1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH THỂ THAO TRỰC TIẾP TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH

142 162 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.4.1.2. Nguyên nhân của thành công

Nội dung

Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, việc đổi mới, nâng cao chất lượng các chương trình là vấn đề sống còn đối với mỗi Đài Truyền hình. Hơn một thập niên trở lại đây, các Đài PTTH đã liên tục cải tiến các chương trình phát sóng, từ việc đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cấp các trang thiết bị, máy móc đến nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ, cải tiến các chương trình từ khâu tổ chức sản xuất đến nội dung…. Chính điều này đã mở ra hướng tiếp cận mới trong cách thức làm báo hiện đại theo hướng nhanh, kịp thời, tránh được những hạn chế về không gian, thời gian trong tổ chức sản xuất chương trình truyền hình như trước đây. Bên cạnh các thông tin chính trị, xã hội, thì các thông tin giải trí về thể dục, thể thao chiếm một thời lượng khá lớn. Đây là “món ăn tinh thần” không thể thiếu trong đời sống thường nhật của người dân. Một số Đài truyền hình lớn, có điều kiện về nguồn nhân lực, kinh phí, cơ sở vật chất kỹ thuật như Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình Tp Hồ Chí Minh hay Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương… đã thực hiện tổ chức sản xuất các chương trình trực tiếp thể thao phục vụ khán giả từ rất sớm, từ những năm thập niên 90 của thế kỷ trước. Và từng bước tạo dựng được tên tuổi cũng như được sự tin yêu của khán giả xem đài. Qua khảo sát công tác tổ chức sản xuất các chương trình trực tiếp thể thao của các đài vừa nêu được đông đảo khán giả trong khu vực, trong nước, cũng như khán giả nước ngoài quan tâm và đánh giá khá cao có thể kể đến như: giải vô địch bóng đá quốc gia Vleagues, giải Cầu lông các Tay vợt mạnh toàn quốc, Quần vợt, Bóng bàn, giải Bóng đá Quốc tế Truyền hình Bình Dương, giải BiDa quốc tế, hay giải Đua xe đạp …. Dù có nhiều kinh nghiệm trong công tác tổ chức sản xuất các chương trình trực tiếp thể thao và đạt được những thành công nhất định. Nhưng trong khâu TCSX vẫn xảy ra những lỗi do chủ quan hoặc khách quan về nội dung hay kỹ thuật, khiến chương trình phát sóng không đạt hiệu quả như mong muốn. Những lỗi thường hay xảy ra trong quá trình trực tiếp thể thao có thể kể đến như không chuẩn bị áo mưa, dù che cho máy quay khi thực hiện trực tiếp ngoài hiện trường(khi trời bất chợt có mưa). Sự cố này dẫn đến chất lượng chương trình trực tiếp thiếu góc máy, không thể mô tả hết các tình huống diễn ra tại hiện trường. Hay chất lượng hình ảnh các máy quay toàn, trung, cận không cân bằng màu khiến cho chất lượng hình ảnh trực tiếp không đẹp (máy thì tối, máy thì sáng, hay máy thì màu đậm, máy thì màu nhạt), do lỗi chủ quan, trình độ chuyên môn yếu kém. Đây là những lỗi điển hình trong công tác TCSX. Nếu như công tác TCSX chương trình truyền hình tốt hơn thì những lỗi sơ đẳng vừa nêu có thể không xảy ra, bởi người làm công tác tổ chức phải tiên liệu trước các tình huống như thời tiết thế nào, cần trang bị gì cho máy để khi có trời mưa là xử lý ngay. Hay tình huống các máy quay không đều màu nhau, công tác tổ chức sẽ phối hợp kiểm tra cùng quay phim, đạo diễn để cân màu trước khi vào sóng chính thức. Làm thế nào để phát huy những ưu điểm cũng như khắc phục những hạn chế trong quá trình TCSX các chương trình trực tiếp thể thao? Làm thế nào để các chương trình thể thao trực tiếp ngày càng chất lượng hơn nữa, hình ảnh đẹp hơn, nội dung đa dạng, phong phú hơn ? Đó là những câu hỏi đặt ra và cũng là trăn trở của cá nhân tôi. Với tư cách là một biên tập viên đang tham gia thực hiện tổ chức sản xuất các chương trình thể thao trực tiếp phát sóng trên truyền hình, tôi mong muốn các chương trình ngày càng chất lượng hơn, hấp dẫn hơn. Và để thực hiện tốt vấn đề vừa nêu thì công tác TCSX đóng vai trò hết sức quan trọng, đó là lí do tôi chọn đề tài Tổ chức sản xuất các chương trình thể thao trực tiếp trên sóng truyền hình để làm luận văn tốt nghiệc bậc thạc sỹ và với mong muốn tổng kết thực tiễn, cũng như có cơ hội đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục các khuyến khuyết trong quá trình tổ chức sản xuất. Trong khuôn khổ bài luận văn này, tôi tập trung nghiên cứu công tác TCSX các chương trình thể thao trực tiếp phát trên sóng Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương (BTV), Đài Truyền hình Tp HCM (HTV), Đài Truyền hình Việt Nam (VTV). Từ nghiên cứu này có thể tìm ra thêm những cách tổ chức sản xuất hay, phù hợp trong thời đại công nghệ 4.0 để sản xuất một chương trình truyền hình thể thao trực tiếp phong phú, hấp dẫn đến khán giả xem đài. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong quá trình tìm hiểu tài liệu để nghiên cứu về đề tài vừa nêu, hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu riêng việc “Tổ chức sản xuất các chương trình thể thao trực tiếp trên sóng truyền hình”. Tuy nhiên, cũng có một số công trình nghiên cứu khoa học như sách, luận văn, giáo trình, bài giảng liên quan gần với đề tài, có thể tham khảo, xin tóm lược như sau: Nhóm thứ nhất: các tài liệu lý luận cơ sở về báo chí nói chung và truyền hình nói riêng Cuốn Hướng dẫn cách biên tập (Phần 1), Michel Voirol (Nhiều dịch giả), NXB Thông tấn, 2004. Trong cuốn sách này, tác giả đã đưa ra những nguyên tắc chung cho các thể loại báo chí. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã truyền lại những kinh nghiệm thực tiễn trong công tác biên tập, viết báo, từ bố cục, thể hiện các tác phẩm báo chí ở các thể loại. Cuốn Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn hiện nay, Trần Bảo Khánh, Luận án Tiến sĩ Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2007. Theo tác giả, việc nghiên cứu, nắm bắt đặc điểm của công chúng có ý nghĩa quan trọng, tác động đến sự thành bại của các chương trình truyền hình Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra những biến đổi trong quá trình tiếp nhận thông tin trên truyền hình; biến đổi bề nhu cầu thông tin truyền hình; xu hướng mới trong tiếp nhận thông tin truyền hình và những biến đổi trong cách thưc tiếp nhận thông tin truyền hình. Đồng thời xác định được xu hướng thay đổi của công chúng và những đề xuất hướng phát triển của truyền hình trong giai đoạn tới. Giáo trình Báo chí truyền hình, tác giả PGS.TS Dương Xuân Sơn, NXB Đại học Quốc gia, 2009. Trong cuốn giáo trình này, tác giả tập trung trình bày các vấn đề của báo chí truyền hình như: vị trí, vai trò; lịch sử ra đời phát triển của truyền hình; các vấn đề về lý luận và thực tiễn về truyền hình. Giáo trình Báo chí truyền thông hiện đại, tác giả PGS TS Nguyễn Văn Dững, 2011 Quá trình phát triển mạnh mẽ và đa dạng của báo chí hiện đại ngày càng phát huy vai trò xã hội của báo chí. Từ thực tiễn đó, nhiều vấn đề mới được đặt ra đối với hoạt động đào tạo và nghiên cứu báo chí hiện đại. Trong khoảng hai mươi năm trở lại đây, nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiều sách dịch từ nước ngoài hoặc tổng hợp kinh nghiệm thực tế của các nhà báo chuyên nghiệp, các nhà nghiên cứu báo chí đã góp phần phản ánh một phần diện mạo của báo chí hiện nay. Thông qua dung lượng của 5 chương sách, tác giả đã cung cấp cho đọc giả những khái niệm cơ bản về hoạt động báo chí truyền thông hiện đại. Trên nền tảng lý luận cơ bản, PGS.TS Nguyễn Văn Dững đã triển khai nhiều vấn đề đặc thù của báo chí truyền thông hiện nay. Bằng những ví dụ thực tiễn gần gũi, số liệu thống kê mới cập nhật, tác giả cuốn sách dành trọn tâm huyết để chia sẻ với các thế hệ nhà báo, những người học báo, nghiên cứu báo chí những kết gan ruột của mình về báo chí hiện đại. Nhập môn báo truyền hình, (giáo trình nội bộ), TS Đinh Thị Xuân Hòa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2014. Trong cuốn giáo trình này, tác giả dành một chương đề cập đến các thể loại của báo truyền hình. Do trong phạm vi nhập môn nên tác giả không đi sâu phân tích cụ thể, chỉ đưa những kiến thức cơ bản nhất. Đây là cơ sở để học viên có phông nền tiếp tục nghiên cứu, nâng cao kiến thức về Báo truyền hình Cuốn sách “Tổ chức nội dung Thiết kế, trình bày Báo in”, PGS.TS Hà Huy Phượng Cuốn sách đề cập đến những vấn đề như: những nguyên tắc, phương pháp tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo, tạp chí; những phần mềm tin học ứng dụng trong thiết kế báo, tạp chí; tìm hiểu công nghệ và quy trình in báo, tạp chí,... Sách chuyên khảo Truyền hình hiện đại Những lát cắt 20152016 của nhóm tác giả Bùi Chí Trung (chủ biên), Đinh Thị Xuân Hòa (đồng chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Công chúng ngày càng thông minh và họ cũng muốn được tiếp cận với những sản phẩm truyền hình thông minh, hiện đại hơn. Vậy họ có thể tiếp cận những sản phẩm đó bằng cách nào? Và để đáp ứng nhu cầu chính đáng của công chúng thời hiện đại những người sản xuất cần phải làm ra những sản phẩm như thế nào? Công nghệ và sản phẩm truyền hình hiện đại có gì giống và khác so với hình thức truyền thống?... Rất nhiều câu hỏi đặt ra cần được trả lời. Cuốn sách là đáp án, là những góc nhìn đa chiều về truyền hình hiện tại, truyền hình truyền thống và đặc biệt chú tâm vào nội dung truyền hình hiện đại, truyền hình trong tương lai. Mỗi góc nhìn đó về truyền hình sẽ được luận giải bởi những lát cắt khác nhau Những lát cắt thú vị này là những gợi mở, là cách đặt vấn đề để mở ra niềm đam mê khám phá những chân trời nghiên cứu tiếp theo của những nhà khoa học, những phóng viên và những người quan tâm đến lĩnh vực truyền hình. Nhóm thứ hai: Các tài liệu liên quan đến truyền hình trực tiếp Mai Vũ Tuấn (2008), Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp tại các Đài Phát thanh Truyền hình khu vực Đông Bắc (Khảo sát tại các Đài PTTH Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương từ 012007 đến 062008), Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Nội dung luận văn đã giúp khái quát bức tranh về việc tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp tại các Đài Phát thanh Truyền hình khu vực Đông Bắc của Việt Nam. Một số lý luận về quy trình tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp cũng được chỉ ra. Tuy nhiên do dung lượng nghiên cứu nhỏ nên việc khái quát chỉ ra mọi “ngóc ngách” của lý thuyết, kỹ năng tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp chưa được bao quát hết và chưa được phân tích kỹ lưỡng. Trần Thị Kim Miên (2014), Đổi mới tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp của Đài phát thanh và Truyền hình Bình Dương, Luận văn Thạc sỹ Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Nội dung luận văn đã có những dung lượng nhất định để phân tích quy trình tổ chức sản xuất một chương trình truyền hình trực tiếp, trong đó tác giả nhấn mạnh đến các yếu tố tổ chức sản xuất như nguồn nhân lực, yếu tố về kỹ thuật, quy trình tổ chức thực hiện…Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là nghiên cứu trường hợp, cụ thể nghiên cứu về việc đổi mới tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp ở Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương vì vậy dung lượng lý thuyết, kỹ năng, cách thức xử lý các tình huống nói chung chưa được khái quát, bao quát trong luận văn này. Nguyễn Kim Tiền (2015), Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình trực tiếp ở Đài Phát thanh và Truyền hình Kiên Giang, Luận văn Thạc sỹ Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Cũng giống như một số luận văn nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát trường hợp, cụ thể là nghiên cứu chất lượng chương trình truyền hình trực tiếp ở Đài Phát thanh và Truyền hình Kiên Giang vì vậy phần khái quát, tổng hợp về lý thuyết mặc dù có được đề cập ở chương 1 làm nền tảng, cơ sở để nghiên cứu ở chương sau nhưng cơ sở lý thuyết còn đơn giản mới dừng lại ở việc đưa ra các khái niệm công cụ, chỉ ra đặc điểm của truyền hình trực tiếp, yêu cầu để có một chương trình truyền hình trực tiếp chất lượng… việc lập luận phân tích các dạng truyền hình trực tiếp, kỹ năng tổ chức nhân sự, hỹ thuật, tài chính trong quy trình sản xuất chương trình cũng như các dạng sự cố, cách thức xử lý các sự cố chưa được trình bày, phân tích, lập luận một cách thấu đáo. Giáo trình nội bộ: “Truyền hình trực tiếp” của tác giả Đinh Thị Xuân Hòa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2017). Nội dung giáo trình đã phân tích chỉ ra đặc điểm của phương thức truyền hình trực tiếp so với các phương thức truyền hình khác (ví dụ truyền hình có hậu kỳ); quy trình và yêu cầu trong tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp; vai trò, trách nhiệm của các thành viên trong ekip tổ chức sản xuất chương trình. Đặc biệt chỉ ra những dạng thức lỗi và cách thức đối phó, xử lý với các tình huống trong quá trình tổ chức sản xuất chương trình. Qua tìm hiểu đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài có thể thấy, các nghiên cứu về truyền hình, cách thức sản xuất các chương trình phát trên sóng truyền hình hấp dẫn hơn, thu hút người xem hơn được quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên hiện vẫn chưa có công trình nghiên cứu cụ thể về các chương trình thể thao trực tiếp. Đó chính là khoảng trống, vậy nên tôi đã lựa chọn đề tài “Tổ chức sản xuất các chương trình thể thao trực tiếp trên sóng truyền hình”, với mong muốn nghiên cứu sâu và kỹ thực trạng, từ đó tổng kết những phương thức cần có để tổ chức thực hiện các chương trình thể thao trực tiếp tốt hơn. Trong luận văn, tôi xin được kế thừa những kết quả nghiên cứu đi trước và coi đó là tiền đề lý luận và thực tiễn để triển khai đề tài nghiên cứu của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết và thực tiễn về truyền hình trực tiếp, luận văn đi vào nghiên cứu, khái quát thực trạng, làm rõ những thành công, hạn chế trong việc tổ chức sản xuất các chương trình thể thao trực tiếp trên truyền hình hiện nay; từ đó kiến nghị các giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cáo chất lượng hiệu quả trong công tác tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình thể thao trực tiếp trên sóng truyền hình trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải quyết một số nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ những vấn đề lý luận về truyền hình, truyền hình trực tiếp và các chương trình thể thao truyền hình phát sóng trực tiếp Hai là, tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích thực trạng, đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong công tác tổ chức sản xuất các chương trình thể thao trực tiếp trên sóng truyền hình từ tháng 62019 đến tháng 62021. Ba là, đề xuất những giải pháp hợp lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tổ chức sản xuất các chương trình thể thao phát sóng trực tiếp trên truyền hình thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tổ chức sản xuất các chương trình thể thao trực tiếp trên sóng truyền hình. 4.2. Đối tượng khảo sát Do thời gian và những điều kiện khách quan do tình hình Covid 19 gây ra trong năm 2019, 2020 và 2021, nên việc khảo sát có một số điểm khó khăn. Để thực hiện đề tài này, tác giả luận văn tập trung khảo sát chuyên sâu việc TCSX chương trình thể thao trực tiếp ở Đài PTTH Bình Dương – nơi tác giả công tác và trực tiếp tham gia sản xuất chương trình. Ngoài ra, để những khảo sát và kết luận đưa ra mang tính bao quát, khách quan hơn, tác giả cũng khảo sát một phần công việc trong điều kiện có thể ở Đài THVN và Đài TH TP. Hồ Chí Minh để làm cơ sở so sánh, rút kinh nghiệm. Ba chương trình thể thao trực tiếp ở Đài PTTH Bình Dương được khảo sát đó là: (1) Giải Việt dã chào năm mới, (2) Giải Đua xe đạp Biwase, (3) Giải Bóng đá BTV cúp. Đây là những giải đấu điển hình trong tất cả các dạng chương trình truyền hình thể thao trực tiếp phát trên sóng của BTV. Từ những giải đấu này có thể hình dung được khâu tổ chức sản xuất của các giải đấu thể thao khác. Luận văn chọn các chương trình trên để khảo sát vì đây là những giải được các đài tổ chức sản xuất hàng năm, và số lượng vận động viên tăng qua từng năm. Trình độ tổ chức sản xuất cũng cải tiến qua từng năm, rút kinh nghiệm năm trước để năm sau làm tốt hơn. Công nghệ áp dụng cho việc tổ chức sản xuất các chương trình thể thao trực tiếp cũng thay đổi hàng năm. Đây là những chương trình mà các đài tổ chức thường xuyên nên sẽ có nhiều điều kiện để khảo sát và từ đó có thể đưa ra các phương án tổ chức sản xuất phong phú và phù hợp hơn. Một số nhà báo, nhà lãnh đạo, quản lý, đặc biệt là các phóng viên biên tập những người trực tiếp thực hiện tổ chức sản xuất các chương trình thể thao trực tiếp truyền hình Khán giả truyền hình đây là những người đón nhận các chương trình thể thao. 4.3. Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát phương thức tổ chức, những thành công, hạn chế, kinh nghiệm trong việc thực hiện trực tiếp các chương trình thể thao trên sóng trên truyền hình trong vòng 2 năm từ tháng 62019 đến 62021. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về báo chí cách mạng Việt Nam; những vấn đề cơ sở lý luận về báo chí, báo truyền hình, xu hướng phát triển của truyền hình; các phương thức tổ chức chương trình trực tiếp thể thao phát sóng trên truyền hình. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng kết hợp một số phương pháp sau đây: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập, nghiên cứu, kế thừa những tài liệu đã được các tác giả công bố nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài này. Trên cơ sở đó, sử dụng để so sánh, minh họa cho các kết quả khảo sát của mình, khẳng định những đóng góp mới của luận văn mình thực hiện. Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng để đánh giá các số liệu, các kết quả khảo sát và rút ra những luận điểm khoa học, từ đó đề xuất những giải pháp cần thiết nhằm phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm, góp phần đổi mới cách thể hiện qua hoạt động tổ chức sản xuất các chương trình trực tiếp truyền hình, góp phần tăng sức hấp dẫn và chất lượng của chương trình thể thao trực tiếp trên sóng truyền hình của những đài và chương trình khảo sát. Phương pháp điều tra xã hội học: Tác giả xây dựng bảng anket, khảo sát mẫu ngẫu nhiên là công chúng xem các chương trình trực tiếp thể thao trên sóng truyền hình ở các khu vực. Bảng anket sẽ được gửi tới công chúng bằng cách hình thức sử dụng đánh giá qua Google Biểu Mẫu (do tình hình dịch Covid diễn ra rất phức tạp nên chỉ có thể gửi mẫu qua bảng biểu mẫu của google để khảo sát. Từ kết quả điều tra xã hội học, tác giả thu nhận các ý kiến, nhận xét, đánh giá của công chúng, qua đó thu nhận những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu Phương pháp phỏng vấn sâu: Tác giả thực hiện phỏng vấn các thành viên Ban giám đốc các Đài, như các phó giám đốc phụ trách về nội dung và kỹ thuật, lãnh đạo PhòngBan Thể Thao, các phóng viên, biên tập viên thể thao VTV, HTV và BTV, qua đó nhằm thu thập ý kiến đánh giá để làm cơ sở đánh giá thực trạng và xây dựng giải pháp. Cụ thể là 3 Phó giám đốc, 1 Trưởng phòng Giải trí Đài PTTH Bình Dương và có cuộc trao đổi trò chuyện với các chức danh phóng viên, biên tập viên thể thao mảng thể thao giải trí của BTV và HTV 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 6.1. Ý nghĩa lý luận Đề tài hệ thống hóa và phân tích cụ thể vai trò của tổ chức sản xuất các chương trình thể thao trực tiếp trên truyền hình. Hy vọng, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung thêm một phần lý luận vào lý thuyết truyền hình, truyền hình trực tiếp các chương trình truyền hình, mà cụ thể là tổ chức sản xuất trực tiếp các chương trình thể thao. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Mặc dù đây là một đề tài được nghiên cứu ở một góc độ hẹp nhưng thực tế cho thấy lại có ý nghĩa thiết thực, thực tiễn cao. Nếu luận văn nghiên cứu thành công sẽ là nguồn tư liệu có giá trị tham khảo về mặt thực tiễn với những giải pháp liên quan đến cách thức thực hiện trực tiếp các chương trình truyền hình, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tổ chức sản xuất chương trình trực tiếp thể thao trên sóng truyền hình nói chung và nâng cao chất lượng các chương trình này nói riêng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, phần nội dung chính của bài luận được kết cấu làm 3 chương. Chương 1: Một số lý luận cơ bản về tổ chức sản xuất các chương trình thể thao trực tiếp trên sóng truyền hình. Chương 2: Thực trạng tổ chức sản xuất các chương trình thể thao trực tiếp trên sóng truyền hình (Khảo sát, nghiên cứu trường hợp Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương) Chương 3: Vấn đề đặt ra và giải pháp cơ bản nhằm tối ưu hóa hoạt động tổ chức sản xuất các chương trình thể thao trực tiếp trên sóng truyền hình.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** TRƯƠNG VĂN TUẤN TỞ CHỨC SẢN XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH THỂ THAO TRỰC TIẾP TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC BÌNH DƯƠNG, 2021 ĐẠI HỌC Q́C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** TRƯƠNG VĂN TUẤN TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH THỂ THAO TRỰC TIẾP TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí Định hướng Ứng dụng Mã số: 8320101-01-UD Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng TS Đinh Thị Xuân Hòa PGS.TS Bùi Chí Trung BÌNH DƯƠNG, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Đinh Thị Xuân Hòa, giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Học viên Trương Văn Tuấn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đinh Thị Xuân Hòa, giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, người trực tiếp hướng dẫn tơi, giúp tơi vượt qua khó khăn ban đầu việc tìm kiếm tài liệu, định hướng nghiên cứu, cách thức nghiên cứu trình bày luận văn Tơi nhận nhiều góp ý q báu q trình triển khai ý tưởng thực để bổ sung, sửa chữa hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội truyền đạt cho học quý giá trình theo học chương trình Thạc sĩ suốt năm qua Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt đúc kết vào luận văn theo suốt đường làm báo mà tơi gắn bó Tơi xin cảm ơn Ban giám đốc Đài PT-TH Bình Dương, Ban Giám đốc VTV, HTV đồng nghiệp cung cấp cho tài liệu, hỗ trợ, đợng viên tơi q trình thực luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THTT : Truyền hình trực tiếp TCSX : Tổ chức sản xuất PT-TH : Phát – Truyền hình PV : Phóng viên BTV : Biên tập viên KTV : Kỹ thuật viên PTV : Phát viên BGĐ :Ban Giám Đốc CTV : Cộng tác viên TTTT : Trực tiếp thể thao DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 2.4.1.2 Nguyên nhân thành công 83 2.4.1.2 Nguyên nhân thành công 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, việc đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình vấn đề sống cịn Đài Truyền hình Hơn mợt thập niên trở lại đây, Đài PT-TH liên tục cải tiến chương trình phát sóng, từ việc đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp trang thiết bị, máy móc đến nâng cao trình đợ nghiệp vụ đợi ngũ, cải tiến chương trình từ khâu tổ chức sản xuất đến nợi dung… Chính điều mở hướng tiếp cận cách thức làm báo đại theo hướng nhanh, kịp thời, tránh hạn chế không gian, thời gian tổ chức sản xuất chương trình truyền trước Bên cạnh thơng tin trị, xã hợi, thơng tin giải trí thể dục, thể thao chiếm một thời lượng lớn Đây “món ăn tinh thần” khơng thể thiếu đời sống thường nhật người dân Mợt số Đài truyền hình lớn, có điều kiện nguồn nhân lực, kinh phí, sở vật chất kỹ thuật Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình Tp Hồ Chí Minh hay Đài Phát Truyền hình Bình Dương… thực tổ chức sản xuất chương trình trực tiếp thể thao phục vụ khán giả từ sớm, từ năm thập niên 90 kỷ trước Và bước tạo dựng tên tuổi tin yêu khán giả xem đài Qua khảo sát cơng tác tổ chức sản xuất chương trình trực tiếp thể thao đài vừa nêu đông đảo khán giả khu vực, nước, khán giả nước quan tâm đánh giá cao kể đến như: giải vơ địch bóng đá quốc gia V-leagues, giải Cầu lông Tay vợt mạnh tồn quốc, Quần vợt, Bóng bàn, giải Bóng đá Quốc tế Truyền hình Bình Dương, giải BiDa quốc tế, hay giải Đua xe đạp … Dù có nhiều kinh nghiệm công tác tổ chức sản xuất chương trình trực tiếp thể thao đạt thành công định Nhưng khâu TCSX xảy lỗi chủ quan khách quan nợi dung hay kỹ thuật, khiến chương trình phát sóng không đạt hiệu mong muốn Những lỗi thường hay xảy trình trực tiếp thể thao kể đến khơng chuẩn bị áo mưa, dù che cho máy quay thực trực tiếp ngồi trường(khi trời có mưa) Sự cố dẫn đến chất lượng chương trình trực tiếp thiếu góc máy, khơng thể mơ tả hết tình diễn tại trường Hay chất lượng hình ảnh máy quay tồn, trung, cận khơng cân màu khiến cho chất lượng hình ảnh trực tiếp khơng đẹp (máy tối, máy sáng, hay máy màu đậm, máy màu nhạt), lỗi chủ quan, trình độ chuyên môn yếu Đây lỗi điển hình cơng tác TCSX Nếu cơng tác TCSX chương trình truyền hình tốt lỗi sơ đẳng vừa nêu khơng xảy ra, người làm công tác tổ chức phải tiên liệu trước tình thời tiết nào, cần trang bị cho máy để có trời mưa xử lý Hay tình máy quay khơng màu nhau, công tác tổ chức phối hợp kiểm tra quay phim, đạo diễn để cân màu trước vào sóng thức Làm để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trình TCSX chương trình trực tiếp thể thao? Làm để chương trình thể thao trực tiếp ngày chất lượng nữa, hình ảnh đẹp hơn, nội dung đa dạng, phong phú ? Đó câu hỏi đặt trăn trở cá nhân Với tư cách một biên tập viên tham gia thực tổ chức sản xuất chương trình thể thao trực tiếp phát sóng truyền hình, tơi mong muốn chương trình ngày chất lượng hơn, hấp dẫn Và để thực tốt vấn đề vừa nêu cơng tác TCSX đóng vai trị quan trọng, lí tơi chọn đề tài "Tở chức sản xuất chương trình thể thao trực tiếp sóng truyền hình " để làm luận văn tốt nghiệc bậc thạc sỹ với mong muốn tổng kết thực tiễn, có hợi đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khuyến khuyết trình tổ chức sản xuất Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung nghiên cứu công tác TCSX chương trình thể thao trực tiếp phát sóng Đài Phát & Truyền hình Bình Dương (BTV), Đài Truyền hình Tp HCM (HTV), Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) Từ nghiên cứu tìm thêm cách tổ chức sản xuất hay, phù hợp thời đại công nghệ 4.0 để sản xuất một chương trình truyền hình thể thao trực tiếp phong phú, hấp dẫn đến khán giả xem đài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình tìm hiểu tài liệu để nghiên cứu đề tài vừa nêu, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu riêng việc “Tổ chức sản xuất chương trình thể thao trực tiếp sóng trùn hình” Tuy nhiên, có mợt số cơng trình nghiên cứu khoa học sách, luận văn, giáo trình, giảng liên quan gần với đề tài, tham khảo, xin tóm lược sau: * Nhóm thứ nhất: tài liệu lý luận sở báo chí nói chung truyền hình nói riêng - Cuốn Hướng dẫn cách biên tập (Phần 1), Michel Voirol (Nhiều dịch giả), NXB Thông tấn, 2004 Trong sách này, tác giả đưa nguyên tắc chung cho thể loại báo chí Bên cạnh đó, tác giả truyền lại kinh nghiệm thực tiễn công tác biên tập, viết báo, từ bố cục, thể tác phẩm báo chí thể loại - Cuốn Đặc điểm cơng chúng trùn hình Việt Nam giai đoạn nay, Trần Bảo Khánh, Luận án Tiến sĩ Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2007 Theo tác giả, việc nghiên cứu, nắm bắt đặc điểm cơng chúng có ý nghĩa quan trọng, tác đợng đến thành bại chương trình truyền hình Việt Nam Trong trình nghiên cứu, tác giả biến đổi trình tiếp nhận thơng tin truyền hình; biến đổi bề nhu cầu thơng tin 8-Về chất lượng hình ảnh flycam Chất lượng hình ảnh quay Flycam tuyệt vời, hình ảnh rõ nét, bố cục đẹp 9-Về mức độ thu hút bình luận viên cách chương trình bình luận trực tiếp kiện thể thao sóng BTV Khảo sát cho thấy mức đợ hài lòng khán giả xem BTV cao Ở mức thu hút 23,5%, mức thu hút 65,3% 124 10-Về chất lượng âm Chất lương âm tốt, với mức đợ hài lịng cao với 61%, 32% cho tốt 11-Về chất lượng tiến động trường chương trình truyền hình thể thao trực tiếp sóng BTV Tiếng đợng trường chân thực 25% âm chân thực làm hài lòng khán giả chiếm đến 70% 125 12-Về dẫn chương trình, giọng đọc, trang phục Qua khảo sát cho thấy MC chương trình truyền hình thể thao trực tiếp phần trăm hài lịng khản giả xem chương trình cao từ giọng đọc, cách ăn nói trang phục Rất đẹp, ấn tượng từ 2325%, Giọng nói rõ ràng, cách ăn mặt đẹp đánh giá từ 54 đến 67% 126 13-Về tính tương tác với khán giả chương trình thể thao trực tiếp Có tính tương tác tốt 26%, 60% đáng giá có mức đợ tốt, 12% đánh giá tính tương tác mức bình thường 14-Ý kiến chương trình quảng cáo chương trình trực tiếp Các đánh giá gần có được, khơng có có ý kiến không nên đưa quảng cáo vào chương trình truyền hình thể thao trực tiếp 127 Qua khảo sát cho thấy mức độ quan tâm khán giả chương trình thể thao trực tiếp sóng BTV cao Chất lượng hình ảnh, âm có kết đáng khích lệ, khán giả đánh giá cao Hình thức thể người dẫn chương trình, bình luận viên thu hút khán giả xem BTV Điều cho thấy mức đợ thành cơng chương trình truyền hình trực tiếp thể thao sóng BTV 128 Phụ lục Phần tổng hợp việc khảo sát, trao đổi với phận thực chương trình thể thao trực tiếp phát sóng Đài truyền hình Bình Dương Bên cạnh khảo sát lấy ý kiến khán giả xem chương trình truyền hình thể thao trực tiếp tác giả có trao đổi với Biên tập viên, Phóng viên, Đạo diễn, Thư ký, Kỹ thuật truyền dẫn, bộ phận trực tiếp tham gia công tác tổ chức sản xuất truyền hình thể thao trực tiếp Qua tổng hợp lấy ý kiến từ Biên tập viên, Biên tập trường, Biên tập kịch bản, Quay phim, Đạo diễn, Thư ký, Kỹ thuật, Truyền dẫn phát sóng nhìn chung chương trình truyền hình thể thao trực tiếp tốt, từ khâu tổ chức sản xuất, chất lượng hình ảnh, âm thanh, ánh sáng Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày cao khán giả, theo kịp xu phát triển ngành truyền ngành cơng nghệ thơng tin Đài PT-TH Bình Dương cần có thêm cải tiến, trang bị thêm thiết bị phục vụ cho công tác tổ chức sản xuất Bên cạnh khơng ngừng bồi dưỡng kiến thức cho người tham gia sản xuất chương trình truyền hình thể thao trực tiếp Phần vấn sâu Xin chào Anh/Chị! Tôi Trương Văn Tuấn thực đề tài tốt nghiệp luận văn thạc sĩ “Tổ Chức Sản Xuất Các Chương Trình Thể Thao Trực Tiếp Trên Sóng Truyền Hình” nhằm đánh giá thực trạng hình thành giải pháp chiến lược việc tổ chức sản xuất chương trình thể thao truyền hình trực tiếp sóng Đài PT - TH Bình Dương Những đóng góp Anh/Chị tuyệt đối sử dụng nghiên cứu khoa học, không sử dụng vào mục tiêu khác 129 Phỏng vấn 1: Họ tên: Bùi Thiện Khải Chức vụ: Phó Giám đốc đài PT-TH Bình Dương Chức danh tham gia THTT: Chỉ đạo nội dung Địa điểm: Đài PT – TH Bình Dương Thời gian: ngày 2.12.2020 Câu 01: Anh đánh trình thành lập phát triển BTV thời gian qua? Đài Phát Thanh - Truyền Hình Bình Dương (BTV) thành lập ngày 02/10/1977 Năm 2012, Đài phát - Truyền hình Bình Dương tiến hành tự chủ tài Hiện nay, Đài có 01 kênh phát thanh, phát sóng từ 4g30 hơm trước đến 0g30 ngày hơm sau với 80 đầu chương trình; tự sản xuất 130 đầu chương trình 05 kênh phát hình phát sóng 18 giờ/ngày Hơn 15 năm trước, Đài phát - Truyền hình Bình Dương mợt đài truyền hình địa phương mạnh Cái tên BTV tạo thành mợt thương hiệu có chỗ đứng định lòng khán giả Tuy nhiên, nay, chế thị trường, tự thu, tự chi, Đài gặp nhiều khó khăn Chính phần giảm đa dạng, phong phú chương trình phát sóng, điều kéo theo giảm số lượng khán giả xem BTV Câu 2: Anh có nhận xét chất lượng chương trình truyền hình thể thao trực tiếp BTV? Việc tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp có thuận lợi khó khăn gì? 1-Truyền hình trực tiếp một phương thức thông tin truyền hình thời đại ngày nay, ứng dụng tiến bộ công nghệ truyền thông để đưa sóng truyền hình xa với hình ảnh, âm sống động, đồng thời với kiện diễn Truyền hình trực tiếp làm việc theo nhóm, cần huy động sức mạnh phối hợp thục thành viên nhóm, Đây yếu tố 130 quan trọng có ý nghĩa định đến thành cơng hạn chế chương trình Khâu nội dung phải chuẩn bị tươm tất, khâu kỹ thuật phải trơn mượt Cơ chế để đánh giá mợt chương trình THTT chất lượng tốt vào nhiều yếu tố, vai trị người chịu trách nhiệm nợi dung mang tính định sáng tạo khả điều phối tính khả thi chương trình.” Về mặt nợi dung chương trình, THTT thực với nhiều thể loại, nhiều mơn thi đấu, mơi trường, điều kiện rợng mở cho Đài thực nhiều chương trình THTT phong phú, đa dạng, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ tuyên truyền đa diện, đa chiều mình.” Những thuận lợi khó khăn việc tổ chức sản xuất chương trình THTT: - Thuận lợi: Trước hết tính kịp thời thông tin từ THTT (được chuyển tải lúc kiện diễn ra) nên thơng tin mang tính hấp dẫn, sinh động, thu hút quan tâm khán giả, yếu tố thuận lợi Cũng từ yếu tố mà Đài có lợi việc tìm thu hút đối tác, tổ chức, cá nhân, đơn vị tham gia thực chương trình Về mặt nợi dung chương trình truyền hình thể thao trực tiếp thực với nhiều đề tài, nhiều thể loại (bóng đá, bóng chuyền, xe đạp, việt dã, bida…) nên mơi trường, điều kiện rợng mở cho Đài thực nhiều chương trình phong phú, đa dạng, đáp ứng yêu cầu khán giả Về mặt nhân tài, vật lực, điều kiện sở vật chất Đài có bước chuẩn bị tổ chức thực nhiều năm nên hoạt động tương đối thành thạo, ổn định; riêng đội ngũ cán bộ thực có nhiều tâm huyết kinh nghiệm nghề nghiệp nên tác nghiệp có tiến bợ rõ nét, từ phát huy tác dụng, hiệu tuyên truyền cao, xã hội quan tâm theo dõi, ủng hợ 131 - Khó khăn: Do tình hình dịch bệnh Covid-19 nên khó khăn việc kêu gọi tài trợ, quảng cáo Điều ảnh hưởng đến số lượng chương trình tổ chức sản xuất, hạn chế phát huy tính sáng tạo truyền hình trực tiếp Ở góc đợ kỹ thuật, sở vật chất (kinh phí, trang thiết bị, cơng nghệ thơng tin…) đáp ứng cho quy trình THTT phức tạp; ln địi hỏi nâng cao tồn diện cấu hình, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật v.v… theo tiến bộ cơng nghệ thơng tin đại, từ đáp ứng tốt cho c̣c THTT Đây khó khăn, thách thức không nhỏ cho Đài nguồn lực mặt để đáp ứng cho việc tổ chức chương trình truyền hình thể thao trực tiếp tại tương lai Phỏng vấn Họ tên: Thượng Văn Phúc Chức vụ: Phó Giám đốc đài PT-TH Bình Dương Chức danh tham gia THTT: Chỉ đạo kỹ thuật Địa điểm: Đài PT – TH Bình Dương Thời gian: 30 ngày 2.12.2020 Câu 01: Anh đánh trình thành lập phát triển đài Phát Truyền hình tỉnh nhà thời gian qua? Từ thành lập đến đài PT-TH Bình Dương thực tốt chức năng, nhiệm vụ – quan truyền thơng đại chúng phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin, tuyên truyền, giải trí tỉnh nhà Câu 2: Anh có nhận xét chất lượng chương trình truyền hình trực tiếp BTV? Việc tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp có thuận lợi khó khăn gì? 132 Tổ chức sản xuất chương trình THTT mợt cơng việc phức tạp, địi hỏi phải có chuẩn bị công phu nội dung kỹ thuật với tham gia nhiều bộ phận chuyên mộn, nghiệp vụ khác Thế giới truyền thông thay đổi nhanh chóng kỷ ngun internet c̣c cách mạng công nghiệp 4.0 Nhu cầu thưởng thức chương trình truyền hình khán giả có chất lượng ngày cao Vì thời gian qua chúng tơi xây dựng đề án “Đổi mới, nâng cao chất lượng kỹ thuật Phát – Truyền hình Bình Dương, giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030” Dự án xây dựng nhằm nâng cao hiệu hoạt đợng sản xuất phát sóng chương trình PTTH Bình Dương để góp phần tích cực vào phát triển tỉnh Bình Dương theo tinh thần định số 893/QĐ-TTg ngày 11/06/2014 Thủ tướng Chính phủ “phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hợi tỉnh Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025” Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ kỹ thuật số công nghệ mạng máy tính việc sản xuất chương trình; xây dựng mơ hình sản xuất chương trình chất lượng HDTV trở lên phù hợp với điều kiện mới; thống cơng nghệ, quy mơ thực số hóa hệ thống lưu trữ; cho phép tự đợng hóa nhiều khâu dây chuyền sản xuất giúp rút ngắn thời gian chi phí sản xuất phát sóng Những thuận lợi khó khăn việc tổ chức sản xuất CT THTT: - Thuận lợi: Trước hết tính kịp thời thơng tin từ THTT (được chuyển tải lúc kiện diễn ra) nên thơng tin mang tính hấp dẫn, sinh đợng, thu hút quan tâm khán giả, yếu tố thuận lợi Các chương trình THTT Đài, chương trình truyền hình trực tiếp thể thao thời gian qua nhìn chung kỹ thuật đạt u cầu, sóng liên tục, khơng bị gián đoạn, âm thanh, hình ảnh tốt… Khán thính giả tiếp 133 nhận thông tin tương đối trọn vẹn kịp thời vấn đề diễn thông qua ảnh nhỏ -Khó khăn: Về kỹ thuật, ln địi hỏi nâng cao tồn diện cấu hình, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật v.v… theo tiến bộ công nghệ thơng tin đại, từ đáp ứng tốt cho cuộc THTT Trong chiến lượt phát triển tới cần đầu tư trang thiết bị kỹ thuận đồng bộ nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất phát sóng chương trình THTT PTTH Bình Dương để góp phần tích cực vào phát triển tỉnh Bình Dương Câu 3: Từ góc đợ chun mơn, Anh cho biết giải pháp đổi tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp cho có chất lượng? Cùng với đợi ngũ nhân lực trang thiết bị kỹ thuật, một chương trình THTT khơng thể thực khơng hạn chế kinh phí Kinh phí để trang trải mua sắm, thuê mướn đạo cụ, chi trả thù lao cho khách mời, ê-kíp thực chương trình……Sự hạn chế kinh phí cản trở khả sáng tạo ê-kíp sản xuất chương trình Việc nâng cao hiệu tổ chức sản xuất chương trình truyền hình nói chung chương trình truyền hình thể thao trực tiếp nói riêng mợt việc làm tất yếu xã hội bùng nổ thông tin tiến bộ vượt trội lĩnh vực công nghệ thông tin Song song, cơng tác TCSX chương trình THTT mợt vấn đề đáng quan tâm địi hỏi tính khoa học cao, dạng chương trình “sống” khơng thơng qua “ gọt giũa” khâu “ hậu kì” nên mang tính “rủi ro” cao Tuy vậy, tạo nhiều thách thức, hội cho người trực tiếp thực để thể lĩnh nghề nghiệp, trình đợ chun mơn, nhạy bén thân đứng trước mợt tình bất ngờ Từ họ có nhiều học kinh nghiệm cho thân nghề nghiệp làm báo họ 134 Phỏng vấn Họ tên: Nguyễn Thanh Quang Chức vụ: Phó Giám đốc đài PT-TH Bình Dương Chức danh tham gia THTT: Chỉ đạo nội dung khối giải trí Địa điểm: Đài PT – TH Bình Dương Thời gian: 10 ngày 4.12.2020 Câu hỏi: Nhân lực yếu tố quan trọng lĩnh vực truyền hình Để nâng cao hiệu tổ chức sản xuất chương trình truyền hình thể thao trực tiếp Anh đánh giá yếu tố nhân lực nào? Để nâng cao hiệu tổ chức sản xuất chương trình THTT, theo tơi giải pháp người, yếu tố định vấn đề Con người tốt chắn chương trình tốt Vì vậy, tại tương lai cần quan tâm đến công tác tuyển dụng nhân theo nhu cầu sử dụng lao động; ngành nghề đạo tạo người lao động; đồng thời, quan tâm đến việc đào tạo đạo tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn theo hướng chuyên sâu; thiết lập ê kíp thực chương trình theo hướng chun nghiệp” Truyền hình trực tiếp làm việc theo nhóm, cần huy động sức mạnh phối hợp thục thành viên nhóm, Đây yếu tố quan trọng có ý nghĩa định đến thành công hạn chế CT Khâu nội dung phải chuẩn bị tươm tất, khâu kỹ thuật phải trơn mượt Cơ chế để đánh giá một chương trình THTT chất lượng tốt vào nhiều yếu tố, nhân tham gia đóng vai trị định tính sáng tạo khả kéo dài tính lâu bền CT 135 Phỏng vấn Họ tên: Lý Văn Dũng Chức vụ: Trưởng Phịng Giải Trí Đài PT-TH Bình Dương Chức danh tham gia THTT: Tổ chức sản xuất Địa điểm: Đài PT – TH Bình Dương Thời gian: ngày 8.12.2020 Câu hỏi: Theo Anh để đưa sản phẩm thể thao trực tiếp chỉnh chu đến với cơng chúng cần có yếu tố nào? Để xây dựng tác phẩm phẩm chí có nợi dung hấp dẫn cơng chúng có số rating cao, cần hội đủ thỏa mảng yếu tố: người, phương tiện kỹ thuật tài Truyền hình đại ngày định dạng theo phương châm “Nội dung vua, cơng nghệ nữ hồng, cơng chúng thượng đế, nhà báo chiến sỹ” Thực tế cho thấy, báo chí truyền hình đại trọng dụng công nghệ chạy theo công nghệ để tồn tại phát triển Nếu có sản phẩm báo chí tốt, truyền dẫn, phát sóng hạ tầng, chất lượng hình ảnh hạn chế, người xem, tác phẩm không mang lại hiệu mong muốn Ngược lại, có hạ tầng phát sóng tốt, chất lượng sản phẩm báo chí bị công chúng quay lưng từ chối Chúng trọng đến tất yếu tố trình tổ chức sản xuất chương trình truyền hình Và thành công đông đảo khán giả công nhận sản phẩm BTV Câu hỏi: Theo anh việc tở chức sản x́t chương trình thể thao có cần ý đến nội dung khơng? “Chúng đặc biệt quan tâm đến công tác tổ chức sản xuất nợi dung Nợi dung chương trình thể thao phải đa dạng thể loại, nội dung thi đấu phải theo nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng, phù hợp với văn hóa thưởng thức thể thao giải trí người dân Ví dụ chúng tơi khơng đưa vào chương trình trực tiếp mơn thể thao khơng phù 136 hợp với sở thích giải trí đại bợ phận người dân mơn hockey, bóng bầu dục….mà phải môn thể thao phổ biến tại Việt Nam, đại bợ phận người dân thưởng thức, chơi được, rèn luyện sức khỏe bóng đá, đua xe đạp, marathon….Từ chương trình chúng tơi thu hút cơng chúng, thu hút quảng từ có khả tái tạo sản xuất chương trình mới” Phỏng vấn Họ tên: Đặng Phương Nam Chức vụ: BTV Chức danh tham gia THTT: Tổ chức sản xuất Địa điểm: Trao đổi qua điện thoại Thời gian: ngày 15.04.2021 Câu hỏi: Theo anh việc đầu tư trang thiết bị đại có cần thiết khơng? “VTVcab đầu tư trang thiết bị đại khiến cho chương trình trở nên hấp dẫn nhiều Sự xuất hình ảnh, số, thống kê số 3D hình chương trình bình luận sân cỏ thực ấn tượng với khán giả, giúp cho chương trình bình luận khơng đậm chất chun mơn mà cịn có hình ảnh, tương tác.” Hay tại HTV, sau mợt thời gian tìm hiểu nghiên cứu tiến bợ khoa học, cơng nghệ, năm 2020, Đài truyền hình TP HCM lần đần tiên tổ chức cuộc đua xe đạp thực tế ảo “Niềm tin chiến thắng” khởi tranh vào ngày 24-4, nhân kỷ niệm 45 năm Giải phóng miền Nam, Thống đất nước Theo diễn giải ban tổ chức (BTC), Phó ban Thể thao HTV - ơng Nguyễn Đình Khơi cho biết: "Đua thực tế ảo khác với đời thực VĐV đội không cần tập trung tại mợt địa điểm Việc tránh nguy lây nhiễm dịch bệnh Covid-19 Thay vào đó, đợi đua kết nối với BTC giải qua Internet, tranh tài thông qua mợt phần mềm giả lập trường đua BTC quy định" 137 Phỏng vấn Họ tên: Trần Đăng Khôi Chức vụ: Giám đốc Trung tâm sản xuất chương trình Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh Chức danh tham gia THTT: Tổ chức sản xuất Địa điểm: Trao đổi qua điện thoại Thời gian: ngày 15.05.2021 Câu hỏi: Thưa ông biết năm gần đây, Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh có nghiên cứu đưa cơng nghệ vào chương trình thể thao trực tiếp c̣c đua xe đạp thự tế ảo vào tháng 4.2020 chẳng hạn Ông cho biết kế hoạch ứng dụng cơng nghệ, đơn vị thời gian tới “Trung Tâm SXCT một đơn vị sản xuất chương trình chủ lực HTV với chức phối hợp tổ chức sản xuất chương trình phát sóng; sản xuất chương trình theo chủ trương xã hợi hóa HTV Hiện HTV tăng cường công tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vào quy trình sản xuất đại, đưa chất lượng chương trình tiếp cận với truyền hình nước khu vực Cụ thể thử nghiệm để đưa vào quy trình sản xuất chuẩn hình ảnh chất lượng 4K; đầu tư thiết bị hỗ trợ quay hình đại; nghiên cứu phát triển hệ thống sản xuất âm vòm đa kênh Song song đó, để đón đầu sóng chuyển đổi số, Trung Tâm SXCT tập trung xây dựng đợi ngũ, đầu tư thiết bị, thiết lập quy trình sản xuất chương trình truyền hình cho việc sản xuất chương trình đa tảng, đa phương tiện để đáp ứng nhu cầu xem nơi, lúc, thiết bị Trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0, truyền hình muốn tồn tại phát triển, phải tạo khác biệt qua việc phát huy lợi Đó đẩy mạnh chương trình chất lượng cao, đầu tư công nghệ đại đặc biệt lĩnh vực giải trí -thể thao” 138 ... cuối chương trình truyền hình thể thao trực tiếp Có thể thấy nhân lực thực chương trình truyền hình thể thao trực tiếp nhân lực thực chương trình truyền hình thể thao khơng trực tiếp (ghi hình, ... hình trực tiếp bao gồm: Chương trình truyền hình, truyền hình trực tiếp, chương trình truyền hình trực tiếp, khái niệm tổ chức sản xuất tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp Các hình. .. tổ chức sản xuất chương trình thể thao trực tiếp sóng truyền hình 15 Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH THỂ THAO TRỰC TIẾP TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH 1.1 Một số khái

Ngày đăng: 02/04/2022, 23:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w