So sánh công ước viên 1980 và luật thương mại việt nam những lưu ý đối với các doanh nghiệp việt nam,khoá luận tốt nghiệp

87 30 0
So sánh công ước viên 1980 và luật thương mại việt nam   những lưu ý đối với các doanh nghiệp việt nam,khoá luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ DƯƠNG QUỲNH ANH MÃ SINH VIÊN: 18A4050004 SO SÁNH CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài “So sánh Công ước Viên 1980 Luật Thương mại Việt Nam - Những lưu ý doanh nghiệp Việt Namn nội dung chọn để nghiên cứu làm Khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học Học viện Ngân Hàng, Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện Khóa luận này, lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Cam Thủy thuộc khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân Hàng Cô người trực tiếp bảo, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Kinh doanh Quốc tế truyền đạt kiến thức năm học, đồng thời đóng góp ý kiến q báu cho Khóa luận Tiếp theo, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường việc tạo điều kiện thuận lợi cho có mơi trường học tập, nghiên cứu thực Khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè bên tôi, động viên hồn thành khóa học Khốn luận Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 20 tháng năm 2019 (Sinh viên thực hiện) Dương Quỳnh Anh -í LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “So sánh Công ước Viên 1980 Luật Thương mại Việt Nam - Những lưu ý doanh nghiệp Việt Nam” kết bỏ trình tự nghiên cứu thân hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Cam Thủy, khơng có chép kết cơng trình nghiên cứu khác Khóa luận tốt nghiệp có tham khảo số tài liệu, nguồn thông tin theo trích dẫn Danh mục tham khảo, sử dụng số liệu, bảng biểu trích dẫn Người cam đoan (Sinh viên) Dương Quỳnh Anh [commented [cl ]: LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .6 1.1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế 1.1.2 Vai trò thương mại quốc tế kinh tế 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 11 1.2.1 Công ước Viên 1980 .11 1.2.2 Luật Thương mại Việt Nam 2005 15 1.3 PHÊ CHUẨN GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN CỦA VIỆT NAM .19 1.3.1 Quyết định gia nhập Công ước Viên 1980 19 1.3.2 Áp dụng Công ước Viên 1980 20 1.3.3 Lưu ý áp dụng Công ước Viên 1980 .22 KẾT LUẬN CHƯƠNG .22 CHƯƠNG 2: SO SÁNH CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 24 2.1.CÁC ĐIÊM CHÍNH GIỐNG NHAU 24 2.1.1 Các nguyên tắc chung 24 2.1.2 Quyền nghĩa vụ bên tham gia giao kết hợp đồng 26 2.1.3 Chuyen giao rủi ro 27 2.1.4 Vi phạm hợp đồng 27 2.2.CÁC ĐIÊM KHÁC BIỆT CẦN CHÚ Ý 27 2.2.1 Việc giao kết hợp đồng 27 2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên tham gia giao kết hợp đồng 36 2.2.3 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng bên tham gia giao kết hợp đồng 39 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH ƯU VIỆT CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN SO VỚI LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 50 2.3.1 Tính đầy đủ, tồn diện, cụ the .50 2.3.2 Tính cơng bằng, bình đắng, khách quan 52 2.3.3 Tính linh hoạt, thực tế 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀO HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 58 3.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIÊN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 58 DANH MỤC 3.2 NHỮNG CÁC TỪ LƯU VIẾTÝTẮT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN 65 3.2.1 Về phạm vi điều chỉnh 65 3.2.2 Về hình thức hợp đồng 66 3.2.3 Về việc chấp nhận chào hàng với sửa đối bố sung 68 3.2.4 Thời hạn kiểm tra hàng hóa thơng báo, khiếu nại hàng hóa khơng phù hợp 68 3.2.5 .Về trường hợp miễn trách 71 3.2.5 Những vấn dề pháp lý hợp dồng mà CISG không diều chỉnh 73 3.3 KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO ẢNH HƯỞNG ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG .77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC THAM KHẢO 79 Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt CISG United Nations Convention on Công uớc Liên Hợp Quốc Contracts for the International hợp đồng mua bán hàng hóa Sale of Goods quốc tế United Nations Commission On Ủy ban Liên Hợp Quốc International Trade Law Luật thương mại quốc tế UNCITRA L Luật TMVN Luật Thương mại Việt Nam BLDS Bộ luật Dân 2015 2005 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện nay, xu hướng mở cửa kinh tế toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, thương mại quốc tế đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế nước ta Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập trở thành thành viên Công ước Viên 1980, thay đổi lớn hứa hẹn mang đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nước, tạo hội thúc thương mại quốc tế nâng cao uy tín Việt Nam Tuy nhiên doanh nghiệp nước ta lại chưa thực nắm rõ quy định Công ước, văn áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia toàn giới, đặc biệt hầu hết đối tác lớn thành viên Công ước Việc không nghiên cứu rõ quy định Công ước vừa lãng phí, đồng thời góp phần tạo nên nguy cho doanh nghiệp Việt Nam đấu trường thương mại quốc tế khốc liệt Mặc dù việc gia nhập CISG không gây áp lực vấn đề nội luật hóa CISG pháp luật Việt Nam, song bên cạnh điểm tương đồng tồn điểm khác biệt, cần phải hiểu rõ khác biệt Công ước Viên pháp luật Việt Nam, cụ thể Luật Thương Mại Việt Nam 2005 Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu tìm hiểu quy định Cơng ước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, khác tính ưu việt Cơng ước, đưa lưu ý thực tiễn áp dụng Công ước, đồng thời nâng cao ảnh hưởng văn Việt Nam Từ nhu Commented [c2]: Nêu tính cấp thiết từ phải có câu suy chọn đề tài cầu thực tế cấp thiết này, tác giả khóa luận chọn đề tài “So sánh Công ước Viên 1980 Luật Thương mại Việt Nam - Những lưu ý doanh nghiệp Việt Nam” để tiến hành nghiên cứu đưa giải pháp cho vấn đề kiến [commented [c3]: bỏ thức Công ước Viên nước Mục đích nghiên cứu Qua việc phân tích điểm khác biệt Công ước Viên Luật Thương mại Việt Nam, viết tính ưu việt Công ước Viên phù hợp văn với thực tiễn áp dụng giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Qua rút lưu ý doanh nghiệp để tối thiểu hóa rủi ro liên quan tới pháp lý tranh chấp xảy ra, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam việc tìm kiếm, thiết lập trì quan hệ mua bán hàng hóa -í quốc tế Bên cạnh đó, viết đưa số kiến nghị nhằm nâng cao ảnh hưởng Công ước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định Công ước Viên 1980 Luật Thương mại Việt Nam 2005 Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm vấn đề liên quan đến việc áp dụng Công ước Viên 1980 Luật Thương mại Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Các điểm khác biệt Công ước Viên 1980 Luật Thương mại Việt Nam gì? Câu hỏi 2: Từ điểm khác biệt đó, doanh nghiệp Việt Nam cần có lưu ý áp dụng Cơng ước Viên? Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung tổng hợp phân tích Ngồi ra, viết sử dụng phương pháp đặc thù nghiên cứu luật học so sánh luật bình luận án lệ Ket cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tam khảo, luận văn có kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan Công ước Viên 1980 Luật Thương mại Việt Nam Chương 2: So sánh Công ước Viên 1980 Luật Thương mại Việt Nam Chương 3: Vận dụng Công ước Viên 1980 vào hợp đồng quốc tế Tống quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hiện có nghiên cứu phân tích chi tiết so sánh cách toàn diện CISG pháp luật Việt Nam, hầu hết tài liệu liên quan dạng báo, phân tích ngắn từ trang thơng tin điện tử Bên cạnh có vài phân tích đưa số so sánh, giới hạn phạm vi phần Cơng ước khơng bao trùm tồn nội dung mua bán hàng hóa Nghiên cứu tiêu biểu mang tính tổng quan CISG sách “101 câu hỏi - đáp công ước liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)”, soạn thảo thành viên nhóm CISGVN, với hỗ trợ biên soạn xuất sách trường Đại học Ngoại Thương Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) Cuốn sách bao gồm phần, bao trùm vấn đề từ Phần I đến Phần III CISG, không bao gồm phần IV CISG - “Những quy định cuối cùng” Nghiên cứu giải thích rõ chi tiết quy định CISG, đồng thời giải đáp vấn đề quan trọng, cần ý văn này, hướng đến việc nâng cao kiến thức CISG cho doanh nghiệp, nhà thực hành luật đối tượng quan tâm khác Việt Nam Qua phần sách, nhóm tác giả bên cạnh trích dẫn điều khoản CISG đưa giải thích, ví dụ, trích dẫn bình luận liên quan đến văn nhà nghiên cứu khác, đưa án lệ bật vào phân tích, từ làm rõ câu trả lời cho câu hỏi Nghiên cứu đưa vào bảng so sánh, đối chiếu với pháp luật Việt Nam, nhiên dừng lại việc nêu tóm tắt điểm giống khác biệt, chưa sâu vào phân tích cụ thể, chưa làm bật tính ưu việt CISG so với Luật Thương mại Việt Nam Tác giả tập trung vào việc giải thích bình luận quy định CISG, chưa đề cập đến thực tiến áp dụng CISG Việt Nam lưu ý doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu sử dụng Công ước sau nước ta phê duyệt gia nhập CISG Một nghiên cứu khác mang tính tổng quát CISG dạng báo trang điện tử Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam viết PGS TS Nguyễn Minh Hằng - Trọng tài viên: “Khác biệt CISG Luật Thương mại” Bài việt thuộc mục “Góc nhìn trọng tài viên”, tập trung vào việc làm bật lên khác biệt CISG Luật Thương mại Việt Nam, từ đưa lưu ý doanh nghiệp nước ta để nắm bắt cách chủ động hiệu quy định văn Bài viết vào phần khác biệt bật hai văn bản: “Hình thức hợp đồng”, “Chấp nhận chào hàng với sửa đổi, bổ sung” “Thời hạn kiểm tra hàng hóa khiếu nại hàng hóa khơng phù hợp Cuối phần tác giả nhấn mạnh lưu ý cho doanh nghiệp, đồng thời đưa ví dụ trường hợp thực tiễn gây khó khăn cho doanh nghiệp trình áp 65 động lực cho doanh nghiệp nước tự thực hiện đại hóa, chuyên nghiệp hóa để tăng sức cạnh trạnh, thu hút khách hàng thị trường môi trường kinh doanh quốc tế 3.2 NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN Trong giai đoạn thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ nay, việc nắm rõ quy định Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa giúp cho doanh nghiệp giảm bớt khó khăn tranh chấp pháp lý thực giao dịch mua bán Tuy nhiên, áp dụng rộng rãi mang lại nhiều lợi ích nhờ vào tính ưu việt CISG mẻ doanh nghiệp Việt Nam, Cơng ước có hiệu lực áp dụng gần năm sau nước ta thức ký phê chuẩn trở thành thành viên Cơng ước Vì vậy, cần phải lưu ý số điểm áp dụng CISG 3.2.1 Về phạm vi điều chỉnh Mặc dù nay, xu hướng phát triển thương mại quốc tế Việt Nam tiếp tục tăng nhanh khơng mua bán hàng hóa mà cịn mua bán dịch vụ, doanh nghiệp cần ý CISG Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Điều 3.2 CISG quy định rõ, “Công ước khơng áp dụng cho hợp đồng nghĩa vụ chủ yếu bên giao hàng phải thực công việc cung cấp dịch vụ khác.”, nghĩa Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa khơng điều chỉnh vấn đề hợp đồng cung ứng dịch vụ Tuy nhiên thấy thực tế, khơng phải lúc hợp đồng thương mại quốc tế để mua bán hàng hóa hay cung câp dịch vụ Có hợp đồng khơng có nghĩa vụ giao hàng mà cịn có nghĩa vụ khác kèm thực công việc hay cung cấp dịch vụ có liên quan đến hàng hóa, ngược lại Vì vậy, hợp đồng này, cần phải cấn trọng việc xác định CISG có áp dụng hay không; đề xác định việc cần cân nhắc yếu tố tính “chủ yếu” đến Điều 3.2 CISG Dựa thực tiễn xét xử, nhận định tính “chủ yếu” sau: Tính chủ yếu 66 thực công việc hay cung cấp dịch vụ lớn 50% giá trị kinh tế toàn nghĩa vụ người bán hợp đồng khơng điều chỉnh CISG Các nghĩa vụ lắp đặt, hướng dẫn nhân viên, cung cấp dịch vụ bảo trì, thiết kế hàng hóa nghĩa vụ phụ kèm theo nghĩa vụ người bán để thực nghĩa vụ giao hàng Các nghĩa vụ không coi nghĩa vụ chủ yếu Bên muốn tuyên bố hợp đồng không điều chỉnh CISG có nghĩa vụ chứng minh tính chủ yếu nghĩa vụ thực công việc hay cung cấp dịch vụ khác hợp đồng 3.2.2 Về hình thức hợp đồng Hiện nay, theo xu hướng phát triển công nghệ thông tin, doanh nghiệp ngày sử dụng hình thức thơng điệp liệu thư điện tử, viber, zalo, nhiều trình giao kết hợp đồng Nguyên nhân nhanh chóng tiện lợi phương thức mà đảm bảo thỏa mãn quy định hình thức văn tương đương văn theo tinh thần CISG Luật Thương mại Việt Nam Tuy nhiên mà thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất khấu thị trường nước gặp phải rủi ro lừa đảo qua thư điện tử thiệt hại hàng triệu USD Một cách lừa đảo phổ biến thu thập thơng tin đối tác nước ngồi giả mạo thư điện tử giao dịch Tình trạng mạo danh quan, tổ chức Nhà nước để gọi điện, gửi email để lừa đảo, gây khó khăn cho số tổ chức, cá nhân kinh doanh diễn theo chiều hướng phức tạp Đặc biệt, thủ đoạn lừa đảo giao thương trở nên tinh vi với nhiều hình thức thâm nhập địa thư điện tử hai bên doanh nghiệp có giao dịch để đánh cắp thơng tin, giả mạo nội dung giao dịch nhằm yêu cầu chuyển tiền toán vào tài khoản kẻ lừa đảo Các băng nhóm lừa đảo lợi dụng bất cấn doanh nghiệp Việt Nam giao dịch không thấm định tính xác thơng tin doanh nghiệp đối tác, không thực liên lạc trực tiếp điện thoại, fax để xác minh thông tin quan trọng tài khoản nhận tiền hàng, liệu tài khoản có khớp với tài khoản ghi hợp đồng hay khơng Chúng chí cịn tận dụng khó khăn ngơn ngữ, thời gian giao dịch, Trong trường hợp cụ thể, Thương vụ Việt Nam Thổ Nhĩ Kỳ tiếp nhận trường hợp doanh nghiệp Việt Nam bị kẻ gian lừa đảo trình giao dịch với đối tác thị trường sở Kẻ lừa đảo biết giao dịch hai bên nhiều 67 khả giả mạo email doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ để yêu cầu doanh nghiệp xuất khấu Việt Nam chuyển tiền mua hàng vào tài khoản cá nhân Ngay sau doanh nghiệp Việt Nam chuyển tiền, kẻ gian tới ngân hàng rút toàn số tiền kể Vào đầu năm 2016, Bộ Công Thương phải đưa cảnh báo doanh nghiệp nước tình trạng giả mạo để hạn chế việc đáng tiếc trình giao dịch Trong đó, giao dịch với đối tác nước ngồi, doanh nghiệp Việt Nam không nên sử dụng dịch vụ miễn phí từ gmail, vahoo mà sử dụng email thức cơng ty, tránh trường hợp bị giả mạo tài khoản gần giống email thật, thay đổi vài ký tự gần giống Tương tự cần chủ động yêu cầu đối tác sử dụng email thức đối tác cung cấp email từ dịch vụ miễn phí kể Đối với giao dịch qua email, hình thức dễ bị giả mạo, doanh nghiệp phải đặc biệt kiểm tra địa người nhận, đặc biệt email chứa thông tin quan trọng giao dịch chứng từ giao hàng hay tài khoản nhận tiền qua điện chuyển tiền Bên cạnh liên lạc qua email, doanh nghiệp cần có liên hệ trực tiếp với đối tác thông qua đường khác điện thoại hay fax thức, đối tác yêu cầu toán vào tài khoản khác với tài khoản ghi hợp đồng ký kết Ngoài ra, doanh nghiệp nên liên hệ với quan đại diện Việt Nam Thương vụ nước sở nhằm xác minh độ tin cậy đối tác, doanh nghiệp khơng có tiếp xúc trực tiếp tìm kiếm qua Internet Bên cạnh việc giả mạo thư điện tử, kẻ lừa đảo cịn dùng phương thức tinh vi hơn, ví dụ vụ lừa đảo Echopack Inc, vụ lừa đảo với quy mô lớn từ trước đến ảnh hưởng không nhỏ đến doanh nghiệp Việt Nam Có 10 doanh nghiệp thủy sản Việt Nam sau hoàn tất việc giao hàng bị Ngân hàng General Equity từ chối toán theo phương thức thư tín dụng lý chữ ký Echopack hợp đồng với doanh nghiệp xuất khấu không khớp với chữ ký ngân hàng Vụ việc Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Cơng Thương đại sứ qn nước có trụ sở Cơng ty Echopack tích cực điều tra để giải làm sáng tỏ việc Echopack cấu kết với ngân hàng General Equity lừa đảo doanh nghiệp Việt Nhưng cuối cùng, việc xử lý vụ lừa đảo dừng lại hội thảo phổ biến, tuyên truyền, rút kinh nghiệm Vì vậy, đồng thời với việc 68 sử dụng phương tiện điện tử làm phương tiện giao kết thực hợp đồng, doanh nghiệp Việt Nam cần có biện pháp kỹ thuật công nghệ để thực việc bảo mật đảm bảo an tồn thơng tin, cần có tư cấn trọng giao dịch Ngoài ra, lưu ý liên quan đến hình thức hợp đồng là, doanh nghiệp cần lưu ý hình thức văn áp dụng không cho hợp đồng mà cho thỏa thuận sửa đổi chấm dứt hợp đồng, chào hàng, chấp nhận chào hàng trao đổi khác bên Vì với quy định này, doanh nghiệp thực hợp đồng mà có trao đổi điện thoại cần thực việc xác nhận lại thơng tin qua hình thức văn nhằm đảm bảo tuân thủ quy định hình thức hợp đồng 3.2.3 Về việc chấp nhận chào hàng với sửa đối bố sung Hầu hết trường hợp xảy tranh chấp giao kết hợp đồng chưa trao đổi quy định rõ điều khoản hợp đồng Đặc biệt sau Việt Nam gia nhập CISG bắt đầu áp dụng văn để điều chỉnh luật giao kết hợp đồng, quy định CISG mang tính linh hoạt nhiều so với Luật Thương mại Việt Nam 2005 Vì vậy, để tránh ảnh hưởng đến quyền lợi tranh chấp pháp lý sau, trình đàm phán hợp đồng, đặc biệt thơng qua trao đổi thư điện tử phương tiện điện tử khác, bên đề nghị cần làm rõ việc chấp nhận hay không chấp nhận đề xuất đối tác đưa ra, kể vấn đề nhỏ Để an tồn hơn, cần có thư xác nhận tất nội dung thỏa thuận thống bên trình đàm phán hợp đồng 3.2.4 Thời hạn kiếm tra hàng hóa thơng báo, khiếu nại hàng hóa khơng phù hợp Tổng hợp hệ thống vụ kiện liên quan đến Công ước Viên 1980 UNCITRAL thông qua nguồn www.uncitral.org (website thức Uy ban Luật Thương mại quốc tế Liên hợp quốc) www.cisg.law.pace.edu (website chuyên CISG - hệ thống sở liệu Đại học Pace, Hoa Kỳ) thấy vấn đề thời hạn kiểm tra hàng hóa khiếu nại hàng hóa khơng phù 69 báo hàng hóa khơng phù hợp cho bên bán theo Điều 39 CISG Vì việc xác định “thời gian hợp lý” vô linh hoạt phụ thuộc vào đánh giá nhiều yếu tố nên dễ xảy tranh cãi không trao đổi đàm phán quy định sẵn khoảng thời gian hợp đồng Một Tịa án thấy bên mua thơng báo khơng phù hợp hàng hóa sau tháng kể từ ngày hàng giao, bên hồn tồn dễ dàng phát khiếm khuyết hàng hóa thơng báo cho bên bán vịng vài ngày sau nhận hàng, bên mua coi không thông báo thời hạn hợp lý Vấn đề giới hạn thời gian thông báo vấn đề cần lưu ý Điều 39.2 CISG quy định: “Trong trường hợp, người mua bị quyền khiếu nại việc hàng không phù hợp với hợp đồng họ không thông báo cho người bán biết việc chậm thời hạn năm kể từ ngày hàng hóa thực giao cho người mua thời hạn trái ngược với thời hạn bảo hành quy định hợp đồng.” Trong vụ kiện số 1026 Pháp vào ngày 8/4/2009, bên mua khởi kiện phát hàng hóa (đá lát nền) bị hư hỏng sương giá sau năm kể ngày mua, hàng bên bán bảo đảm chịu sương giá Tòa kết luận người mua quyền kiện hàng hóa khơng phù hợp khơng thơng báo cho người mua chậm vịng năm kể từ ngày giao hàng Vì vậy, doanh nghiệp Việt cần ý mốc thời gian này, quy định rõ việc bảo hành đặc tính hàng hóa hợp đồng với thời hạn năm để phù hợp với quy định CISG Nội dung thơng báo hàng hóa khơng phù hợp cần phải ý tính rõ ràng, cụ thể Trong vụ kiện số 411 Đức vào ngày 24/1/1996, bên mua thông báo cho bên bán khơng phù hợp hàng hóa kẹo mềm với nội dung “kẹo giao mềm” Tuy nhiên, Tịa án cho thơng báo mang tính chung chung, khơng rõ tính thiếu phù hợp hàng hóa theo Điều 39 Vì vậy, doanh nghiệp cần cân nhắc sử dụng từ ngữ thơng báo, làm rõ việc hàng hóa khơng phù hợp số lượng, chất lượng, phẩm chất, bao bì, đóng gói đáp ứng u cầu theo mơ tả hợp đồng Về hình thức thơng báo nghĩa vụ chứng minh, nói trên, việc Việt Nam bảo lưu Điều 11 CISG kéo theo việc hình thức thơng thơng báo hàng hóa khơng 70 phù hợp phải dạng văn tương tự văn bản, phải có nghĩa vụ chứng minh gửi thơng báo cho bên bán Cần phải nhấn mạnh là, bên mua không đáp ứng quy định theo Điều 39 không đưa chứng minh thông báo gửi cho bên bán bên thứ ba Tuy nhiên thông báo gửi tới đại lý bên bán coi thỏa mãn Điều 39 Trong vụ kiện số 411 Đức vào ngày 24/1/1996, bên tranh chấp việc người mua thông báo không phù hợp hàng hóa đến người làm thuê người bán có coi hợp lệ hay khơng Phán Tịa người mua không gửi thông báo đến người phù hợp (là người bán), không chứng minh việc người nhận thông báo thông báo lại cho người bán, thông báo bị coi khơng hợp lệ Vì cần ý việc gửi thông báo cho bên bán đại lý bên bán Bên cạnh đó, bên tham gia giao kết hợp đồng hồn tồn từ bỏ hay thay đổi hiệu lực điều khoản CISG theo Điều CISG Vì vậy, bên thỏa thuận quy định cụ thể thời hạn gửi thơng báo hàng hóa thời hạn ngắn so với thời hạn năm quy định CISG Theo vụ kiện số 541 Áo vào ngày 14/1/2002, điều khoản hợp đồng yêu cầu bên mua gửi thông báo khiếu nại không phù hợp vòng ngày kể từ ngày nhận hàng hóa Nếu bên mua gửi thơng báo thời hạn ngày thời hạn năm, bên mua quyền khiếu nại hàng hóa khơng phù hợp Vậy nên doanh nghiệp cần ý thực theo thỏa thuận điều chỉnh lại khác với CISG hợp đồng Cũng cần phải lưu ý phân biệt quy định thời hạn gửi thơng báo hàng hóa khơng phù hợp thời gian bảo hành hàng hóa Ví dụ bên mua đồng ý với thời hạn bảo hành năm khơng có nghĩa họ áp dụng Điều CISG để từ bỏ Điều 39 CISG, nói cách khác họ giữ nguyên thời hạn gửi thơng báo năm Tóm lại, để tránh tranh chấp không quyền khiếu nại hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý tuân thủ chặt chẽ thời hạn kiểm tra, gửi thông báo khiếu nại hàng hóa Sau nhận hàng cần tiến hành kiểm tra hàng hóa ngay, đặc biệt hàng hóa mau hỏng nơng sản, thực phẩm tươi sống, ; hàng hóa khác nên kiểm tra vòng 15 ngày kể từ ngày nhận hàng Nếu phát không phù hợp hàng hóa (về số lượng, chất lượng ), nên thơng 71 báo cho đối tác để tìm biện pháp xử lý Cách tốt đàm phán quy định rõ hợp đồng thời hạn nhằm tránh tranh chấp sau Ví dụ, bên quy định thời hạn kiểm tra khiếu nại tháng kể từ ngày nhận hàng 3.2.5 Về trường hợp miễn trách Hiện nay, đa số hợp đồng giao kết mà khơng có điều khoản quy định việc miễn trách Theo tổng hợp từ hệ thống liệu vụ tranh chấp CISG, có 15 vụ tổng số 145 vụ kiện liên quan đến miễn trách có quy định điều khoản bất khả kháng hợp đồng Do đặc điểm phức tạp hoạt động thương mại quốc tế mở rộng không gian, kéo dài thời gian, khác địa lí, tập quán, quy định quốc gia mà khả xảy trường hợp bất khả kháng lớn Bên cạnh đó, hậu pháp lí miễn trách nhiều trường hợp thay đổi hồn tồn vị bên nên khơng tránh khả bên tìm cách lợi dụng trường hợp bất khả kháng để cố gắng giải trách nhiệm có hồn cảnh bất lợi xảy đến để trục lợi giá thị trường thay đổi theo hướng có lợi cho bên Việc bên tham gia giao kết hợp đồng có miễn trách nhiệm cho việc khơng thực nghĩa vụ hay khơng vấn đề phức tạp linh hoạt theo trường hợp cụ thể dựa hồn cảnh lúc Các doanh nghiệp cần phải lưu ý việc xác định trường hợp bất khả kháng, đồng thời phân biệt rõ trường hợp bất khả kháng phải dẫn đến trở ngại khiến cho việc thực nghĩa vũ không thể, không xem xét trở ngại khiến cho việc thực nghĩa vụ khó khăn làm Ví dụ, công ty Tsakiroglou Noblee Thorl GMbH thỏa thuận mua bán đậu phộng Sudan giá CIF, nhiên, kênh đào Suez bất ngờ đóng cửa làm cho lộ trình tàu phải vịng qua Mũi Hảo Vọng Như vậy, với lộ trình này, Người Mua phải chịu thêm khoản phí lớn so với dự tính ban đầu, nhiên khơng phải trường hợp bất khả kháng trở ngại khơng làm cho việc thực người mua thực Bên cạnh đó, cần ý nghĩa vụ thông báo bên miễn trách cho bên bị vi phạm Theo CISG bên không thực nghĩa vụ phải thơng báo cho bên biết trở ngại ảnh hưởng khả thực nghĩa vụ Nếu thông báo không tới tay bên thời hạn hợp lý từ 72 bên không thực nghĩa vụ biết hay phải biết trở ngại họ phải chịu trách nhiệm thiệt hại việc bên không nhận thơng báo Ngồi ra, miễn trách mang nghĩa miễn trách nhiệm đền bù thiệt hại trường hợp bất khả kháng gây ra, không bảo vệ bên vi phạm khỏi chế tài hay biện pháp bảo hộ pháp lý áp dụng bên bị vi phạm Theo quy định CISG, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu giảm giá hàng hoá (Điều 50), buộc thực hợp đồng (Điều 46, Điều 62), tuyên bố huỷ hợp đồng (Điều 49, Điều 64), toán tiền lãi khoản tốn chậm (Điều 78) Có thể thấy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải cấn trọng vấn đề này, cách để tránh ảnh hưởng đến quyền lợi hạn chế tranh chấp xảy soạn thảo hợp đồng với điều khoản bất khả kháng cụ thể chi tiết Bên cạnh đó, trách nhiệm chứng minh trường hợp bất khả kháng đáp ứng điều kiện miễn trách thuộc bên vi phạm, bên bị vi phạm cần phải tích cực xem xét chứng bên đưa tìm kiếm đưa yếu tố không hợp lý, bảo vệ luận điểm cách xuất trình chứng bác bỏ quyền miễn trách đối phương Sự hiểu biết sâu sắc bên trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quan trọng nhờ bên tiến hành biện pháp hiệu có lợi mặt pháp lý kể lúc thực thi hợp đồng giải tranh chấp có xảy Chinh vậy, hiểu rõ vấn đề, bên thực đầy đủ biện pháp cần thiết có lợi cho việc chứng minh xét xử ví dụ thực thông báo theo quy định, gia hạn thời gian giao hàng thời gian toán Việc quan trọng có vai trị định kết giải tranh chấp có Khơng vậy, vấn đề phức tạp nhiều cách hiểu xác định trường hợp miễn trách, cần phải ý đến việc dẫn chiếu luật quốc gia giải tranh chấp Các quan xét xử giải vấn đề thường có xu hướng dẫn chiếu nội luật để giải thích quy định CISG, CISG quy định cách chi tiết bao trùm tất vấn đề có khả phát sinh tranh chấp, cụ thể trường hợp bất khả kháng Vì khơng có chuấn bị, bên dễ bị ảnh hưởng đến lợi ích luật dẫn chiếu luật mà bên khơng am hiểu Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần phải cân nhắc đàm phán nguồn luật có lợi cho mình, đồng thời quy định rõ hợp đồng nguồn 73 luật bổ sung trường hợp xảy tranh chấp không nằm phạm vi điều chỉnh CISG 3.2.5 Những vấn dề pháp lý hợp dồng mà CISG không diều chỉnh Mặc dù văn mang nhiều đặc tính ưu việt nhiều quốc gia tin tưởng sử dụng rộng rãi giới, CISG giải vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo Điều CISG, Công uớc quy định “Công ước điều chỉnh việc giao kết hợp đồng mua bán quyền nghĩa vụ bên phát sinh từ hợp đồng Trừ trường hợp có quy định cụ thể khác, Công ước không điều chỉnh: a hiệu lực hợp đồng điều khoản hợp đồng tập quán b hệ pháp lý mà hợp đồng tạo quyền sở hữu hàng hóa bán.” Có thể thấy CISG nêu rõ nhấn mạnh việc không bao trùm vấn đề hiệu lực hợp đồng quyền sở hữu hàng hóa Ngồi ra, CISG chưa có quy định số vấn đề pháp lý khác như: trách nhiệm bên giai đoạn đàm phán, vấn đề ủy quyền, vấn đề thời hiệu, vấn đề chuyển giao nghĩa vụ, chuyển giao hợp dồng phạt vi phạm hợp dồng (như nhắc đến Chương 2) Vì vậy, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sử dụng CISG, doanh nghiệp Việt Nam cần ý dự kiến nguồn luật bổ sung cho vấn đề mà CISG không đề cập đến Trong truờng hợp bên không lựa chọn nguồn luật bổ sung cho CISG quan giải tranh chấp lựa chọn, dễ gặp rủi ro pháp lý không nguồn luật bổ sung luật mà doanh nghiệp chưa nắm rõ Do đó, để hợp đồng ký kết triển khai thuận lợi an toàn pháp lý, bên ký kết hợp đồng đồng thời phải quan tâm đến nguồn luật khác Các nguồn luật bổ sung cho CISG bao gồm: (a) Luật quốc gia noi nguời bán nguời mua dặt trụ sở kinh doanh, quốc gia mà bên có thỏa thuận lựa chọn, ví dụ: Trong Hợp dồng mua bán hàng hố quốc tế mẫu Phịng Thương mại Quốc tế ICC (ấn ICC số 738E năm 2013) gợi ý quy dịnh điều khoản “Luật áp dụng” hợp đồng sau: “Bất 74 vấn đề khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Cơng uớc tham chiếu tới luật quốc gia nơi nguời bán đặt địa điểm kinh doanh” (b) Các nguyên tắc hợp dồng (không mang tính ràng buộc) Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) Bộ Nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu (PECL) Ví dụ: mẫu Hợp đồng cho doanh nghiệp nhỏ (Model Contracts for Small Firms) Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) đưa có gợi ý cách quy định điều khoản luật áp dụng CISG sau: “Điều 23 Luật áp dụng nguyên tắc đạo Những vấn đề liên quan đến hợp đồng mà chưa quy định điều khoản hợp đồng điều chỉnh Cơng uớc Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Công uớc Viên, sau dây gọi tắt CISG) Những vấn đề mà CISG không quy định điều chỉnh Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thuơng mại quốc tế (sau gọi Bộ Nguyên tắc Unidroit), với vấn đề mà Bộ Ngun tắc Unidroit khơng quy dịnh đuợc giải theo luật quốc gia nuớc nơi nguời bán có địa điểm kinh doanh thương mại luật quốc gia nuớc nơi nguời mua có địa diểm kinh doanh thương mại luật quốc gia nuớc thứ ba ” (c) Các tập quán thương mại quốc tế khác phù hợp với nội dung tranh chấp Trên thực tế, bên khơng có thỏa thuận nguồn luật bổ sung cho CISG, việc lựa chọn nguồn luật có khác tịa án trọng tài Tịa án thuờng có xu huớng ưu tiên áp dụng luật quốc gia có mối liên hệ chặt chẽ với tranh chấp (ví dụ luật nuớc nơi nguời bán/nguời mua có trụ sở thương mại) Nguợc lại, trọng tài quốc tế thuờng ưu tiên áp dụng quy tắc tập quán thương mại dã phát triển thừa nhận rộng rãi cộng dồng kinh doanh quốc tế PICC PECL 3.3 KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO ẢNH HƯỞNG ÁP DỤNG CÔNG VIÊN ƯỚC 75 thực tiễn áp dụng CISG giới để áp dụng Việt Nam Điều khiến việc diễn giải, áp dụng CISG thực tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Trong hệ thống giáo dục pháp luật Việt Nam nói chung (ngoại trừ số trường đại học chuyên ngành luật, hợp tác với nước ngoài) chưa có nội dung giới thiệu, đào tạo chuyên sâu CISG Các doanh nghiệp, nhà thực hành luật Việt Nam chưa có diễn đàn riêng để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm CISG nhiều nước khác giới Điều làm giảm sức mạnh, tiếng nói doanh nghiệp Việt Nam, khả xét xử tòa án, trọng tài Việt Nam có tranh chấp liên quan đến CISG Vì để CISG thực có hiệu Việt Nam gia nhập Công ước này, nỗ lực tuyên truyền nghiên cứu nội dung CISG cần thực thường xuyên liên tục Nhằm hỗ trợ tăng cường hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam CISG, Bộ Cơng Thương, Phịng Thương mại Việt Nam, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam tổ chức Hiệp Hội doanh nghiệp, Hiệp Hội ngành nghề cần phối hợp xây dựng đề án, chiến lược dài hạn để nâng cao ảnh hưởng áp dụng CISG Biện pháp điển hình tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm phổ biển kiến thức CISG phạm vi tồn quốc Thơng qua việc tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm này, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam thực tiễn áp dụng Công ước, đồng thời hình thức, biện pháp phổ biến CISG có hiệu giai đoạn Bên cạnh đó, phát hành ấn phẩm giới thiệu CISG lưu ý cần thiết để cung cấp tới doanh nghiệp xuất nhập khấu nước Ngoài ra, đề cập trên, bối cảnh hệ thống giáo dục pháp luật Việt Nam chưa ý đến CISG, việc đưa nội dung CISG vào chương trình giảng dạy trường đại học kinh tế, khóa đào tào bồi dưỡng ngắn hạn vơ cần thiết Hiện có sách, giáo trình nghiệp vụ xuất nhập khấu hay giao dịch thương mại quốc tế cập nhật nội dung kiến thức CISG, nên cần phải rà soát tái sách, giáo trình với nội dung CISG, việc phân tích, giải thích, diễn giải khái niệm có Cơng ước Hiện nay, nhận thức doanh nghiệp Việt Nam CISG hạn chế, việc bảo lưu quy định hình thức hợp đồng nêu Điều 11, Điều 29 phần II CISG để sử dụng quy định hình thức hợp đồng Luật Thương Mại, hay nói 76 cách khác yêu cầu hợp đồng áp dụng hình thức văn tương đương văn bản, phần giúp doanh nghiệp Việt không bị bỡ ngỡ vướng phải tranh châp khơng đáng có thiếu hiểu biết Tuy nhiên, xét dài hạn, mà xác suất để đàm phán thành công việc lựa chọn tòa án Việt Nam trọng tài Việt Nam giải tranh chấp thấp doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung có vị thấp giao dịch thương mại quốc tế việc làm quen dần với hình thức hợp đồng phi văn quan trọng Đặc biệt ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin, doanh nghiệp giới có xu hướng liên hệ giao dịch với qua nhiều hình thức đơn giản, tiện lợi nhanh chóng điện thoại hay video call việc doanh nghiệp Việt cứng nhắc nhất áp dụng hình thức văn sợ rủi ro pháp lý làm giảm tính linh hoạt khả cạnh tranh thị trường Vì vậy, tương lai doanh nghiệp Việt Nam nhận thức đầy đủ CISG, Chính phủ cần xem xét việc xóa bỏ quy định bảo lưu hình thức hợp đồng để doanh nghiệp Việt Nam chủ động thích ứng với mơi trường pháp lý chung giao dịch với đối tác có trụ sở nước thành viên CISG đời lâu có chứa nội dung phản ánh tính cơng bằng, ưu việt hài hịa nên tảng pháp lý hợp đồng nước giới Việc thay đổi Luật Thương Mại theo hướng thích ứng phù hợp với CISG cách làm quen luyện tập dần cho doanh nghiệp Việt Nam áp dụng tư CISG từ giao dịch nội địa 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong bối cảnh thươn mại quốc tế Việt Nam phát triển ổn định tiếp tục tăng năm gần đây, thấy cần thiết việc áp dụng CISG vào thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế tính ưu việt văn so với Luật Thương mại Việt Nam Tuy nhiên, CISG cịn mẻ nước ta đưa vào áp dụng sau năm, doanh nghiệp Việt Nam cần ý số điểm dễ gây tranh chấp chưa có chuẩn bị kỹ kiến thức luật Trước hết cần phải xác định xem hợp đồng thương mại quốc tế ký kết có thuộc phạm vi điều chỉnh CISG hay khơng Sau đó, q trình giao kết hợp đồng, cần đặc biệt ý ln xác nhận lại thơng tin hình thức văn bản, ý đề xác nhận đối tác, đề phòng việc kẻ gian lừa đảo qua phương tiện điện tử Cần làm rõ việc chấp nhận hay không chấp nhận đề nghị giao kết gửi thư xác nhận nội dụng thống Ngoài tuân thủ thời hạn kiểm tra khiếu nại hàng hóa, quy định cụ thể thời hạn hợp đồng, thơng báo hàng hóa khơng phù hợp cần có nội dung thể rõ ràng tính khơng phù hợp hàng hóa, gửi thông báo cho bên vi phạm Về việc miễn trách, cần lưu ý quy định rõ hợp đồng chuẩn bị nguồn luật bổ sung, trước nghiên cứu sẵn nguồn luật có lợi cho doanh nghiệp Bên cạnh việc doanh nghiệp Việt Nam tự trang bị kiến thức, quan tài phán Việt Nam Tòa án Nhân dân Tối cao, Trọng tài thương mại quốc tế quan chức phủ Bộ Cơng thương, Bộ Tư pháp hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam phạm vi thấm quyền cần phải có lộ trình thích hợp để nâng cao ảnh hưởng CISG Việt Nam 78 KẾT LUẬN Thương mại quốc tế đóng vai trị vơ quan trọng việc thúc kinh tế phát triển nước ta Trong thời kỳ hội nhập kinh tế xu hướng tồn cầu hóa ngày phát triển, việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hành động vô cần thiết đem lại nhiều lợi ích tiềm cho doanh nghiệp nước nhà Các lợi ích phân tích rõ nghiên cứu CISG trước sau Việt Nam gia nhập Tuy nhiên để tận dụng lợi ích hội mở này, cần phải nắm rõ quy định CISG áp dụng vào thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế Sau tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam CISG, phân tích, so sánh điểm giống khác hai văn này, thấy rõ tính ưu việt CISG, vừa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể, vừa công với bên tham gia giao kết, lại vừa linh hoạt, dễ dàng việc áp dụng vào thực tế Qua khác biệt phân tích, khóa luận rút lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam, đề cao chuấn bị, cần quy định rõ ràng chi tiết điều khoản hợp đồng, tuân thủ thời hạn Công ước đàm phán lựa chọn nguồn luật bổ sung có lợi cho doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp Bên cạnh việc lưu ý doanh nghiệp nước, viết đưa kiến nghị để nâng cao tầm ảnh hưởng CISG Việt Nam Để hỗ trợ doanh nghiệp tự tin tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế, quan nhà nước, tổ chức, ban ngành liên quan cần phối hợp chặt chẽ, xây dựng lộ trình thích hợp để nâng cao kiến thức doanh nghiệp nước nhà CISG, giúp doanh nghiệp nước nhà tận dụng tối đa ưu điểm CISG quan hệ thương mại quốc tế 80 79 DANH THAM KHẢO 11 MỤC CISGVN, Đại học Ngoại Thương, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam A Tiếng Việt: “101 câu hỏi - đáp công ước liên hợp quốc hợp đồng mua (VIAC), Cơng Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế soạn thảo bánước hàngViên hóa 1980 quốc tế (CISG)” Ủy Liên hợp về-Luật thương mại“Khác quốc tế (UNCITRAL) 12 PGS TS.ban Nguyễn Minhquốc Hằng Trọng tài viên, biệt CISG Luật Luật Thương MạiGóc số 36/2005/QH11 ban -hành ngày Thương mại”, nhìn trọng tài viên Trung tâm14/6/2005 Trọng tài Quốc tế Việt BộNam luật Dân số 91/2015/QH13 ban hành ngày 24/11/2015 Quyết định số 2588/2005/QĐ-CTN việc gia nhập Công ước Liên hợp (07/02/2018), truy cập http://viac.vn/goc-nhin-trong-tai-vien/khac-bietquốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giua-cisg-va-luat-thuong-mai-a1115.html Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (2010), “Nghiên cứu đề xuất B Tiếng ViệtAnh: Nam gia nhập Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” List ofThủy, services Nam, truy cập vi phạm hợp Trademap, Phan Thị Thanh “Soimported sánh by quyViet định trách nhiệm https://www.trademap.org/ đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên 1980”, Tạp HSBC, Trade navigator - autum cập chí Khoa học ĐHQG:Vietnam Luật học,report Tập 30, Số 2018, (2014)truy 50-56 https://www.business.hsbc.com/trade-navigator TS Nguyễn Thị Cam Thủy, ThS Hoàng Phương Dung, “Những lưu ý Pace School, Case the CISG, truy cập cácLaw doanh nghiệp ViệtonNam thực tiễn áp www.cisg.law.pace.edu dụng Công ước Viên 1980”, https://data.worldbank.org/indicator/ne.trd gnfs.zs?end=2017&start= 1960&t Tạp chí Ngân Hàng Số (1/2019) ype=points&view=chart Thời báo doanh nhân, “10 doanh nghiệp thủy sản đứng trước nguy triệu USD”, truy cập http://tbdn com vn/10-doanh-nghiep-thuy-san-dungtruocnguy-co-mat-trieu-USD n18287.html TS Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Thanh Tâm, Võ Thành Vin, “Phân tích vụ kiện bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo cisg lưu ý doanh nghiệp việt nam”, truy cập https://thegioiluat vn/baiviethoc-thuat/PHAN-TICH-MOT-VU-KIEN-BAT-KHA-KHANG-TRONGHOP-DONG-MUA-BAN-HANG-HOA-QUOC-TE-THEO-CISG-VA-LUUY DOI-VOI-DOANH-NGHIEP-VIET-NAM-5967/ uy cập http://www.trungtamwto.vn/chuyen- de/1154-nhung-diem-bat-cap-cua-cong-uoc-vien-1980-ma-viet-nam-can- ... LƯU Ý ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài ? ?So sánh Công ước Viên 1980 Luật Thương mại Việt Nam - Những lưu ý doanh nghiệp Việt Namn nội... VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 11 1.2.1 Công ước Viên 1980 .11 1.2.2 Luật Thương mại Việt Nam 2005 15 1.3 PHÊ CHUẨN GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN CỦA VIỆT... NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ DƯƠNG QUỲNH ANH MÃ SINH VIÊN: 18A4050004 SO SÁNH CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NHỮNG LƯU Ý ĐỐI

Ngày đăng: 07/04/2022, 11:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. BẢNG SO SÁNH CÁC QUYĐỊNH CỦA CISG VA LUẬT TMVN Commented [c5]: Bảng này em phải đưa vào cuối mục so - So sánh công ước viên 1980 và luật thương mại việt nam   những lưu ý đối với các doanh nghiệp việt nam,khoá luận tốt nghiệp

Bảng 2.1..

BẢNG SO SÁNH CÁC QUYĐỊNH CỦA CISG VA LUẬT TMVN Commented [c5]: Bảng này em phải đưa vào cuối mục so Xem tại trang 53 của tài liệu.
1 Phạm vi điều chỉnh - So sánh công ước viên 1980 và luật thương mại việt nam   những lưu ý đối với các doanh nghiệp việt nam,khoá luận tốt nghiệp

1.

Phạm vi điều chỉnh Xem tại trang 53 của tài liệu.
2 Hình thức hợp đồng - So sánh công ước viên 1980 và luật thương mại việt nam   những lưu ý đối với các doanh nghiệp việt nam,khoá luận tốt nghiệp

2.

Hình thức hợp đồng Xem tại trang 54 của tài liệu.

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài:

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Câu hỏi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Ket cấu của đề tài

    7. Tống quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế

    1.1.2. Vai trò của thương mại quốc tế đối với nền kinh tế

    1.2.2. Luật Thương mại Việt Nam 2005

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan