1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP THẢO LUẬN MÔN TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP đề tài cập nhật các hiện trạng, vấn đề năng suất lao động của việt nam

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 481,59 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|9234052 BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI TẬP THẢO LUẬN MƠN TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Giảng viên: Phạm Thị Minh Lan Đề tài: Cập nhật trạng, vấn đề suất lao động Việt Nam Thành viên nhóm 04: Trần Thị Trâm Anh Hồng Thị Thùy Dung Hoàng Xuân Đạt Hoàng Thị Khánh Linh Nguyễn Bảo Phúc : B19DCQT015 : B19DCQT035 : B19DCQT046 : B19DCQT087 : B19DCQT126 HÀ NỘI, 2022 lOMoARcPSD|9234052 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết suất lao động 1.1 Các khái niệm 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động .6 Chương 2: Thực trạng suất lao động Việt Nam 2.1 Năng suất lao động toàn kinh tế 2.2 Năng suất lao động theo ngành kinh tế 2.3 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế .14 2.4 Đánh giá nguyên nhân thực trạng suất lao động Việt Nam 17 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam 20 3.1 Nhóm giải pháp cho khu vực doanh nghiệp 20 3.2 Nhóm giải pháp thể chế, sách 21 3.3 Nhóm giải pháp chung cho kinh tế 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 lOMoARcPSD|9234052 LỜI MỞ ĐẦU I Giới thiệu vấn đề Năm 2007, Việt Nam thức gia nhập WTO, mở nhiều hội thách thức lớn kinh tế Xu hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi q trình chuyển đổi sâu rộng hướng nhằm phát triển kinh tế bền vững, đại, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Nền kinh tế nước nhà bước thể sức trỗi dậy khát khao vươn xa bảng số tăng trưởng khu vực Giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam đạt bước phát triển quan trọng, gây tiếng vang giới Việt Nam đánh giá 16 kinh tế thành công Đến năm 2020, Việt Nam vươn lên đứng thứ ASEAN quy mô GDP Theo đánh giá Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tính theo sức mua tương đương, kinh tế Việt Nam vượt 1.000 tỷ USD Vượt qua khó khăn, thách thức, đặc biệt dịch Covid-19, kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện hầu hết lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn bật Tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn 2016 - 2019 (4 năm đầu kế hoạch năm) đạt trung bình 6,8%, cao hẳn mức trung bình năm 2011 - 2015 (5,91%) Năm 2020, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 2,91% ảnh hưởng dịch Covid-19 Tuy nhiên, Việt Nam số quốc gia đạt mức tăng trưởng dương, thuộc hàng cao giới Theo dự thảo báo cáo trị dự kiến trình Đại hội Đảng lần thứ XIII, suất lao động giai đoạn 2016 - 2020 cải thiện rõ nét Đến năm 2020 suất lao động tăng gần 1,5 lần so với năm 2015, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 2020 ước đạt 5,8%/năm, cao giai đoạn 2011 - 2015 (4,3%) vượt mục tiêu đề (5%) lOMoARcPSD|9234052 Mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng cao, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt 45,21%, vượt mục tiêu đặt (30 - 35%) Đáng ý, giai đoạn 2016 - 2019, chưa chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, mức đóng góp TFP đạt tới gần 46%, cao gấp rưỡi giai đoạn trước Năng suất nhân tố tổng hợp TFP- Total factor productivity tiêu phản ánh kết sản xuất mang lại nâng cao hiệu sử dụng vốn lao động, nhờ vào tác động nhân tố đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lí, nâng cao trình độ lao động… Trong hiệu sử dụng lao động ám thông qua thuật ngữ “năng suất lao động” Năng suất lao động tiêu liên quan đến yếu tố nguồn nhân lực khoa học công nghệ, tức yếu tố người kỹ thuật trình sản xuất “Năng suất lao động” đề tài quan trọng cần lựa chọn đánh giá nghiên cứu số quan trọng phản ánh tình hình phát triển mức độ tăng trưởng quốc gia qua giai đoạn II Tầm quan trọng nâng cao suất lao động Năng suất lao động yếu tố then chốt định khả cạnh tranh tồn lâu dài doanh nghiệp, sở để nâng cao thu nhập, tạo môi trường điều kiện làm việc tốt cho người lao động Tăng suất lao động nâng cao chất lượng sống đảm bảo xã hội tốt đẹp Ở cấp độ quốc gia, điều kiện hội nhập quốc tế cạnh tranh gay gắt nay, suất lao động xã hội yếu tố có ảnh hưởng định đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, kinh tế Vai trò suất lao động khẳng định kinh tế giới vào khủng hoảng, nhiều nước phát triển định hướng cách thức phục hồi kinh tế nhanh thông qua phát triển công nghệ cải tiến suất lao động Tổ chức lao động quốc tế ILO-International Labour Organization Việt Nam cho có lý tăng suất lao động quan trọng nước ta thời đại mới: lOMoARcPSD|9234052  Thứ nhất, thúc đẩy kinh tế  Thứ hai, suất lao động ảnh hưởng đến tất người  Thứ ba, thực trạng suất lao động Việt Nam  Thứ tư, dân số già tương lai hội nhập kinh tế cần xem xét => Vì vậy, nói nâng cao Năng suất lao động định kinh tế có phát triển bền vững hay không III Cấu trúc tiểu luận Tiểu luận gồm chương : Chương 1: Cơ sở lý thuyết suất lao động Chương 2: Thực trạng suất lao động Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam lOMoARcPSD|9234052 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết suất lao động 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm suất lao động Theo cách tiếp cận giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực: “Năng suất lao động hiểu hiểu hoạt động có ích người đơn vị thời gian.” Năng suất lao động đo số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Theo C.Mác, suất lao động sức sản xuất lao động cụ thể có ích Theo cách tiếp cận tổ chức lao động quốc tế ILO: “Năng suất lao động số kinh tế quan trọng có liên quan chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế, khả cạnh tranh mức sống kinh tế Năng suất lao động thể tổng khối lượng sản lượng (đo lường Tổng sản phẩm quốc nội, GDP) sản xuất đơn vị lao động (đo lường số lượng người có việc làm số làm việc) khoảng thời gian định Chỉ số cho phép người sử dụng liệu đánh giá mức đầu vào GDP so với lao động tốc độ tăng trưởng theo thời gian, cung cấp thơng tin chung hiệu chất lượng vốn nhân lực trình sản xuất cho bối cảnh kinh tế xã hội định, bao gồm đầu vào bổ sung đổi khác sử dụng sản xuất.” Từ khái niệm trên, cơng thức chung để tính suất lao động thành lập sau: W=Q/T t=T/Q Trong đó: W: suất lao động Q: Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất lOMoARcPSD|9234052 T: Tổng khối lượng thời gian lao động hao phí t: lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm lOMoARcPSD|9234052 1.1.2 Tăng suất lao động Tăng suất lao động là: “Sự tăng lên sức sản xuất hay suất lao động, nói chung hiểu thay đổi cách thức lao động, thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động cần thiết để sản xuất hàng hóa, cho lượng lao động mà lại sản xuất nhiều giá trị sử dụng hơn” Ý nghĩa tăng suất lao động: - Là đường tăng tổng sản phẩm xã hội khơng có giới hạn, đường làm giàu cho quốc gia thành viên xã hội - Tạo hội giảm bớt thời gian hao phí lao động vào q trình sản xuất vật chất, làm tăng khả thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tạo hội cho người phát triển toàn diện - Là sở vật chất cho tiến xã hội bao gồm tích lũy tái sản xuất tăng cường quỹ tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu xã hội 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động Dựa vào nội dung chất suất lao động, nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động chia thành nhóm bản: - Nhân tố vật chất kỹ thuật gắn chặt với trình độ phát triển kỹ thuật cơng nghệ, hồn thiện cơng cụ tư liệu lao động - Nhân tố tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý nguồn nhân lực, bao gồm yếu tố kinh tế xã hội gắn liền với cấu lao động, trình độ lành nghề, điều kiện lao động, chế độ sở hữu, cường độ lao động, hiệu kích thích lao động quan tâm tới kết sản xuất cuối cùng, tức tất liên quan đến người quan hệ người với lao động - Các nhân tố gắn liền với điều kiện tự nhiên lOMoARcPSD|9234052 Chương 2: Thực trạng suất lao động Việt Nam 2.1 Năng suất lao động toàn kinh tế Những năm qua, suất lao động Việt Nam liên tục gia tăng giá trị tốc độ, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bình quân giai đoạn 2016 – 2020, suất lao động Việt Nam tăng 5,8%/năm, cao giai đoạn 2011 - 2015 (4,3%) vượt mục tiêu đề (5%) Mặc dù có mức tăng trưởng suất lao động cao, suất lao động Việt Nam năm 2020, theo ước tính ILO, thấp lần so với Malaysia, lần so với Trung Quốc, lần so với Thái Lan, lần so với Philippines 26 lần so với Singapore Báo cáo 2020 Tổ chức Năng suất châu Á (APO) cho thấy, suất lao động Việt Nam tụt hậu so với Nhật Bản 60 năm, so với Malaysia 40 năm Thái Lan 10 năm lOMoARcPSD|9234052 Theo báo cáo thường niên ILO năm 2019 suất lao động nước ta tính theo số giá tiêu dùng PPP 2011 13.817$, Nhật Bản số 77.490$ gấp 5,6 lần, Hàn Quốc gấp 5,8 lần Trung Quốc gấp 2,1 lần Việt Nam có xuất phát điểm thấp nên bị tụt lại phía sau đồ kinh tế Châu lục Tuy năm gần suất lao động nước ta có tăng trưởng rõ rệt nhìn chung khoảng cách cịn xa so với kinh tế lớn Là nước sau, có nhiều hội để học hỏi khắc phục nhược điểm kinh tế lớn Tuy nhiên, việc đuổi kịp nước đồng thời phát triển cách bền vững bước đi, độc lập đường riêng thách thức lớn So sánh số với nước bạn Lào có xuất phát điểm, vị trí thấp (thấp 1070$) Rõ ràng, cần cố gắng tiến trình để khơng bị bỏ lại phía sau 10 lOMoARcPSD|9234052 Số liệu cho thấy lao động phân bố tương đối đồng ngành Lớn dịch vụ (19,4tr/lđ), tiếp đến nông, lâm, thủy sản (17,5tr/lđ) với mức chênh lệch không cao (1,9tr/lđ), thấp công nghiệp xây dựng (16,5tr/lđ) thấp so với nông, lâm, thủy sản (1tr/lđ) Xu hướng chuyển dịch tăng lao động ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm lao động ngành nông, lâm, thủy sản, nhiên tốc độ chuyển dịch thấp chưa bền vững a Ngành nông, lâm, thủy sản Mặc dù khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có tốc độ tăng trưởng bình quân suất lao động thuộc nhóm thấp châu Á có mức NSLĐ thấp khu vực kinh tế, đến năm 2018 theo giá hành đạt 39,8 triệu VNĐ/lao động, 38,9% NSLĐ toàn kinh tế, 30,4% NSLĐ khu vực công nghiệp xây dựng, 33,7% khu vực dịch vụ Trong nước ASEAN, NSLĐ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Malaysia cao gấp 11,9 lần; Indonesia cao gấp 2,4 lần; Thái Lan cao gấp 2,1 lần Philippine cao gấp 1,8 lần mức NSLĐ Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu khiến suất lao động ngành nông nghiệp Việt Nam cịn thuộc nhóm thấp châu Á quy mơ sản xuất nhỏ, manh mún, trình độ chun mơn tính chun nghiệp 13 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 nông dân thấp, thể trạng người nơng dân cịn thấp yếu, lao động trực tiếp đồng ruộng chủ yếu người có tuổi trẻ nhỏ b Ngành cơng nghiệp Cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng qua năm cao, nhiên có xu hướng chững lại Đánh giá thực trạng cơng nghiệp Việt Nam có nhiều điểm tắc nghẽn lớn khiến cho tốc độ tăng trưởng chậm lại chưa thực bền vững Thứ nhất, tăng trưởng công nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp, chưa dựa nhiều vào tri thức, khoa học cơng nghệ, lao động có kỹ Thứ hai, số ngành công nghiệp chủ đạo chưa tổ chức theo mơ hình chuỗi giá trị, đặc biệt ngành công nghiệp định hướng xuất Việt Nam tham gia cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp gia công, lắp ráp, không chủ động nguồn cung cho sản xuất, đặc biệt Thứ ba, đầu tư công nghiệp chưa vào chiều sâu, việc thu hút tận dụng nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cịn nhiều hạn chế, đặc biệt việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ; doanh nghiệp công nghiệp nội địa quy mô nhỏ, lực cạnh tranh nhìn chung cịn thấp; phân bố khơng gian ngành công nghiệp chưa hiệu quả, vấn đề ô nhiễm môi trường… c Ngành dịch vụ Năm 2020, lao động làm việc khu vực dịch vụ 19,4 triệu người, tăng gần 0,1% Chuyển dịch lao động tiếp tục theo xu hướng từ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản sang khu vực công nghiệp, xây dựng khu vực dịch vụ với tỷ trọng lao động tương ứng khu vực năm 2020 là: 32,8%; 30,9%; 36,3% (năm 2019 tương ứng 34,5%; 30,1% 35,4%) Như vậy, lao động khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao khu vực kinh tế có xu hướng tăng Tuy vậy, thực tế, nguồn nhân lực dịch vụ bất cập chất lượng số lượng Theo dự báo, đến năm 2020, nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp triệu nhân lực công nghệ thơng tin (CNTT) Tuy nhiên, năm có khoảng 14 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 50.000 sinh viên CNTT tốt nghiệp Mặc dù nhu cầu nguồn nhân lực CNTT lớn theo ơng Phí Anh Tuấn, Phó Chủ tịch Hội Tin học TP.HCM - HCA, nay, chương trình đào tạo ngành CNTT nước cho chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, đặc biệt việc đào tạo kỹ sư chất lượng cao Hiện có khoảng 27% lao động CNTT đáp ứng yêu cầu Hiện Việt Nam có khoảng 3.000 doanh nghiệp (DN) logistics dự kiến đến năm 2030, nhu cầu nguồn nhân lực logistics 200.000 nhân lực Trong đó, khả đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực logistics đáp ứng khoảng 10% nhu cầu thị trường nên nói nguồn nhân lực logistics Việt Nam thiếu số lượng lẫn chất lượng ( số liệu năm 2021) Theo Hiệp hội DN dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), ngồi khó khăn vốn, DN logistics Việt Nam phải đối mặt với tình hình thiếu đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, lao động đào tạo lĩnh vực dịch vụ logistics Theo kết khảo sát Hiệp hội, số lao động đào tạo dịch vụ logistics chiếm khoảng - 7% số lao động làm việc lĩnh vực Ngoài ngành dịch vụ khác gặp vấn đề nguồn nhân lực marketing, dịch vụ tài ngân hàng, bảo hiểm, cơng ty chứng khoán… ngành mới, tạo nên “cơn sốt” nhân lực nay, có tiềm phát triển lớn xem đòn bẩy cho kinh tế Năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam liên tục cải thiện bảng xếp hạng Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), xếp hạng 63/140 kinh tế Tuy nhiên, số nhân lực thị trường lao động lại sụt giảm 10 bậc, từ vị trí 37 xuống vị trí 47 Trong khối ASEAN, số nhân lực thị trường lao động Du lịch Việt Nam xếp thứ 6, xếp Lào (hạng 67) Campuchia (hạng 95), xếp sau Singapore (hạng 5), Malaysia (hạng 15), Thái Lan (hạng 27), Philippines (hạng 37) Indonesia (hạng 44) Điều đáng nói số nhân lực thị trường lao động hầu hết quốc gia khối ASEAN tăng, có Việt Nam Lào bị sụt giảm 15 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 thứ bậc bảng xếp hạng Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam cịn nhiều hạn chế, khó khăn, thách thức: phân bố lao động du lịch không đồng vùng, miền, địa phương nước dẫn đến tình trạng vừa thiếu vừa thừa vùng, miền địa bàn trọng điểm du lịch; lao động chưa qua đào tạo quy lao động trái ngành chiếm tỷ trọng lớn số lao động đào tạo quy du lịch; ngồi ra, nhân lực ngành có khả sử dụng thành thạo máy tính thiết bị cơng nghệ phục vụ công việc, chủ yếu công việc giản đơn số tập trung chủ yếu khối quan quản lý du lịch cấp quan, quyền doanh nghiệp đặt thành phố lớn,… Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 với ngành du lịch năm vừa qua đòi hỏi chuyển biến sâu sắc hướng thách thức 2.3 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế Các khu vực kinh tế Việt Nam gồm: Doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân Cơ cấu kinh tế có thay đổi, khu vực tư nhân nước ngày đóng vai trị trụ cột, chiếm 90% lực lượng lao động, 80% giá trị sản xuất công nghiệp, 70% GDP khoảng 65% tổng đầu tư xã hội Khu vực kinh tế tư nhân - cột trụ kinh tế lớn mạnh ngày Đến năm 2018, ước lực lượng đóng góp 42,1% GDP kinh tế có dấu hiệu tăng lên Khu vực tạo nhiều việc làm mới, đặc biệt số lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Năm 2019, số lao động làm việc khu vực kinh tế tư nhân chiếm 83,3% tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc nước, tương đương gần 45,2 triệu người (năm 2017 44,9 triệu người) 16 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 Tuy nhiên, khu vực tư nhân chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ (chiếm 95% tổng số doanh nghiệp đăng ký-năm 2020), đa phần làm dịch vụ, khoảng 20% hoạt động sản xuất; 40% DN có doanh thu tỷ đồng/1 năm; 85% DN có doanh thu tỷ đồng/năm Trong cộng đồng DN Việt Nam, 95% doanh nghiệp vừa nhỏ nên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cạnh tranh thị trường nước, bối cảnh hội nhập quốc tế thị trường toàn cầu công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia chi phối Điển hình khó khăn chung DNNVV gặp phải như: 17 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052  Tình trạng thiếu vốn, khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn rào cản lớn cho phát triển DNNVV Việt Nam  Máy móc, thiết bị sử dụng DN Việt Nam có 10% đại, 38% trung bình 52% lạc hậu lạc hậu  Tỷ lệ sử dụng cơng nghệ cao có 2%  Các DN Việt Nam đầu tư cho đổi công nghệ thấp, khoảng 0,2% - 0,3% tổng doanh thu Trình độ thiết bị cơng nghệ DNNVV ngồi nhà nước 3% mức trang bị kỹ thuật DN lớn Bên cạnh đó, thách thức lớn DN Việt Nam chất lượng nhân lực thấp Đội ngũ chủ DN, cán quản lý DN thiếu kiến thức quản trị kỹ năng, kinh nghiệm quản lý Đa số chủ DN giám đốc DN tư nhân chưa đào tạo bản, trang bị kiến thức kinh doanh, quản lý, kinh tế - xã hội, văn hóa, luật pháp, kỹ quản trị kinh doanh, kỹ kinh doanh điều kiện hội nhập quốc tế Điều thể rõ việc nhiều DN chưa chấp hành tốt quy định thuế, quản lý nhân sự, quản lý tài chính, chất lượng hàng hóa, sở hữu công nghiệp… Tất yếu tố hạn chế phản ánh lực cạnh tranh DN Chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vào thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước thúc đẩy hoạt động xuất tăng trưởng đáng kể Tổng kim ngạch xuất tăng từ 14,4 tỷ USD năm 2000 lên 264,2 tỷ USD năm 2019, chiếm 1,2% tổng kim ngạch xuất giới Tuy nhiên, hoạt động xuất bị chi phối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI vượt qua doanh nghiệp nội địa, khoảng cách ngày mở rộng cho thấy phụ thuộc ngày lớn vào doanh nghiệp FDI, xuất chủ yếu ngành công nghiệp chế biến chế tạo Khoảng cách NSLĐ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa Việt Nam 30% (tính tốn Viện Năng suất Việt Nam năm 2019) 18 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 Khoảng cách liên quan đến quyền sở hữu trình độ cơng nghệ Đây hạn chế vấn đề tăng trưởng tương lai Việt Nam 2.4 Đánh giá nguyên nhân thực trạng suất lao động Việt Nam Có nhiều nguyên nhân dẫn đến NSLĐ nước ta mức thấp, có số nguyên nhân chủ yếu 2.4.1 Nguyên nhân khách quan Quy mơ kinh tế nước ta cịn nhỏ, xuất phát điểm thấp So với quy mô GDP nước ASEAN, quy mô kinh tế nước ta cao Lào, Brunei, Campuchia, Myanmar; thấp nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Singapore Năm 2017, 2018 quy mô GDP theo giá hành Việt Nam đạt 223,7 tỷ USD 245,2 tỷ USD, gấp 18,5 lần 18,1 lần quy mô GDP Brunei (12,1 tỷ USD; 13,5 tỷ USD), gấp 13,28 lần 13,52 lần quy mô GDP Lào (16,9 tỷ USD; 18,0 tỷ USD), gấp 10,1 lần 10,0 lần quy mô GDP Campuchia; 0,22 lần 0,24 lần quy mô GDP Indonesia (1015,5 tỷ USD; 1.042,2 tỷ USD); 0,71 lần 0,69 lần quy mô GDP Malaysia (318,96 tỷ USD; 358,58 tỷ USD) 0,49 lần quy mô GDP Thái Lan (455,2 tỷ USD; 505,0 tỷ USD) GDP năm 2019 đạt 267 tỷ USD, ước đạt 271,2 tỷ USD vào năm 2020 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan  Xét tốc độ tăng NSLĐ có tăng, xét mặt giá trị tuyệt đối Việt Nam lại thấp nhiều so với nước ASEAN NSLĐ đo tổng hòa nhiều yếu tố, gồm có yếu tố vĩ mơ quy mơ kinh tế, thể chế, chế sách,… hay yếu tố vi mô quy mô, nội lực doanh nghiệp, khả ứng dụng thành tựu KHCN vào sản xuất kinh doanh; chất lượng nguồn nhân lực, kỹ người lao động, khả sử dụng nhân lực doanh nghiệp… chủ thể sử dụng lao động, tác động đến việc tăng NSLĐ yếu tố khác ảnh hưởng tới tăng lên giảm NSLĐ  Sản xuất cơng nghiệp Việt Nam nhìn chung tập trung chủ yếu vào hoạt động sản xuất công đoạn cuối cùng, đem lại giá trị gia 19 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 tăng thấp; động lực sản xuất xuất sản phẩm công nghiệp chủ yếu thúc đẩy khu vực FDI, chiếm xấp xỉ 70% tổng kim ngạch xuất nước  Tính bền vững phát triển sản xuất xuất Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt bối cảnh giới ngày có diễn biến phức tạp hơn, nhanh khó đốn định trước Ngồi ra, chi phí thương mại Việt Nam cao mức trung bình ASEAN chi phí logistics việc tổ chức, phân bố không gian phát triển ngành công nghiệp chưa khai thác tốt lợi cạnh tranh vùng; chưa hình thành nhiều cụm ngành cơng nghiệp chun mơn hóa để liên kết phát triển theo chuỗi  Cơ cấu kinh tế lạc hậu, chậm chuyển dịch theo hướng công nghiệp dịch vụ Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 10 năm vừa qua có chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp - dịch vụ, giảm nông nghiệp, song tốc độ giảm khu vực nông lâm thuỷ sản chậm, từ 19,57% năm 2011 xuống 14,42% vào năm 2020 Cơng nghiệp - dịch vụ có tăng chưa bền vững  Sản xuất nông nghiệp chưa thực đạt hiệu cao, tương xứng với tiềm Trong năm qua, nơng sản ln nhóm hàng chủ lực tổng kim ngạch xuất Việt Nam, giai đoạn dịch bệnh Covid-19, nông nghiệp thể mạnh phủ nhận chưa tương xứng với tiềm năng, lợi nhu cầu thị trường, sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn  Tỷ trọng lao động nông nghiệp lao động khu vực phi thức cịn chiếm tỷ lệ cao, NSLĐ khu vực nước ta thấp Máy móc, thiết bị dây chuyền cơng nghệ sản xuất, kinh doanh lạc hậu Thêm vào đó, chuyển dịch cấu lao động cịn chậm, khơng theo kịp chuyển dịch cấu kinh tế Lao động tiếp tục bị dồn nén khu vực nông nghiệp, nông thôn với suất thấp  NSLĐ thấp phải kể đến chất lượng, cấu hiệu sử dụng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Trình độ tổ chức, quản lý hiệu 20 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 sử dụng nguồn lực nhiều bất cập Chất lượng nguồn nhân lực nhân tố định đến tăng NSLĐ Nguồn nhân lực có gia tăng quy mơ khơng lớn trước bước vào giai đoạn già hoá dân số Chất lượng nguồn nhân lực có cải thiện, nâng cao, thấp so với nước khu vực Tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp chứng Việt Nam đạt khoảng 23% năm 2019 so với 53% Indonesia, 51% Philippines… Nhân lực phân bố không đồng ngành/lĩnh vực theo vùng miền Nước ta thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao nhiều lĩnh vực, ngành nghề Chuyên môn, tay nghề, kỹ cứng, mềm chưa cao, đặc biệt nhân lực nước ta chưa sẵn sàng cho CMCN 4.0 Việc làm chủ công nghệ thua so với nước Đây nguyên nhân bật tác động lớn đến việc nâng cao NSLĐ Việc đổi sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 quản lý, kinh doanh doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Số lượng doanh nghiệp ít, đặc biệt có khoảng 90% doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ Chúng ta thiếu doanh nghiệp lớn dẫn dắt thúc đẩy phát triển Hiện đầu tư doanh nghiệp Việt Nam cho KHCN thấp nhiều so với nước giới Hoạt động KHCN chủ yếu đầu tư từ ngân sách nhà nước Ngoài ra, tồn số “điểm nghẽn” “rào cản” cải cách thể chế thủ tục hành chậm khắc phục Đứng trước thực trạng NSLĐ thấp Việt Nam, cần tích cực tìm giải pháp tối ưu để nâng cao NSLĐ, tạo tiền đề để thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế nước nhà 21 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam Để nâng cao NSLĐ, có số giải pháp cần đặc biệt quan tâm: 3.1 Nhóm giải pháp cho khu vực doanh nghiệp Khu vực doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế; nâng cao NSLĐ khu vực doanh nghiệp đóng vai trị định tới việc nâng cao NSLĐ toàn kinh tế Do vậy, doanh nghiệp cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: - Cần xác định chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế sở trường, lực tài doanh nghiệp Lựa chọn quy mô phù hợp, phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng hàm lượng công nghệ cao Tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Giữ vững thị trường truyền thống bước thâm nhập vào thị trường phân đoạn thị trường cao cấp - Đổi tư để nâng cao suất, chất lượng, hiệu hoạt động thông qua việc ứng dụng công nghệ quản lý tiên tiến giới có điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù văn hóa doanh nghiệp Đẩy mạnh việc ứng dụng điện toán đám mây nhằm cắt giảm chi phí, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp - Có chiến lược thực thi chiến lược nâng cao NSLĐ thông qua trọng tăng trưởng dựa vào tri thức công nghệ; tập trung đầu tư nâng cao lực khoa học công nghệ đổi sáng tạo, ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại vào sản xuất, quản trị doanh nghiệp - Tập trung đào tạo kỹ cho người lao động; tổ chức lại lao động, trọng kết hợp hiệu lao động người máy theo công đoạn sản xuất, giúp tăng NSLĐ Doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng đổi biện pháp quản lý, điều hành doanh nghiệp… Các doanh nhân phải chủ động nâng cao trình độ, cập nhật tri thức, nâng cao lực kỹ quản lý, động, sáng tạo tìm kiếm phương pháp làm việc hiệu quả, nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường nước quốc tế 22 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 - Cung cấp sản phẩm hướng tới nhu cầu người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển giải pháp sản xuất kinh doanh dựa số hóa, tích hợp cơng nghệ tiên tiến 3.2 Nhóm giải pháp thể chế, sách - Chính phủ sớm thành lập Ủy ban Năng suất Quốc gia, thiết lập quan thường trực, chuyên sâu suất lao động có nhiệm vụ phối hợp động lực tăng suất quốc gia Việt Nam Cử đoàn sang học tập kinh nghiệm Singapore, Nhật Bản Hàn Quốc để áp dụng vào Việt Nam - Xây dựng thực thành công Chiến lược quốc gia nâng cao suất lao động Việt Nam với mục tiêu chung cụ thể giai đoạn để suất lao động Việt Nam bắt kịp nước khu vực - Phát động phong trào tăng suất tất khu vực kinh tế; chọn số lĩnh vực (may mặc, sản xuất máy móc thiết bị, điện tử), số địa phương thực thí điểm Chương trình thúc đẩy tăng suất lao động, từ nhân rộng tồn kinh tế Chọn tháng năm “Tháng Năng suất Quốc gia” nhằm thúc đẩy phong trào tăng suất lao động, thể tâm hệ thống trị đồng thuận toàn xã hội việc thúc đẩy tăng suất lao động - Ban hành thực thi giải pháp mang tính đột phá, tạo áp lực để tổ chức kinh tế tiếp cận, ứng dụng công nghệ, bước nâng cao lực đổi sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh Cần đặt doanh nghiệp vào vị trí trung tâm sách đổi mới, tạo mơi trường sách hỗ trợ nâng cao lực cơng nghệ cho doanh nghiệp nhằm tăng NSLĐ với sản phẩm mới, công nghệ cao - Hỗ trợ doanh nghiệp tạo liên kết chặt chẽ với khu vực FDI, tăng cường chuyển giao công nghệ, tăng tỷ lệ nội địa hóa, tỷ trọng cung ứng sản phẩm, linh kiện, chi tiết nội địa cho doanh nghiệp FDI - Cải cách sách tiền lương, tiền cơng theo ngun tắc thị trường, phù hợp tăng tiền lương tăng suất lao động Tăng cường chăm lo đời sống 23 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 vật chất, tinh thần người lao động doanh nghiệp, lao động khu công nghiệp - Đổi phương thức thu hút đầu tư nước ngoài, tập trung thu hút nhà đầu tư nước hàng đầu giới, tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa 3.3 Nhóm giải pháp chung cho kinh tế - Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng dựa khoa học công nghệ, tri thức sáng tạo - Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp thực tế, gắn với thị trường thích nghi biến đổi khí hậu Tăng cường ứng dụng tiến khoa học, công nghệ sinh học, phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp Thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn để chuyển nhanh lao động nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ có suất cao - Tập trung phát triển sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất lớn, sử dụng cơng nghệ cao, tự động hóa, giảm dần ngành sử dụng nhiều tài nguyên, khoáng sản lao động giản đơn Phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ, chuyển dịch nội ngành công nghiệp từ sản xuất dựa vào lao động sang dựa vào cơng nghệ, hàng hóa có giá trị gia tăng cao - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, khai thác hiệu hiệp định thương mại ký kết, hiệp định thương mại tự hệ Nâng cao khả tiếp cận thị trường, liên kết với tập đoàn nước ngồi Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơng nghệ phát triển sản phẩm mới, tham gia đấu thầu mua sắm công, tạo thị trường hỗ trợ phát triển - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ; phát triển đầy đủ thị trường khoa học công nghệ, tăng cường hiệu hoạt động chợ công nghệ, chuyển giao công nghệ 24 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 - Giảm nhanh số lao động giản đơn, gia tăng số lao động có trình độ, tay nghề phù hợp cách đổi phương thức, chương trình đào tạo, kết hợp lý thuyết thực hành, dạy nghề theo hướng đại, - Giải có hiệu bất cập liên quan đến q trình thị hóa Thúc đẩy phát triển đô thị loại để tạo cụm liên kết ngành Có sách giải pháp phù hợp với đô thị loại nhằm gắn vùng nguyên liệu nông, lâm, ngư nghiệp với khu vực doanh nghiệp để hình thành trung tâm chế biến nông sản phục vụ thị trường nước xuất 25 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 KẾT LUẬN Chủ trương nhà nước cải thiện suất lao động lấy động lực từ đổi khoa học công nghệ, cải tiến phương thức sản xuất theo hướng đại hóa bối cảnh cách mạng cơng nghệ số Trong suốt q trình thực cải cách từ năm 90 kỷ trước, Việt Nam nỗ lực nhiều để chuyển đổi hệ thống đổi sáng tạo, tìm kiếm đường tăng trưởng phát triển bền vững Theo xu hướng này, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 nhấn mạnh tầm quan trọng đổi sáng tạo KH&CN Chiến lược nêu rõ “Hướng trọng tâm hoạt động khoa học, cơng nghệ vào phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thực đồng nhiệm vụ: nâng cao lực, đổi chế quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường hội nhập quốc tế khoa học, công nghệ” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030: Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa, người Việt Nam sức mạnh thời đại, huy động nguồn lực, phát triển nhanh bền vững sở khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số, phấn đấu đến năm 2030 nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao 26 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Tổng cục thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội quý IV năm 2020 Tổng cục thống kê(2019), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2019 Kinh tế tư nhân Việt Nam: Động lực phát triển kỳ vọng mới(2020), Kinh tế tư nhân Việt Nam: Động lực phát triển kỳ vọng (tapchitaichinh.vn), 18/6/2021 27 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) ... thuyết suất lao động Chương 2: Thực trạng suất lao động Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam lOMoARcPSD|9234052 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết suất lao động... dụng vốn lao động, nhờ vào tác động nhân tố đổi công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lí, nâng cao trình độ lao động… Trong hiệu sử dụng lao động ám thông qua thuật ngữ “năng suất lao động”... suất lao động Năng suất lao động yếu tố then chốt định khả cạnh tranh tồn lâu dài doanh nghiệp, sở để nâng cao thu nhập, tạo môi trường điều kiện làm việc tốt cho người lao động Tăng suất lao

Ngày đăng: 10/12/2022, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w