Môhình nghiên cứu

Một phần của tài liệu 014 ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán việt nam, giai đoạn 2000 2019 (Trang 49)

- Phương pháp nghiên cứu

3.4. Môhình nghiên cứu

Mô hình của bài nghiên cứu kiếm định tác động của CCLĐ đối với tăng TTKT (tăng trưởng GDP) và biến về TTCK (chỉ số VNI). Mô hình gồm 2 biến phụ thuộc là tăng trưởng kinh tế (sử dụng tốc độ tăng trưởng GDP tính theo tỉ lệ phần trăm) và thị trường chứng khoán (sử dụng chỉ số chứng khoán VN - Index). Các biến ảnh hưởng đến 2 biến phụ thuộc trên được chia thành 2 nhóm. Biến độc lập bao gồm 8 biến LD: tỷ lệ LLLĐ trên cả nước; LDNU: tỷ lệ nữ giới tham gia LLLĐ; TUOI: tỷ lệ lao động trẻ nằm trong độ tuổi 15-24; NT: tỷ lệ lao động thuộc khu vực nông thôn; KTNN: tỷ lệ lao động thuộc TPKT nhà nước, DTNN: tỷ lệ lao động thuộc TPKT có vốn ĐTNN, TL: tỷ lệ lao động trong vị thế tự làm, CLD: tỷ lệ lao động trong vị thế làm chủ sở hữu lao động. Và khóa luận đã đưa ra 2 biến kiểm soát là: LP (lạm phát) và M2 (cung tiền M2).

Chỉ số chứng khoán VN - Index VNI

Biến độc lập

LLLĐ trên cả nước LD

Nữ giới tham gia LLLĐ LDNU

Lao động trẻ nằm trong độ tuổi 15-24 TUOI

Lao động thuộc khu vực nông thôn NT

Lao động thuộc TPKT nhà nước KTNN

Lao động thuộc TPKT có vốn ĐTNN DTNN

Lao động trong vị thế tự làm TL

Lao động trong vị thế làm chủ sở hữu lao động CLD Biến kiểm soát

Lạm phát LP

(Nguồn: Tác giả tổng hợp) Mô hình 1: Tăng trưởng kinh tế

GDPt= β0 + β1,1LDt + β1,2 LDNUt + β13TUOIt + β1,4NTt + β13KTNNt

+ β1,6 DTNNt + β1,7 TLt + β13CLDt + β1,9LPt + β1,10M2t + εt

β1.1, βι.2.: Hệ số của các biến độc lập tương ứng của mô hình 1 β2.1, β2.2.: Hệ số của các biến độc lập tương ứng của mô hình 2 3.4.2. Xây dựng các biến trong mô hình

Biến phụ thuộc

Khóa luận sử dụng tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) đánh giá sự TTKT và tốc độ tăng trưởng của chỉ số chứng khoán VN - Index (VNI) để đánh giá sự tăng trưởng của TTCK.

Tỷ lệ thay đổi gdp thực tế được so sánh với năm trước để cho thấy sự tăng trưởng của kinh tế Việt Nam theo từng năm.

^gdPgdp(t-t1-) 1)

* 100%

Công thức tính tốc độ tăng trưởng của VNI:

chỉ sô th ngả trước — chỉ sô th ngả sau ch sô th ng trỉ ước

Biến độc lập

Thứ nhất, biến tỷ lệ tham gia lao động (LD) được tính bằng lực lượng lao động của xã hội chia cho dân số. Trong đó lực lượng lao động của xã hội bao gồm số người

lao động đã có việc làm và số lao động thất nghiệp. Nghiên cứu của Haque, et al. (2019) và nghiên cứu của Paude và Perera (2009) cho thấy tỷ lệ tham gia LLLĐ có tác động tích cực đối với TTKT. Khóa luận dựa vào đó để đưa ra giả thuyết tỷ lệ tham

gia LLLĐ và TTKT có mối quan hệ cùng chiều với nhau. Bên cạnh đó, khóa luận sẽ kiểm định xem liệu biến LD có tác động đối với TTCK hay không.

Thứ hai, biến tỷ lệ lao động nữ (LDNU), hiện nay Việt Nam đang nằm trong nhóm nước có thu nhập trung bình mà đối với các quốc gia có bình quân thu nhập nằm ở mức trung bình và cao thì trình độ học vấn của nữ giới cao đồng thời các kỹ năng và kinh nghiệp làm việc cao hơn ở các nước có thu nhập thấp. Do đó, số lượng

nữ giới đang làm việc ở những vị trí như là nhân viên văn phòng hoăc cao hơn tăng do không phải chịu các rào ản xã hội. Cho nên khóa luận đặt ra giả thuyết tỷ lệ lao động nữ sẽ có tác động cùng chiều đối với TTKT và TTCK. Vấn đề này đã được

Tên biến Viết

tắt Cách tính Loạibiến

nghiên cứu trong những bài viết trước đây của tác giả Haque, et al. (2019) và Rahman

(2020) khi phân tích mối quan hệ giữa nữ giới tham gia LLLĐ và TTKT là tích cực. Mặt khác, theo Abudy, et al. (2021), tỷ lệ lao động nữ tác động ngược chiều với TTCK.

Thứ ba, biến tỷ lệ lao động thuộc nhóm tuổi 15-24 (TUOI), người lao động đang trong giai đoạn khỏe mạnh nhất, có khả năng tiếp thu cao nhất. Nếu được sớm tiếp xúc với kiến thức về kinh tế cũng như là TTCK thì người lao động sẽ có thể phát triển

bản thân và đóng góp cho nền kinh tế. Nghiên cứu của Ismayilov (2020) cho rằng lao động trẻ có đóng góp tích cực đối với TTKT, bên cạnh đó đối với TTCK, Cheng và French (2000) khi phân tích tác động của các nhóm tuổi đối với TTCK lại chỉ ra nhóm

lao động trẻ không có ảnh hưởng gì với TTCK. Đây sẽ là cơ sở để khóa luận kiểm định mô hình

Thứ tư, biến tỷ lệ lao động thuộc khu vực nông thôn (NT), khu vực nông thôn còn khá nhiều các hạn chế trong đào tạo và giải quyết nhu cầu về việc làm. Lao động ở nông thôn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận khoa học công nghệ và chưa đáp ứng được hết các yêu cầu của nhà tuyển dụng.

Thứ năm, biến tỷ lệ lao động trong vị thế tự làm (TL) và vị thế chủ lao động (CLD) được phân tích trong bài nghiên cứu của Van Stel, et al. (2014) cho rằng số lượng người lao động trên vị thế tự làm không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, trong khi đó chủ lao động có tác động ngược chiều.

Thứ sáu, biến tỷ lệ lao động thuộc TPKT nhà nước (KTNN) và thuộc TPKT có vốn ĐTNN (DTNN). Khu vực có vốn ĐTNN được đánh giá là tạo ra thu hiệu quả nhất, góp phần làm gia tăng thêm lượng của cải của đất nước bên cạnh đó còn giải quyết được phần lớn vấn đề việc làm cho người lao động. Khu vực KTNN mặc dù vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhưng về phạm vi, mức độ và hình thức cần có sự thay đổi cơ bản. KTNN chỉ cần duy trì và phát triển ở những nơi cần thiết, có vai trò hỗ trợ, dẫn đường bảo đảm cho sự phát triển ổn định của xã hội; khu vực nào mà các thành phần kinh tế khác có thể phát triển và hoạt động có hiệu quả hơn thì sẽ không cần sự hiện diện của KTNN (Phạm, 2019). Nghiên cứu của Mengistu & Adams

(2007) cho rằng có mối quan hệ tích cực mạnh mẽ giữa ĐTNN và TTKT

Tốc độ tăng trưởng GDP GDP Chỉ số GDP Biếnphụ thuộc Chỉ số chứng khoán VNI VNI ch s th ng trỉ ố ả ước — ch s th ng sauỉ ố ả ch s th ng trỉ ố ả ước Biến phụ thuộc LLLĐ trên cả nước TD ~ LLLD LD = Tong a n sẫ ố Biến độc lập Nữ giới tham gia

LLLĐ LDNU S lao đ ng làố n ữgi iớ LDNU =--- ττ7 - - - - - - LLLD Biến độc lập Lao động trẻ trong độ tuổi 15- 24 TUOI _______ lao đ ng tr 15 — 24ộ TUOI =--- --- LLLD Biến độc lập Lao động thuộc khu vực nông thôn

^NT Lao đ ng khu v c n ng thônộ

NT = LLLĐ Biếnđộc lập

Lao động thuộc thành TPKT nhà nước

KTNN _______ Lao đ ng thu c TPKT nhà nộ ước KTNN =---ɪɪ-ɪɪ-J--- Lao đ ng CO vi c làmộ Biến độc lập Lao động thuộc TPKT có vốn ĐTNN DTNN DTNN Lao đ ng thu c TPKT có v n DTNNộ Lao đ ng có vi c làmộ Biến độc lập Lao động trong

vị thế tự làm ^TL Lao đ ng trong v th ch lao đ ngộ ị ế

Lao đ ng có vi c làmộ

Biến độc lập

Lao động trong vị thế làm chủ sở hữu lao động

CLD CLD

Lao đ ng trong v th ch lao đ ngộ ị ế

Lao đ ng có viêc làmộ

Biến độc lập

Tỷ lệ lạm phát TP Chỉ số giá tiêu dùng CPI Biến kiểm soát Cung tiền M2 ^M2 Tăng trưởng cung tiền M2 Biến

kiểm soát

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Việt

Nam Giá trị trung bình ĐLC Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất GD

P 0,0673 0,0110 0,0314 0,0926

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Mô tả tổng quan số liệu nghiên cứu

Khóa luận đã sử dụng dữ liệu về dân số, lao động và việc làm ở Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2019. Số liệu trong bài nghiên cứu được thu thập theo tháng trong giai đoạn 20 năm từ 2000 - 2019 nên tổng số lượng mẫu được sử dụng trong khóa luận là 240 mẫu. Bài nghiên cứu đưa ra 12 biến nghiên cứu gồm 2 biến phụ thuộc: tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) và chỉ số chứng khoán (VNI); 8 biến độc lập tác động gồm tỷ lệ LLLĐ trên cả nước (LD), tỷ lệ nữ giới tham gia LLLĐ (LDNU), tỷ lệ lao động trẻ trong độ tuổi 15-24 (TUOI), tỷ lệ lao động thuộc khu vực nông thôn (NT), tỷ lệ lao động thuộc

TPKT nhà nước (KTNN), tỷ lệ lao động thuộc TPKT có vốn ĐTNN (DTNN), tỷ lệ lao động trong vị thế tự làm (TL), tỷ lệ lao động trong vị thế làm chủ sở hữu lao động (CLD);

2 biến kiểm soát là: lạm phát (LP) và cung tiền M2 (M2).

Phần trăm tăng trưởng GDP là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Biến chỉ số chứng khoán được ghi nhận giá trị của các chỉ số chứng khoán VNI của Việt Nam vào cuối tháng. Chỉ số chứng khoán theo từng tháng có sự chênh lệch và khác nhau nên khóa luận đã sử dụng tỷ lệ tăng trưởng theo tháng của chỉ số chứng khoán

Vn - Index để số liệu trong bài nghiên cứu ít có sự khác biệt.

Các biến độc lập như lực lượng lao động trên cả nước, tỷ lệ lao động nữ, tỷ lệ lao

động trẻ nằm trong độ tuổi 15-24, tỷ lệ lao động thuộc khu vực nông thôn, tỷ lệ lao động

thuộc TPKT nhà nước, tỷ lệ lao động thuộc TPKT có vốn ĐTNN, tỷ lệ lao động trong vị thế tự làm, tỷ lệ lao động trong vị thế làm chủ sở hữu lao động đều được tính theo tỷ lệ phần trăm.

DTN N 0,0411 0,0222 0,009 0,0870 CL D 0,019 9 0,019 9 0,00 2 0,048 0 T L 0,421 8 0,019 9 0,382 0 0,455 0 L P 0,2006 0,1168 -0,0271 0,5050 M 2 0,2406 0,1027 0,0968 0,7353

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu) Thông qua bảng dữ liệu thống kê mô tả bên trên, có thể thấy được tổng quan về sự thay đổi trong tốc độ tăng trưởng GDP và chỉ số chứng khoán VN - Index qua các tháng trong

vòng 20 năm. Bên cạnh đó, bảng còn thể hiện sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng tới 2 biến phụ thuộc mà khóa luận đưa ra. Bảng 4.1 đã chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng GDP trung bình theo tháng trong giai đoạn 2000 - 2019 là 6,7368% với ĐLC của biến là 1,1001%. Tiếp theo, có thể thấy rằng tốc độ tăng trưởng GDP có sự thay đổi theo tháng từ 3,14% đến 9,261%. Bảng số liệu còn chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng của chỉ số chứng khoán VNI trung bình theo tháng trong giai đoạn 2000 - 2019 là 1,383% cùng với ĐLC là 9,7468%. Căn cứ vào số liệu, tốc độ tăng trưởng của chỉ số chứng khoán VNI có sự chênh lệch từ -34,34% đến 38,52%.

GDP VNI LD I TUO LDNU NT KTNN DTNN CLD TL LP M2 G DP 1,00 00 V NI -0,0563 1,0000 L D -0,4039 - 0,0860 1,00 00 TU OI 0,40 11 0,0705 -0,8973 1,00 00 LDNU -0,0863 -0,0011 -0,4680 0,40 30 1,0000

và chỉ số chứng khoán dựa trên giá trị trung bình của biến, ĐLC và biên độ thay đổi. Cụ thể, đối với các biến độc lập, tỷ lệ tham gia LLLĐ trung bình trên cả nước đạt xấp xỉ 55,52% với ĐLC là 33,765%, biên độ giao động từ 42,8% đến 59%. Đối với nhóm lao động trẻ từ 15-24, tỷ lệ tham gia LLLĐ trung bình của nhóm này là 18,62%, ĐLC xấp xỉ 3,21%, biên độ từ 12,8% đến 22,4%. Lao động thuộc khu vực nông thôn chiếm xấp xỉ 72% so với tổng lực lượng lao động với ĐLC rất nhỏ 2,91%. Tỷ lệ lao động chi dựa trên TPKT nhà nước và có vốn ĐTNN có giá trị trung bình lần lượt là 10,3% và 4,11%, ĐLC xấp xỉ 2%. Cơ cấu lao động phân chia dựa trên vị thế việc làm là chủ lao động và tự kinh doanh chiếm trung bình 2% và 42,18% tương ứng trên tổng lao động có việc làm. Đối với biến kiểm soát, theo bảng số liệu, lạm phát trung bình theo tháng trong giai

đoạn từ năm 2000 đến năm 2019 là 20,06% với ĐLC là 11.68%. Bên cạnh đó, số liệu cho thấy tỉ lệ lạm phát có sự chênh lệch lớn từ xấp xỉ -0,02713% đến 50,501%. Cuối cùng là biến cung tiền M2 với tốc độ tăng trưởng trung bình theo tháng là 24,06%, có ĐLC là 10,27% và giá trị dao động từ 9,68% đến 73,529%.

4.2. Kiểm định mô hình hồi quy4.2.1. Kiểm định tự tương quan 4.2.1. Kiểm định tự tương quan

Khóa luận đã sử dụng phần mềm Stata với mục đích thực hiện kiểm định tự tương

quan Correlation. Kiểm định sẽ đánh giá các hệ số tương ứng với biến độc lập mà khóa luận đưa ra và xem xét có tồn tại sự tương quan giữa chúng hay không. Đầu tiên, khóa luận đưa ra 2 biến phụ thuộc và 10 biến tác động gồm 8 biến độc lập LD, TUOI, LDNU,

NT, KTNN, DTNN, CLD, TL và 2 biến kiểm soát LP, M2. Sau đó, thực hiện xử lý số liệu bằng công cụ pwcorr trên Stata kiểm định tự tương quan.

Kết quả nhận được trên phần mềm sẽ thể hiện mối quan hệ giữa 12 biến trong mô

hình. Trong trường hợp sự tự tương quan giữa các biến tác động với biến phụ thuộc lớn thì sẽ dẫn đến mô hình không có ý nghĩa. Sự tương quan giữa các biến trong mô hình Correlation có giá trị nhỏ hơn 0,8 được coi là phù hợp, mô hình có ý nghĩa.

48

N T 0,36 33 0,0702 -0,9096 0,40 30 0,5016 1,0000 KTNN 0,39 22 0,0567 -0,8517 0,97 97 0,4695 0,9837 1,0000 DTNN -0,2251 - 0,0543 0,80 44 -0,9448 -0,5617 - 0,9610 - 0,9584 1,0000 CL D -0,4779 -0,1138 0,80 02 -0,5964 -0,2456 - 0,6002 - 0,5670 0,4740 1,00 00 T L -0,1587 - 0,0280 0,10 52 0,22 73 0,2298 0,2771 0,3265 - 0,4322 0,38 67 1,0000 L P 0,23 13 0,0062 0,39 75 -0,0974 -0,2705 - 0,1243 - 0,0017 0,1021 0,43 23 0,4387 1,0000 M 2 0.32 61 0,1003 -0.3977 0.48 71 0.2695 0.5246 0.5105 - 0,5187 -0,1084 0,3936 0,5380 1,0000

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu) Căn cứ vào số liệu cho bởi bảng ma trận tương quan, những con số đã thể hiện rằng nhìn

chung tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến tác động đều có giá trị thấp. Bên cạnh

đó, biến phụ thuộc GDP và biến TUOI có hệ số tương quan đạt giá trị cao nhất là 40,11%.

Theo sau là hệ số tương quan giữa biến GDP và 2 biến NT và KTNN khá cao với giá trị lần lượt là 36,33% và 39,22%. Mặc dù vậy, căn cứ vào việc các hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến tác động đều có giá trị dưới 80%, khóa luận cho rằng đây là mô hình có ý nghĩa. Do đó, bảng 4.2 đã chỉ ra rằng phần lớn các biến trong mô hình không có hiện tượng tự tương quan với nhau, là cơ sở quan trong việc lựa chọn mô hình kinh tế lượng phù hợp để kiểm định giả thuyết.

4.2.2. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (Regression)

Sau khi phân tích mô hình tự tương quan giữa các biến, bài nghiên cứu nhận thấy

các biến trong mô hình không tồn tại hiện tượng tự tương quan. Tiếp theo, khóa luận đã sử dụng phần mềm Stata với mô hình bình quân nhỏ nhất (OLS) để đánh giá mối quan hệ giữa biến tác động với từng biến trong 2 biến phụ thuộc là tăng trưởng GDP và chỉ số

chứng khoán VNI.

Trước hết, bài nghiên cứu đưa ra 12 biến trong đó có 2 biến phụ thuộc và 10 biến gồm các biến độc lập và biến kiểm soát để thực hiện xử lý số liệu. Tiếp theo, chạy mô hình

Một phần của tài liệu 014 ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán việt nam, giai đoạn 2000 2019 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w