1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phục hồi chức năng

109 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phục Hồi Chức Năng
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG BÀI GIẢNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Đà Nẵng, 2017 ĐẠI CƯƠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG , VẬT LÝ TRỊ LIỆU Phục hồi chức 1.1 Định nghĩa PHCN chuyên ngành nghiên cứu áp dụng biện pháp y học, kỹ thuật phục hồi, giáo dục học, xã hội học…nhằm làm hạn chế tối đa gi ảm chức năng, tạo hội cho tham gia hoạt động để hội nhập, tái hội nhập xã hội, có c hội bình đẳng cộng đồng xã hội 1.2 Y học cơng tác chăm sóc sức khoẻ tồn diện cho nhân dân: 1.2.1 Y học lâm sàng; - Mục đích y học lâm sàng: Nghiên cứu phát triển kinh nghi ệm thăm khám, chẩn đoán, phát bệnh tật, điều trị chăm sóc người bệnh - Phương pháp: Sử dụng thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng để chẩn đoán; dùng thuốc, dùng phương pháp phẫu thuật, phương pháp vật lý để ều tr ị - Thành tựu: Y học lâm sàng phát tri ển cao, góp phần nâng cao sức kho ẻ tu ổi thọ người - Hạn chế: Khơng phịng ngừa bệnh tật người bệnh bị khiếm khuyết, giảm khả năng, tàn tật chưa có biện pháp hiệu đ ể gi ải quy ết Do có ngành y học dự phòng đời; 1.2.2 Y học dự phòng; - Phương pháp: Tiêm phòng, vệ sinh lao động,… - Thành tựu: Có nhiều thành tựu to lớn như: đẩy lùi dịch bệnh ( Bại li ệt, Đ ậu mùa, dịch hạch…), giảm tỷ lệ bệnh ghề nghiệp ( Nhiễm độc chì, bụi phổi silic…) - Hạn chế: Nhu cầu sống ngừơi ngày cao, nhu cầu chăm sóc sức kho ẻ tồn diện cầ phải đáp ứng cần có kết hợp YHLS với YHDP YHPH đáp ứng cơng tác chăm sóc sức khoẻ tồn diện cho nhân dân 1.2.3 Y học phục hồi + Mục đích y học phục hồi: - Giúp cho người khuyết tật khả tự chăm sóc, giao tiếp, vận động, hành vi ứng xử, nghề nghiệp, thu hập - phục hồi tối đa giảm khả thể chất, tâm lý, nghề nghiệp, xã hội - Ngăn ngừa thương tật thứ cấp - Tăng cường khả lại họ để giảm hậu tàn tật cho thân, gia đình xã hội Làm cho người khuyết tật hòa nhập với xã hội - Thay đổi thái độ nhận thức xã hội - Cải thiện nhà ở, trường học, giao thơng, cơng sở khơng rào cản để họ có th ể đến nơi mà họ cần - Động viên người phòng ngừa tàn tật, xã hội giúp đỡ người tàn tật + Các biện pháp y học phục hồi: - Y học: sử dụng biện pháp y học thăm khám, chẩn đoán, ều tr ị thuốc phẫu thuật - Các biện pháp điều trị vật lý như: Vận động, xoa bóp, kéo nắn, điện, nhiệt, thuỷ trị liệu, ánh sáng trị liệu - Các biện pháp điều trị tâm lý - Các biện pháp hoạt động trị liệu - Giáo dục đặc biệt hướng nghiệp cho người khiếm thị, người khó khăn nghe nói - Sử dụng dụng cụ chỉnh hình dụng cụ trợ giúp thích nghi - Xã hội học: thực xã hội hố cơng tác y tế, sử dụng pháp luật, sách, chế độ ,phối hợp đa ngành đa cấp từ Trung ương đến địa phương hỗ trợ cho người tàn tật, tạo điều kiện cho người tàn tật hội nhập xã hội Với biện pháp tổng hợp đa ngành dẫn đến kết điều trị cho bệnh nhân tốt h ơn, nhanh hơn, toàn diện thể chất lẫn tinh thần xã hội 1.3 Nội dung PHCN + Sử dụng kỹ thuật y học + Sử dụng kỹ thuật phục hồi - Khám, lượng giá chức - Sử dụng phương pháp VLTL - Sử dụng dụng cụ trợ giúp thay - Tiến hành giáo dục đặc biệt : chữ nổi, ký hiệu giao tiếp… - Sử dụng hoạt động trị liệu, tái giáo dục nghề nghiệp + Thay đổi tích cực thái độ xã hội với người tàn tật + Cải thiện điều kiện sống giúp người tàn tật thích nghi với di chứng cịn lại + Tạo công ăn việc làm, giáo dục nghề nghiệp 1.4 Các hình thức PHCN - PHCN Bệnh viện, trung tâm: Ưu: Có phương tiện, thiết bị; Có cán chuyên khoa đào tạo tốt; Có th ể phục hồi trường hợp nặng Nhược: Người tàn tật phải xa; số lượng người tàn tật phục hồi ít; phục hồi mặt y học - PHCN ngoại viện: CBPHCN từ BV cử địa phương trang thiết bị để Phục hồi Ưu: số người phục hồi nhiều hơn; Nhược: Chi phí tốn kém; thiếu cán PHCN - PHCN dựa vào cộng đồng CBR: Là cán y tế sở, gia đình người tàn tật, người tàn tật chuyển giao kỹ thuật phục hồi chức Người tàn tật phát PHCN cộg đồng theo kỹ thuật thích nghi, nguồn nhân l ực, tài dựa vào cộng đồng Ưu: Tỉ lệ tàn tật phục hồi nhiều; chất lượng phục hồi thích hợp, người tàn tật hội nhập xã hội; Chi phí chấp nhận được; lồng ghép cơng tác CSSKBĐ chương trình y tế khác cộng đồng Nhược: Các trường hợp tàn tật khó khơng giải 1.5 Nguyên tắc phục hồi chức - Đánh giá cao vai trị người tàn tật, gia đình họ cộng đồng - Phục hồi tối đa khả bị giảm để người khuyết tật có khả tham gia hoạt động lĩnh vực tự chăm sóc, tạo cải vui ch gi ải trí, có chất lượng sống tốt - Phục hồi chức dự phòng nguyên tắc chiến lược phát tri ển nhành phục hồi chức ĐẠI CƯƠNG VẬT LÝ TRỊ LIỆU 2.1 Định nghĩa Vật lý trị liệu chuyên ngành y học nghiên cứu ứng dụng yếu tố vật lý tác động lên thể người bệnh để phòng bệnh, chữa bệnh phục hồi chức Vật lý trị liệu phương pháp chữa bệnh không dung thu ốc 2.2 Lịch sử phát triển Vật lý trị liệu (VLTL) có lịch sử lâu đời, hoạt động dạng khí cơng, võ thuật, võ phật gia có 5000 năm trước Người Ai Cập cổ biết “phơi nắng”, “Ngâm bùn” để trị bệnh Các phương pháp trị bệnh nhiệt nước thịnh hành kỷ đầu cơng ngun Nhiều cơng trình dung suối n ước nóng, nước nóng để điều trị cịn lưu lại đến ngày Nhân dân Châu Á lưu truyền phương pháp xoa bóp, bấm huyệt, chườm nóng, đắp lạnh,… để điều trị bệnh Sự phát triển ngành khoa học, học điện tử, bán dẫn, siêu âm, laser, t ừ… giúp trng bị máy móc, phương tiện làm cho VLTL ngày ứng dụng rộng rãi 2.3 Các phương pháp vật lý ứng dụng điều trị 2.3.1 Điều trị dòng điện Tất loại dòng điện: dòng điện chiều đều, dòng điện tần s ố thấp, tần s ố trung, tần số cao, nghiên cứu ứng dụng vào điều trị Các kỹ thu ật bao gồm: + Điều trị dòng điện chiều (dòng Galvanic) - Điều trị dòng điện chiều với điện cực - Tắm ngâm dòng điện chiều - Điện di ion thuốc + Điều trị dòng điện xung tần số thấp tần số trung - Dịng điện xung hình gai nhọn (dịng xung Faradic) - Dịng điện xung hình chữ nhật (dịng xung Leduc) - Dịng điện xung hình lưỡi cày (dịng xung Lapic) - Dịng điện xung hình sin (dịng xung Bernard) - Dòng xung giao thoa - Dòng TENS - Dòng Bust-TENS - Dòng xung Nga + Điều trị dòng điện điện trường tần số cao (f > 20KHz) - Điều trị dòng D’ Arsonval (f: 150Hz-20Kz; U; 4-5KV) - Điều trị dòng thâu nhiệt (f; 2-3MHz; U: 200-300V; I: 3-4mA) - Điều trị sóng ngắn (λ: 11m, 22m, 27m) - Điều trị sóng cực ngắn (λ: 7m) - Điều trị vi sóng (λ: 30MHz) Ngày máy điện trị liệu có nhiều mẫu mã, cấu trúc đại với nhiều chương trình để lựa chọn 2.3.2 Điều trị từ trường - Từ trường nam châm vĩnh cửu - Từ trường dòng điện (nam châm điện) - Các dụng cụ từ sinh hoạt 2.3.3 Điều trị siêu âm + Siêu âm trực tiếp tiếp xúc + Siêu âm dẫn thuốc + Siêu âm qua nước 2.3.4 Điều trị ánh sáng + Điều trị hồng ngoại + Điều trị tử ngoại + Điều trị Laser 2.3.5 Điều trị nhiệt + Điều trị nhiệt nóng + Điều trị nhiệt lạnh + Điều trị nhiệt nóng lạnh xen kẽ 2.3.6 Điều trị nước + Tắm ngâm nước + Điều trị tia nước áp xuất + Điều trị suối khống nóng + Điều trị bùn khống + Điều trị khí dung 2.3.7 Điều trị oxy cao áp 2.3.8 Điều trị tác nhân học + Điều trị xoa bóp + Điều trị kéo giãn cột sống + Nắn chỉnh tay 2.3.9 Điều trị vận động + Tập vận động thụ động, chủ động + Tập theo tập + Tập có dụng cụ + Tập vận động nước 2.3.10 Điều trị hoạt động + Các hoạt động tự phục vụ + Các hoạt động tự di chuyển + Các hoạt động thể thao + Các hoạt động nghề nghiệp 2.3.11 Điều trị khí hậu, mơi trường Ngồi phương pháp VLTL-PHCN mà sở điều dưỡng phục hồi chức quân đội triển khai Hiện sở nghỉ dưỡng dựa vùng địa lý khí hậu vùng biển, vùng trung du, vùng núi cao, su ối khoáng phát triển mạnh phục vụ cho nghỉ dưỡng tăng cường sức khỏe 2.4 Các tác dụng VLTL + Tác dụng nhiệt + Tác dụng hóa học + Tác dụng học + Tác dụng phản xạ thần kinh, thần kinh thể dịch + Tác dụng tái rèn luyện - KHUYẾT TẬT, QUÁ TRÌNH KHUYẾT TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA Các khái niệm khuyết tật: Khiếm khuyết Giảm chức Khuyết tật 1.1 Khiếm khuyết: Khiếm khuyết mát, thiếu hụt bất thường cấu trúc, ch ức năng, giải phẫu, sinh lý hay nhiều quan bệnh hay tai nạn th ương t ật gây nên Ví dụ: Trẻ em sinh có bàn chân khoèo, trẻ sinh thi ếu tay, người b ị tai n ạn nên bị cắt cụt 1/3 cẳng chân phải 1.2 Giảm chức năng: Là giảm sút phạm vi hoạt động chức cá nhân m ột ng ười Các ch ức bị hạn chế hậu khiếm khuyết mơi trường Ví dụ: Đục thủy tinh thể gây giảm thị lực gây giảm chức nhìn Cụt 1/3 cẳng chân gây giảm chức lại 1.3 Khuyết tật: Một người gọi khuyết tật họ bị giảm chức hạn ch ế s ự tham gia hoạt động bình thường mà người khác tuổi, giới có th ể làm đ ược Khuyết tật kết kết hợp tình trạng cá nhân bệnh tật, ch ấn thương rối loạn chức với yếu tố môi trường cản tr Ví dụ: người bị mù phải lệ thuộc vào người khác để sống Các dạng khuyết tật: Phân loại theo chức có nhóm sau: 2.1 Ngừơi có khó khăn vận động; Các bệnh khớp, xương: viêm khớp, chấn thương, thoái hoá, gãy xương Các bệnh cơ: viêm cơ, teo tiến tri ển Các bệnh thần kinh: bại não, bại liệt, liệt nửa người, tổn thương thần kinh ngoại biên Cắt cụt chi trên, chi 2.2 Người có khó khăn nhìn; Mù hồn tồn Khó khăn nhìn vật q gần Khó khăn nhìn vật q xa Khó khăn phân biệt màu sắc Khó khăn nhìn vùng mờ hay tối Nhìn hình đơi 2.3 Người có khó khăn nghe, nói; Khơng thể nghe, khơng thể nói hiểu Có thể nghe, hiểu khơng nói (câm) Chỉ nghe phần (điếc khơng hồn tồn) Khó khăn nghe mức độ khác (điếc, nghễnh ngãng ) Các dạng giảm chức khác 2.4 Người có khó khăn học ( Nhận thức) Hội chứng Down Chậm phát triển trí tuệ nguyên nhân khác 2.5 Giảm cảm giác (bao gồm giảm cảm giác bệnh Phong, giảm vị giác, khứu giác,… nguyên nhân khác nhau) ; - Cử động dang khớp vai: - Cử động khép khớp vai: - Cử động xoay khớp vai: - xoay ngồi khớp vai: Bệnh nhân dùng tay lành cài vào ngón tay bên liệt, đưa hai tay duỗi thẳng phía đầu Cố gắng đưa khuỷu tay hai bên ngang tai Sau đó, Hạ hai tay vị trí cũ 3.3.1.2 Khớp khuỷu: - Cử động gập khớp khuỷu: động duỗi khớp khuỷu: - Cử động ngửa cẳng tay: - Cử động sấp cẳng tay: 3.3.1.3 Khớp cổ tay: Cử động gập khớp cổ tay: Cử động duỗi khớp cổ tay: Cử động nghiêng trụ khớp cổ tay: Cử động nghiêng quay khớp cổ tay - Cử 3.3.1.4 Ngón tay: Cử động gập khớp bàn ngón tay (trừ ngón cái) Cử động gập khớp liên đốt gần xa (trừ ngón cái) Cử động gập - duỗi khớp bàn ngón tay (trừ ngón cái) Cử động duỗi khớp liên đốt gần xa (trừ ngón cái) Cử động dang ngón (trừ ngón cái) Cử động gập ngón cái: Cử động khép ngón cái: 3.3.2 Vận động chi dưới: Cử động khép ngón (trừ ngón cái) động duỗi ngón Cử động dang ngón cái: Cử động đối ngón với ngón: 3.3.2.1 Khớp hông: - Cử động gập khớp hông: Cử động dạng khớp hơng: Cử động xoay ngồi khớp hơng: - Cử động duỗi khớp hông: Cử động khép khớp hông: Cử động xoay khớp hông 3.3.2.2 Khớp gối: - Cử động gập khớp gối: - Cử động duỗi khớp gối: 3.3.2.3 Khớp cổ chân: - Cử động duỗi khớp cổ chân: - Cử động gập khớp cổ chân: 3.3.3 Vận động đầu cổ, thân mình: Cử động gập - duỗi cột sống cổ: Cử động duỗi cột sống thắt lưng: Cử động duỗi cột sống cổ: Cử động gập cột sống thắt lưng Nâng hông lên khỏi mặt giường Người bệnh nằm ngửa, hai tay đặt dọc thân mình, hai chân gấp, đặt hai chân sát Nâng hông lên khỏi mặt giường, cao tốt, lâu tốt Để người bệnh đếm1,2,3,4 đến 15-20 đặt hông xuống giường Tập lăn nghiêng: Nhằm giúp người bệnh lăn trở nằm Kỹ thuật lăn qua bên liệt: - Đặt cánh tay liệt người bệnh dang vng góc với thân, chân lành co lại - Người bệnh quay đầu phía bên liệt, đưa tay lành níu thành giường bên liệt đồng thời đẩy chân lành lăn người qua bên liệt Người tập hỗ trợ cách đặt tay vào vai hông (bên không liệt) giúp đẩy người bệnh sang phía bên liệt Kỹ thuật lăn qua bên lành: - Bảo người bệnh dùng chân lành luồn chân liệt ; cài ngón tay bên vào duỗi thẳng trước - Đưa tay sang phía bên lành lăn người sang theo Người tập hỗ trợ cách đặt tay vào vai hông (bên liệt) giúp đẩy người bệnh sang phía bên lành Tập ngồi dậy: Nhằm giúp người bệnh tự ngồi dậy từ giường 5.1 Kỹ thuật ngồi dậy từ nằm giường - Người bệnh nằm sát mép giường, nghiêng phía liệt - Dùng chân lành đẩy chân liệt khỏi mép giường - Chống bàn tay lành lên mặt giường phía tay liệt Đẩy tay lành xuống mặt giường, nâng đầu vai lên để ngồi dậy (Trong trường hợp người bệnh yếu, người hướng dẫn trợ giúp cách đặt tay vai để hỗ trợ cho người bệnh ngồi dậy ) 5.2.Tập ngồi thăng bằng: Giúp bệnh nhân ngồi vững giường, ghế hay sàn nhà , áp dụng cho Bệnh nhân chưa ngồi được, ngồi chưa vững - Kỹ thuật ngồi thăng giường, ghế Khi thực nên đặt chân bục hay nhà, tay tựa lên ghế giường Bệnh nhân bỏ dần trợ giúp ( người thân hay dụng cụ) dần tự ngồi Ngồi với tay chống sau Với tay lấy đồ Đung đưa Chân Chờm người để vẽ Xoay đầu sang hai bên Tập đứng lên: Giúp bệnh nhân từ tư ngồi đứng lên, áp dụng cho bệnh nhân chưa đứng lên từ tư ngồi 6.1 Kỹ thuật đứng lên từ tư ngồi sàn Người bệnh bị điểm →ngồi mơng chân → cố gắng quỳ hai gối → sau di chuyển chân trước quỳ gối → Sau từ từ đứng lên 6.2 Kỹ thuật đứng lên từ tư ngồi ghế có trợ giúp: Bệnh nhân ngồi ghế để tay gối → chờm người phía trước → đạp chân xuống đất nhấc mông lên đứng lên Tập thăng đứng: Nhằm cải thiện khả đứng người bệnh Nếu người bệnh yếu, cần có trợ giúp ( người nhà), dụng cụ để người bệnh đứng vững để chuẩn bị cho Đi lại Sau đứng được, người bệnh cần tập đứng kết hợp với cử động phần thể, từ đơn giản đến phức tạp, để người bệnh cải thiện khả đứng Như hình sau: Đứng quay đầu Đứng ngả trước – sau Đứng chờm người tới Đứng nhón gót Đứng nghiêng qua bên Đứng nghiêng vào bên Đứng duỗi,gập gối Đứng bước lui- tới Đứng nhặt đồ vật để lên cao Đứng tập với bóng Ném bắt bóng Đối với trẻ nhỏ đứng tập thăng nên giống chơi, trò chơi dân gian thường có tác dụng như: trị chơi xay lúa Tập di chuyển 8.1 Tập di chuyển mông Tập nhấc mông khỏi mặt giường/ghế: Giúp bệnh nhân chuẩn bị cho di chuyển giường, từ xe lăn sang giường ngược lại Người bệnh dùng dụng cụ trợ giúp hay không tuỳ theo sức họ Ở bệnh nhân nâng mơng có dụng cụ trợ giúp: Tập di chuyển mông: Giúp bệnh nhân di chuyển từ vị trí đến vị khác giường Tư thê người bệnh ngồi giường, tập nhấc mông lên khỏi mặt giường sau tập nhấc bên mơng lên di chuyển sang trái, sang phải nhấc bên mông lên, di chuyển trước sau Di chuyển từ giường sang xe lăn/ghế ngược lại: Tập di chuyển từ ghế sang ghế từ xe lăn xuống sàn nhà: 8.2 Tập : 8.2.1 Nhằm giúp người bệnh tự lại Người bệnh đứng thẳng, trọng lượng dồn lên chân, vịn nhẹ tay lành vào bàn vật bên cạnh để Đứng vững chân lành, từ từ bước chân liệt lên phía trước, đặt gót chân liệt xuống nhà Chuyển trọng lượng phía chân liệt, bàn chân liệt sát nhà, bước chân lành lên phía trước sau chuyển trọng lượng lên phía trước Bệnh nhân vịn song song ngang Bệnh nhân vịn song song tới, lui Tập lên xuống cầu thang: Nhằm giúp người bệnh lên xuống cầu thang - Đi lên: Người bệnh đứng chân cầu thang, vịn tay lành lên tay vịn cầu thang, chuyển trọng lượng lên chân liệt bước chân lành lên bậc thang đầu tiên, bước chân liệt lên bậc thang - Đi xuống: Người tập đứng phía bên liệt người bệnh , hướng dẫn người bệnh bước chân liệt xuống bậc thang sau bước chân lành theo Hướng dẫn người khó khăn vận động ăn uống, tắm rửa, vệ sinh, thay quần áo Dạy tập cho họ cách ăn uống, rửa tay, rửa đồ dùng ăn uống Tập cho họ để tự mặc quần áo, tự đánh răng, tự cắt móng tay, tự tắm rửa Hướng dẫn vào nhà vệ sinh người khác Trong trường hợp cần hỗ trợ đóng hộp gỗ đục lỗ đặt lên hố xí để người tàn tật ngồi lên hộp gỗ đại tiện dễ dàng ... khơng III PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc phục hồi chức điều trị: khơng để có biến chứng làm cản trở hoạt động thường xuyên ruột bệnh nhân Các phương pháp kỹ thuật phục hồi chức 2.1... ĐẠI CƯƠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG , VẬT LÝ TRỊ LIỆU Phục hồi chức 1.1 Định nghĩa PHCN chuyên ngành nghiên cứu áp dụng biện pháp y học, kỹ thuật phục hồi, giáo dục học, xã hội học…nhằm... Có th ể phục hồi trường hợp nặng Nhược: Người tàn tật phải xa; số lượng người tàn tật phục hồi ít; phục hồi mặt y học - PHCN ngoại viện: CBPHCN từ BV cử địa phương trang thiết bị để Phục hồi Ưu:

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w