Kết quả chạy môhình OLS

Một phần của tài liệu 014 ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán việt nam, giai đoạn 2000 2019 (Trang 63 - 70)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kiểm địnhmô hình hồi quy

4.2.3. Kết quả chạy môhình OLS

GDPt = β0 + β11 LDt + β1'2 LDNUt + β13 TUOIt + β1'4 NTt + β1,5 KTNNt

+ β1.6 DTNNt + β1.7 TLt + β18 CLDt + β1'9 LPt + β1'10 M2t + εt

Dựa vào kết quả mô hình hồi quy, nếu dữ liệu cho ra p-value thấp hơn 0,05 (5%) thì các biến tác động được khóa luận đưa ra được cho là có tác động đến biến tăng trưởng GDP (GDP). Căn cứ vào hệ số hồi qui β để biết được biến có tác động cùng chiều hay ngược chiều với biến phụ thuộc của mô hình. Trong trường hợp hệ số hồi qui β lớn hơn 0 có nghĩa là biến độc lập được xét sẽ tác động cùng chiều với tốc độ tăng trưởng GDP. Mặt khác, nếu các biến tác động có hệ số hồi qui β âm thì tức là các biến đó có tác động ngược chiều đối với tốc độ tăng trưởng GDP. Không những vậy, hệ số Significance - F cũng là một yếu tố để bài nghiên cứu dựa vào nhằm mục đích kiểm định độ tin cậy về mặt thống kê của toàn bộ phương trình. Trường hợp F có giá trị thấp hơn 0,05 thì kết luận rằng mô hình có ý nghĩa thống kê.

Mô hình 2: chỉ số chứng khoán

VNIt = β0+ β2.1 LDt + β2.2 LDNUt + β2.3 TUOIt + β2,4 NTt + β2.5 KTNNt

+ β2.6 DTNNt + β2.7 TLt + β2.8 CLDt + β2<l LPt + β2'10 M2t + εt

Dựa vào kết quả mô hình hồi quy, nếu dữ liệu cho ra p-value thấp hơn 0,05 (5%) thì các biến độc lập được khóa luận đưa ra được cho là có tác động đến chỉ số VN - Index (VNI).

Căn cứ vào hệ số hồi qui β để biết được biến có tác động cùng chiều hay ngược chiều với biến phụ thuộc của mô hình. Trong trường hợp hệ số hồi qui β lớn hơn 0 thì biến độc

lập được xét sẽ tác động cùng chiều với biến chỉ số chứng khoán VN - Index. Mặt khác, nếu các biến tác động có hệ số hồi qui β âm thì tức là các biến đó có tác động ngược chiều đối với biến chỉ số chứng khoán VN - Index. Không những vậy, hệ số Significance

- F cũng là một yếu tố để bài nghiên cứu dựa vào nhằm mục đích kiểm định độ tin cậy về mặt thống kê của toàn bộ phương trình. Trường hợp F có giá trị nhỏ hơn 0,05 thì kết luận rằng mô hình có ý nghĩa thống kê.

4.2.3. Kết quả chạy mô hình OLSMô hình 1: tăng trưởng GDP Mô hình 1: tăng trưởng GDP

GDPt = β0 + β1'1 LDt + β12 LDNUt + β13 TUOIt + β1'4 NTt + β15 KTNNt

+ β1'6 DTNNt + β1,7 TLt + β1'β CLDt + β1'9 LPt + β1'10 M2t + εt

TUOI 0,5942 0,1772 0,0010 LDN U N 0,2558 0,1941 0,1890 T 0,0029 0,3454 0,9930 KTN N 0,2439 0,5530 0,6600 DTN N 0,8999 0,2279 0,0000 CL D -0,5396 0,1147 0,0000 T L 0,0591 0,0938 0,5290 L D 0,0223 0,0174 0,2020 M D 0,0244 0,0126 0,0550 _cons -0,3413 0,3619 0,3470 Significant F 0,0000 R- squared 0,5844

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu) Dựa trên bảng số liệu của mô hình OLS, có thể thấy rằng hệ số Significance - F là điều kiện tiên quyết để khóa luận căn cứ vào đó đánh giá độ tin cậy về mặt thống kê của mô

Tên biến Chiều hướng tác động tỷ lệ lao động trẻ trong độ tuổi 15-24 (TUOI) Cùng chiều tỷ lệ lao động thuộc TPKT có vốn ĐTNN (DTNN) Cùng chiều

Bên cạnh giá trị của F, bảng 4.3 - kết quả của mô hình OLS chỉ ra rằng hệ số xác định R bình phương là 0,5844 (58,44%) và R bình phương điều chỉnh là 0,5638 (56,38%). Hai giá trị này được sử dụng để xác định xem mô hình hồi quy có thích hợp hay không. Trong đó,

R2 = 58,44% biểu thị rằng trong 100% sự biến động của tốc độ tăng trưởng GDP thì

có tới 58,44% là do tác động của 10 biến được đề cập trong khóa luận, còn 41,56% còn lại dựa trên các yếu tố khác và các yếu tố ngẫu nhiên không được đề cập trong mô hình của khóa luận. Bên cạnh đó, nếu 2 giá trị của R lớn hơn 50% có nghĩa là mô hình tuyến tính phù hợp với tập dữ liệu đã nghiên cứu. Theo kết quả chạy mô hình, 2 giá trị này lần lượt là 58,44% và 56,38% tức là thỏa mãn trên 50% cho thấy mô hình phù hợp và biến phụ thuộc GDP được giải thích thông qua các biến độc lập tới 58%.

Ngoài ra, kết quả bảng cho thấy trong số các biến được đưa vào phân tích thì biến nào có ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP. Căn cứ vào giá trị của p - value có thể thấy tồn tại các biến có ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP vì con số này nhỏ hơn 0,05 bao gồm: Biến tỷ lệ lao động trẻ từ 15-24 tuổi (TUOI) có giá trị p - value = 0,001 < 0,05

Biến tỷ lệ lao động thuộc TPKT có vốn ĐTNN (DTNN) có giá trị p - value = 0,000 < 0,05

Biến tỷ lệ lao động trong vị thế làm chủ sở hữu lao động (CLD) có giá trị p - value = 0,000 < 0,05.

Trong đó, biến tỷ lệ lao động trong vị thế làm chủ sở hữu lao động (CLD) biến động ngược chiều với biến tăng trưởng GDP do có hệ số hồi quy β = -0,5396. Còn các biến tỷ lệ lao động thuộc TPKT có vốn ĐTNN (DTNN), tỷ lệ lao động trẻ từ 15-24 tuổi (TUOI)

có tác động cùng chiều đến tăng trưởng GDP do có hệ số β tương ứng là 0,5942 và 0,8999 lớn hơn 0.

Căn cứ vào số liệu của bảng dữ liệu hồi quy OLS bên trên, trong số 10 nhân tố được nghiên cứu và lựa chọn vào mô hình thì có 3 nhân tố tỷ lệ lao động trẻ trong độ tuổi 15- 24 (TUOI), tỷ lệ lao động thuộc TPKT có vốn ĐTNN (DTNN), tỷ lệ lao động trong vị thế làm chủ sở hữu lao động (CLD) là ảnh hưởng đến biến tốc độ tăng trưởng GDP.

52

tỷ lệ lao động trong vị thế làm chủ sở hữu lao động

(CLD) Ngược chiều

VNI Coef. Std. Err. P - value

L D 6,7096 2,9362 0,0230 TU OI 2,4524 2,1805 0,2620 LDN U 2,0037 2,3839 0,4020 N T 8,6970 4,2553 0,0420 KTN N -6,2364 6,9362 0,3700 DTN N 4,2052 2,9550 0,1560 CLD -3,7928 1,4127 0,0080 T L -1,5302 1,1522 0,1860 L P -0,2604 0,2528 0,3040 M 2 0,3429 0,2042 0,0940 _con s -10,2203 4,5289 0,0250 Significant F 0,2975 R - squared 0,0563

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu) Mô hình 2: chỉ số chứng khoán

VNIt = β0+ β2'i LDt + β2.2 LDNUt + β2.3 TUOIt + β2,4 NTt + β2.5 KTNNt

+ β2.6 DTNNt + β2.7 TLt + β2.8 CLDt + β2<l LPt + β2'i0. M2t + εt

Tên biến

Chiều hướng tác động

Tăng trưởng GDP Chỉ số Vn - Index Tỷ lệ tham gia LLLĐ trên cả nước

(LD) Không tác động Không tác động

Tỷ lệ nữ giới tham gia LLLĐ (LDNU) Không tác động Không tác động Tỷ lệ người lao động trẻ từ 15 - 24 tuổi

(TUOI) (+) Không tác động

Tỷ lệ lao động thuộc khu vực nông thôn

(NT)

Không tác động Không tác động

Tỷ lệ lao động thuộc TPKT nhà nước

(KTNN) Không tác động Không tác động

Tỷ lệ lao động thuộc TPKT có vốn

ĐTNN (DTNN) (+) Không tác động

Tỷ lệ lao động trong vị thế tự làm (TL) Không tác động Không tác động Tỷ lệ lao động trong vị thế làm chủ sở

hữu lao động (CLD) (-) Không tác động

Lạm phát (LP) Không tác động Không tác động

Tăng trưởng cung tiền M2 (M2) Không tác động Không tác động

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu) Dựa trên bảng số liệu của mô hình OLS, có thể thấy rằng hệ số Significance - F là điều kiện tiên quyết để kiểm định độ tin cậy về mặt thống kê của toàn bộ phương trình. Trong

53

trường hợp giá trị của F nhỏ hơn 0,05 thì mô hình của bài nghiên cứu sẽ có ý nghĩa thống

kê. Từ kết quả thu được ở bảng 4.5, có thể cho rằng F có giá trị bằng 0,2975 (cao hơn 0,05) vì vậy kết luận rằng mô hình này là mô hình không có ý nghĩa thống kê. Do đó các

biến về CCLĐ không ảnh hưởng tới chỉ số VN - Index.

Một phần của tài liệu 014 ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán việt nam, giai đoạn 2000 2019 (Trang 63 - 70)