộc TPKT có vốn ĐTNN (DTNN), tỷ lệ lao động trong vị thế tự làm (TL), tỷ lệ lao động trong vị thế làm chủ sở hữu lao động (CLD); 2 biến kiểm soát là: lạm phát (LP) và cung tiền M2 (M2) Phần trăm tăng trưởng GDP là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Biến chỉ số chứng khoán được ghi nhận giá trị của các chỉ số chứng khoán VNI của Việt Nam vào cuối tháng Chỉ số chứng khoán theo từng tháng có sự chênh lệch và khác nhau nên khóa luận đã sử dụng tỷ lệ tăng trưởng theo tháng của chỉ số chứng khoán Vn - Index để số liệu trong bài nghiên cứu ít có sự khác biệt Các biến độc lập như lực lượng lao động trên cả nước, tỷ lệ lao động nữ, tỷ lệ lao động trẻ nằm trong độ tuổi 15-24, tỷ lệ lao động thuộc khu vực nông thôn, tỷ lệ lao động thuộc TPKT nhà nước, tỷ lệ lao động thuộc TPKT có vốn ĐTNN, tỷ lệ lao động trong vị thế tự làm, tỷ lệ lao động trong vị thế làm chủ sở hữu lao động đều được tính theo tỷ lệ phần trăm Việt Nam P I D OI U T N Giá trị trung bình GD VN L TU LDN N KTN 0,067 3 0,013 8 0,555 3 0,176 2 0,483 8 0,720 1 0,103 1 ĐLC 0,011 0 0,097 5 0,337 7 0,032 1 0,005 3 0,029 1 0,012 9 Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất 0,031 4 -0,3434 0,482 0 0,128 0 0,46 8 0,67 46 6 0,07 7 0,092 6 0,385 2 0,590 0 0,224 0 0,493 0 0,769 0 0,121 0 DTN N CL D T L P 2 L M 0,041 1 0,019 9 0,421 8 0,200 6 0,240 6 0,022 2 0,019 9 0,019 9 0,116 8 0,102 7 0,00 9 0,00 2 0,382 0 -0,0271 0,096 8 0,087 0 0,048 0 0,455 0 0,505 0 0,735 3 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu) Thông qua bảng dữ liệu thống kê mô tả bên trên, có thể thấy được tổng quan về sự thay đổi trong tốc độ tăng trưởng GDP và chỉ số chứng khoán VN - Index qua các tháng trong vòng 20 năm Bên cạnh đó, bảng còn thể hiện sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng tới 2 biến phụ thuộc mà khóa luận đưa ra Bảng 4.1 đã chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng GDP trung bình theo tháng trong giai đoạn 2000 - 2019 là 6,7368% với ĐLC của biến là 1,1001% Tiếp theo, có thể thấy rằng tốc độ tăng trưởng GDP có sự thay đổi theo tháng từ 3,14% đến 9,261% Bảng số liệu còn chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng của chỉ số chứng khoán VNI trung bình theo tháng trong giai đoạn 2000 - 2019 là 1,383% cùng với ĐLC là 9,7468% Căn cứ vào số liệu, tốc độ tăng trưởng của chỉ số chứng khoán VNI có sự chênh lệch từ -34,34% đến 38,52% Ngoài ra, căn cứ vào bảng 4.1, bài viết đã đưa ra những phân tích về sự biến động của các biến độc lập - các nhân tố tác động đến 2 biến phụ thuộc: tốc độ tăng trưởng GDP 47 Bảng 4 2: Bảng ma trận tự tương quan giữa các biến trong mô hình và chỉ số chứng khoán dựa trên giá trị trung bình của biến, ĐLC và biên độ thay đổi Cụ thể, đối với các biến độc lập, tỷ lệ tham gia LLLĐ trung bình trên cả nước đạt xấp xỉ 55,52% với ĐLC là 33,765%, biên độ giao động từ 42,8% đến 59% Đối với nhóm lao động trẻ từ 15-24, tỷ lệ tham gia LLLĐ trung bình của nhóm này là 18,62%, ĐLC xấp xỉ 3,21%, biên độ từ 12,8% đến 22,4% Lao động thuộc khu vực nông thôn chiếm xấp xỉ 72% so với tổng lực lượng lao động với ĐLC rất nhỏ 2,91% Tỷ lệ lao động chi dựa trên TPKT nhà nước và có vốn ĐTNN có giá trị trung bình lần lượt là 10,3% và 4,11%, ĐLC xấp xỉ 2% Cơ cấu lao động phân chia dựa trên vị thế việc làm là chủ lao động và tự kinh doanh chiếm trung bình 2% và 42,18% tương ứng trên tổng lao động có việc làm Đối với biến kiểm soát, theo bảng số liệu, lạm phát trung bình theo tháng trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2019 là 20,06% với ĐLC là 11.68% Bên cạnh đó, số liệu cho thấy tỉ lệ lạm phát có sự chênh lệch lớn từ xấp xỉ -0,02713% đến 50,501% Cuối cùng là biến cung tiền M2 với tốc độ tăng trưởng trung bình theo tháng là 24,06%, có ĐLC là 10,27% và giá trị dao động từ 9,68% đến 73,529% 4.2 Kiểm định mô hình hồi quy 4.2.1 Kiểm định tự tương quan Khóa luận đã sử dụng phần mềm Stata với mục đích thực hiện kiểm định tự tương quan Correlation Kiểm định sẽ đánh giá các hệ số tương ứng với biến độc lập mà khóa luận đưa ra và xem xét có tồn tại sự tương quan giữa chúng hay không Đầu tiên, khóa luận đưa ra 2 biến phụ thuộc và 10 biến tác động gồm 8 biến độc lập LD, TUOI, LDNU, NT, KTNN, DTNN, CLD, TL và 2 biến kiểm soát LP, M2 Sau đó, thực hiện xử lý số liệu bằng công cụ pwcorr trên Stata kiểm định tự tương quan Kết quả nhận được trên phần mềm sẽ thể hiện mối quan hệ giữa 12 biến trong mô hình Trong trường hợp sự tự tương quan giữa các biến tác động với biến phụ thuộc lớn thì sẽ dẫn đến mô hình không có ý nghĩa Sự tương quan giữa các biến trong mô hình Correlation có giá trị nhỏ hơn 0,8 được coi là phù hợp, mô hình có ý nghĩa GDP VNI V 1,00 00 -0,0563 1,0000 L -0,4039 TU OI LDNU 0,40 11 -0,0863 G DP NI D LD 0,0860 0,0705 1,00 00 -0,8973 -0,0011 -0,4680 TUO I LDNU 0,40 KTNN DTNN 48 1,00 00 30 NT 1,0000 CLD TL LP M2 N T KTNN 0,36 33 0,39 DTNN 22 -0,2251 CL -0,4779 D L P 2 T -0,1587 L M 0,23 13 0.32 61 0,0702 -0,9096 0,0567 -0,8517 0,0543 -0,1138 44 0,0280 0,0062 52 0,1003 0,80 0,80 02 0,10 0,39 75 -0.3977 0,40 0,5016 1,0000 0,97 97 -0,9448 0,4695 0,9837 1,0000 -0,5617 -0,5964 -0,2456 0,22 73 -0,0974 0,2298 0,9610 0,6002 0,2771 0,9584 0,5670 0,3265 0,1243 0.5246 0,0017 0.5105 30 0.48 71 -0,2705 0.2695 1,0000 0,4740 0,4322 0,1021 0,5187 1,00 00 0,38 67 0,43 23 -0,1084 1,0000 0,4387 1,0000 0,3936 0,5380 1,0000 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu) Căn cứ vào số liệu cho bởi bảng ma trận tương quan, những con số đã thể hiện rằng nhìn chung tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến tác động đều có giá trị thấp Bên cạnh đó, biến phụ thuộc GDP và biến TUOI có hệ số tương quan đạt giá trị cao nhất là 40,11% Theo sau là hệ số tương quan giữa biến GDP và 2 biến NT và KTNN khá cao với giá trị lần lượt là 36,33% và 39,22% Mặc dù vậy, căn cứ vào việc các hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến tác động đều có giá trị dưới 80%, khóa luận cho rằng đây là mô hình có ý nghĩa Do đó, bảng 4.2 đã chỉ ra rằng phần lớn các biến trong mô hình không có hiện tượng tự tương quan với nhau, là cơ sở quan trong việc lựa chọn mô hình kinh tế lượng phù hợp để kiểm định giả thuyết 4.2.2 Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (Regression) Sau khi phân tích mô hình tự tương quan giữa các biến, bài nghiên cứu nhận thấy các biến trong mô hình không tồn tại hiện tượng tự tương quan Tiếp theo, khóa luận đã sử dụng phần mềm Stata với mô hình bình quân nhỏ nhất (OLS) để đánh giá mối quan hệ giữa biến tác động với từng biến trong 2 biến phụ thuộc là tăng trưởng GDP và chỉ số chứng khoán VNI Trước hết, bài nghiên cứu đưa ra 12 biến trong đó có 2 biến phụ thuộc và 10 biến gồm các biến độc lập và biến kiểm soát để thực hiện xử lý số liệu Tiếp theo, chạy mô hình 49 GD Coef Std Err p - value P L 0,1636 0,2326 0,4830 D kiểm về mặtđịnh thống hồikê quy củatuyến toàntính bộ phương đa biến trình bằng Trường cách chọn hợpRegression F có giá trịtrong nhỏ phần hơn 0,05 mềmthìStata kết Qua đó, luận rằngkết môquả hình khicóchạy ý nghĩa số liệu thống bằng kê phương pháp bình quân nhỏ nhất (OLS) sẽ giúp khóa luận 4.2.3 Kếtđánh quả chạy giá mô môhình hìnhcó OLS phù hợp không, đồng thời xem xét những điều kiện để mô hình Mô hình có 1: tăng ý nghĩa trưởng GDP Mô hình 1: tăng trưởng GDP GDPt = β0 + β11 LDt + β1'2 LDNUt + β13 TUOIt + β1'4 NTt + β1,5 KTNNt GDPt = +β0 β+1.6β1DTNN '1 LDt + β12 LDNUt + β13 TUOIt + β1'4 NTt + β15 KTNNt + β1.7 TL + β18 CLD + β1' LP + β1'1 M2 + ε t t t 9 t 0 t t Dựa vào kết quả mô hồi quy, hơn thì các + βhình ,7 TLdữ β1'β cho CLDra β1'9 LPt thấp + β1'10 M20,05 1'6 DTNN t + β1nếu t + liệu t +p-value t + ε(5%) t biến tác động được khóa luận đưa ra được cho là có tác động đến biến tăng trưởng GDP 3: qui Kết βquả mô hình hình 1 chiều hay ngược (GDP) Căn cứ vàoBảng hệ số4.hồi để chạy biết được biến OLS có tácmô động cùng chiều với biến phụ thuộc của mô hình Trong trường hợp hệ số hồi qui β lớn hơn 0 có nghĩa là biến độc lập được xét sẽ tác động cùng chiều với tốc độ tăng trưởng GDP Mặt khác, nếu các biến tác động có hệ số hồi qui β âm thì tức là các biến đó có tác động ngược chiều đối với tốc độ tăng trưởng GDP Không những vậy, hệ số Significance - F cũng là một yếu tố để bài nghiên cứu dựa vào nhằm mục đích kiểm định độ tin cậy về mặt thống kê của toàn bộ phương trình Trường hợp F có giá trị thấp hơn 0,05 thì kết luận rằng mô hình có ý nghĩa thống kê Mô hình 2: chỉ số chứng khoán VNIt = β0+ β2.1 LDt + β2.2 LDNUt + β2.3 TUOIt + β2,4 NTt + β2.5 KTNNt + β2.6 DTNNt + β2.7 TLt + β2.8 CLDt + β2

Ngày đăng: 07/04/2022, 12:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

góp mới Tác giả Đối tượng nghiên cứu Thời gian Mô hình/ phương pháp - 014 ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán việt nam, giai đoạn 2000 2019
g óp mới Tác giả Đối tượng nghiên cứu Thời gian Mô hình/ phương pháp (Trang 21)
Hình 2. 1: Biểu đồ số lượng công ty niêm yết qua các năm từ 2000-2019 - 014 ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán việt nam, giai đoạn 2000 2019
Hình 2. 1: Biểu đồ số lượng công ty niêm yết qua các năm từ 2000-2019 (Trang 43)
Hình 2. 2: Giá trị vốn hóa thị trường/GDP giai đoạn 2001-2019 - 014 ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán việt nam, giai đoạn 2000 2019
Hình 2. 2: Giá trị vốn hóa thị trường/GDP giai đoạn 2001-2019 (Trang 44)
hình - 014 ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán việt nam, giai đoạn 2000 2019
h ình (Trang 46)
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 014 ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán việt nam, giai đoạn 2000 2019
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Trang 57)
Bảng 4. 1: Thống kê mô tả giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất - 014 ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán việt nam, giai đoạn 2000 2019
Bảng 4. 1: Thống kê mô tả giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (Trang 57)
4.2. Kiểm địnhmô hình hồi quy 4.2.1. Kiểm định tự tương quan - 014 ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán việt nam, giai đoạn 2000 2019
4.2. Kiểm địnhmô hình hồi quy 4.2.1. Kiểm định tự tương quan (Trang 60)
Bảng 4. 5: Kết quả chạy môhình OLS môhình 2 - 014 ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán việt nam, giai đoạn 2000 2019
Bảng 4. 5: Kết quả chạy môhình OLS môhình 2 (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w