Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
660,07 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - VŨ THỊ NAM HỒNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH SƠN LA NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - VŨ THỊ NAM HỒNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH SƠN LA NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS.BS Vũ Văn Thành NAM ĐỊNH – 2019 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa điều dưỡng trường đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình truyền đạt kiến thức hai năm em học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình hồn thành chuyên đề tốt nghiệp mà hành trang q báu để em hồn thành tốt nghiệp mà em theo đuổi Em tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.BS Vũ Văn Thành tận tình giúp đỡ em trình viết chuyên đề tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập bệnh viện Em chân thành cảm ơn toàn thể Điều dưỡng, Bác sỹ khoa Ngoại - Chỉnh hỉnh Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La hướng dẫn bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình viết chuyên đề Sơn La, ngày 20 tháng năm 2019 Học viên Vũ Thị Nam Hồng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thị Nam Hồng xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi lần đầu thực hiện, số liệu báo cáo trung thực, xác đáp ứng quy định trích dẫn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Nam Định, ngày 20 tháng năm 2019 Người cam đoan Vũ Thị Nam Hồng MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………………… i Lời cam đoan…………………………………………………………………….ii Mục lục………………………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt………………………………………………………… iii Danh mục bảng………………………………………………………………… iv Danh mục hình ảnh…………………………………………………………… v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN ……………………………………………… 16 2.1 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 166 2.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh TTTS Khoa Ngoại – Chỉnh hình bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La tháng đầu năm 2019…………………17 2.3 Chăm sóc phục hồi chức 32 người bệnh TTTS khoa Ngoại – Chỉnh hình bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La …………….……………………….……260 2.4 Mức độ hài lòng người bệnh…………………………… ………………….26 2.5 Những ưu điểm tồn tại………………………………………………… ……27 2.6 Nguyên nhân .27 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP …………………………………………28 Kết luận Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - CLCS: Chất lượng sống - TTTS: Tổn thương tủy sống - NB: Người bệnh - PHCN: Phục hồi chức iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.2.1 Phân bố người bệnh theo tuổi giới Bảng 2.2.2 Điểm trung bình chất lượng sống qua thời điểm 19 19 Bảng 2.2.3 Sự thay đổi CLCS bệnh nhân sau tháng PHCN 19 Bảng 2.2.4 Mối liên quan tuổi thay đổi CLCS sau tháng PHCN 20 Bảng 2.2.5 Mối liên quan mức độ tổn thương ASIA thay đổi CLCS sau tháng PHCN 20 Bảng 2.2.6 Mức độ hài lòng người bệnh TTTS điều trị tai khoa Ngoại – Chỉnh hình 21 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Người bệnh loét vùng cụt, mấu chuyển lớn xương đùi tì đè 24 Hình 2: Vết loét vùng cụt, mấu chuyển lớn xương đùi sau thời gian điều trị chăm sóc .25 Hình 3: Tập phục hồi chức cho người bệnh tổn thưởng tủy sống 28 19 Cải thiện CLCS 18 - 30 31 - 55 >55 Số BN (tỷ lệ %) Số BN (tỷ lệ %) Số BN (tỷ lệ %) Cải thiện (100%) 14 (87,5%) (66,7%) Giữ nguyên (0%) (12,5%) (0%) Giảm (0%) (0%) (33,3%) Tổng (100%) 16 (100%) 3(100%) p> 0,05 Nhận xét: Sau tháng điều trị tỷ lệ Bệnh nhân cải thiện CLCS cao, nhóm tuổi từ 18 – 30 có 100% bệnh nhân cải thiện - Ở nhóm 31 – 55 có 87,5% - Nhóm >55 tuổi: đạt 66,7% có 33,3% bệnh nhân có CLCS giảm Bảng 2.2.5 Mối liên quan mức độ tổn thương ASIA thay đổi CLCS sau tháng PHCN Mức độ tổn thương ASIA Cải thiện CLCS A B C D Số BN (%) Số BN (%) Số BN (%) Số BN (%) Cải thiện (75%) (50%) (100%) (83,33%) Giữ nguyên (12,5%) (50%) (0%) (16,66%) Giảm (12,5%) (0%) (0%) (0%) Tổng (100%) (100%) (100%) (100%) P< 0,05 Nhận xét: Có cải thiện CLCS tất nhóm bệnh nhân, nhiều nhóm bệnh nhân ASIA – C: với 100% - ASIA – D: 83,33% - ASIA – B: 50% Bảng 2.2.6 Mức độ hài lòng người bệnh TTTS điều trị tai khoa Ngoại – Chỉnh hình (n= 32) Nội dung Số người bệnh Tỷ lệ (%) Rất hài lòng 12 37,5 Hài lòng 18 56,2 Chưa hài lòng 20 Đa số người bệnh Tổn thương tủy sống điều trị khoa Ngoại Chỉnh hình bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La hài lịng với cơng tác chăm sóc điều dưỡng chiếm khoảng 94% có 6% chưa hài lịng 2.3 Chăm sóc phục hồi chức 32 người bệnh TTTS khoa Ngoại – Chỉnh hình bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La - Có thể chia thành nhiều giai đoạn, chia giai đoạn tương đối Có nhiều cách chia giai đoạn khác nhau, nguyên tắc phục hồi sau: - Giai đoạn đầu: Từ lúc bị bệnh, bị nạn bao gồm q trình lành lúc có TTTS Trong giai đoạn chăm sóc cho NB quan trọng - Giai đoạn (giai đoạn muộn hơn): NB phải học cách tự chăm sóc, độc lập sinh hoạt giường, nệm, xe lăn Học để tự di chuyển thích nghi với thể tàn tật - Giai đoạn cuối cùng: NB tiến triển tốt, thích nghi với mơi trường, tìm cơng ăn, việc làm, tái hịa nhập vào gia đình xã hội * Thời gian chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác phụ thuộc vào mức độ tổn thương biến chứng, ý chí khả phục hồi NB * Chăm sóc phục hồi chức người bệnh TTTS giai đoạn đầu: - Tìm nguyên nhân giải nguyên nhân - Đề phòng loét đè ép - Đặt tư - Đề phòng nhiễm trùng phổi - Đề phòng nhiễm trùng TN PHCN bàng quang - Chăm sóc đường TH, PHCN đường ruột, ni dưỡng ăn uống - Phịng ngừa teo cơ, cứng khớp, co rút - Đề phòng nghẽn mạch, huyết khối - Tập thăng cuối GĐ để GĐ sau * Chăm sóc phục hồi chức người bệnh TTTS giai đoạn II: Trong GĐ NB học cách thích ứng với tàn tật Chịu trách nhiệm sử dụng biện pháp cần thiết để ngăn ngừa biến chứng Học để sử dụng khả cịn lại - Mục tiêu cần đạt được: 21 + Huấn luyện cho NB để NB độc lập sinh hoạt giường, tự chăm sóc thân thể, Phịng tránh biến chứng thứ cấp + Độc lập sinh hoạt với xe lăn, di chuyển xe lăn + Huấn luyện cho NB để NB tự di chuyển với dụng cụ trợ giúp: máng, nạng nẹp - Cụ thể: + Hướng dẫn cho NB tự chăm sóc da + Hướng dẫn cho NB chăm sóc đường TN + Hướng dẫn cho NB chăm sóc đường ruột + Tập sức mạnh bắt đầu tập di chuyển + Tập chủ động với nhóm khơng liệt + Tập lăn từ vị nằm ngửa sang bên nằm sấp + Tập di chuyển ngang + Tập ngồi + Tập thăng + Tập với xe lăn + Tập di chuyển với dụng cụ trợ giúp + Hoạt động trị liệu + Hoạt động thể thao * Chăm sóc phục hồi chức người bệnh TTTS giai đoạn III: Tạo cho NB mơi trường thích nghi: Nhà ở, đường sá, cầu cống, nơi vui chơi, dụng cụ trợ giúp sinh hoạt hàng ngày Có cơng việc thích hợp mang lại thu nhập 2.3.1 Các biến chứng thứ cấp NB thường mắc phải bị tổn thương tuỷ sống cách chăm sóc * Một số biến chứng thường gặp - Loét đè ép (loét điểm tì): Người bệnh tổn thương tủy sống, vận động lại khó khăn, người bệnh thường nằm chỗ đó, đè ép sức nặng thể tác động lên da tổ chức da làm cho mạch máu co thắt lại, hạn chế lưu thông máu gây thiếu máu tổ chức Tình trạng kéo dài dẫn đến hoại tử tổ chức, nhiễm trùng Đồng thời, loét gây nên lực trượt mặt da di chuyển Các vùng da dễ bị loét nơi mà da sát xương, điểm tì nằm, ngồi, đứng, (vùng chẩm, vai, cụt, mơng, gót chân, mẫu chuyển lớn xương đùi…) Bên cạnh 22 yếu tố thuận lợi dễ gây loét: Da ẩm ướt làm tăng lực trượt dễ gây loét, đái dầm dề điều kiện thường xuyên tạo nên loét xuất Người bệnh điều trị thuốc kháng viêm non - steroid, thuốc giảm đau làm tăng khả bị loét - Nhiễm trùng đường tiết niệu: Do rối loạn tiết nước tiểu, tiểu không tự chủ (bí đái, đái dầm dề…) vận động thể - Nhiễm trùng đường hô hấp: Do giảm hoạt động hô hấp, người bệnh nằm chỗ dẫn đến ứ đọng dịch tiết phổi, phế quản - Rối loạn cảm giác như: Bỏng buốt, đau rát, cảm giác Cần ý: Người bệnh bị bỏng nhiệt giảm cảm giác Người bệnh khả tự điều chỉnh nhiệt độ, giảm chịu nóng lạnh - Rối loạn thần kinh giao cảm: Tăng huyết áp, vã mồ hôi, đau đầu dội - Tăng bồi đắp xương: Tạo thành củ xương vai, khuỷu, háng, gối loãng xương bất động lâu… Chăm sóc người bệnh bị tổn thương tủy sống Hình 1: Người bệnh loét vùng cụt, mấu chuyển lớn xương đùi tì đè - Phòng chống loét: + Hạn chế tối đa yếu tố làm tăng trình loét đè ép: Người bệnh tích cực thay đổi 30 phút-1 lần: Nằm tư nghiêng, ngửa, sấp Tư nằm ngửa cần có gối mềm kê vùng thắt lưng, khoeo, gót Tư nằm nghiêng cần có gối kê thắt lưng, gối gót Tất gối kê cần giữ tư sinh lý cột sống, chi chống loét đè ép 23 + Tăng diện tích tiếp xúc thể nằm ngồi sử dụng đệm hơi, đệm nước Trong đó, làm thay đổi diện tích tiếp xúc thời gian định Nếu dùng đệm mút phải đệm có đàn hồi vừa phải tránh cứng, tránh xẹp + Giữ cho da người bệnh khô, + Phát sớm dấu hiệu loét ép: Vùng da tì đè ửng đỏ sưng nề vùng không vịng 15 phút kể từ thơi khơng tì lên; tiến hành massa, xoa bóp vịng 15-30 phút mà vết ửng đỏ không dấu hiệu chuẩn bị loét vùng da + Tập vận động thụ động, chủ động để tăng lưu thơng tuần hồn máu, bạch huyết + Đảm bảo dinh dưỡng tốt: Ăn tăng cường chất đạm, chất khoáng vitamin A, D Hình 2: Vết loét vùng cụt, mấu chuyển lớn xương đùi sau thời gian điều trị chăm sóc + Điều trị lt đè ép q trình kéo dài, thời gian tính tháng, chí năm cần phải kiên trì, theo dõi chặt chẽ đem lại kết theo ý muốn + Khi người bệnh bị loét: Đến sở y tế để điều trị; rửa vết loét nước muối sinh lý lần/ngày, thấm khô Phủ vết loét gạc, khơng băng chặt Nếu lt sâu có nhiều tổ chức hoại tử cần cắt lọc loại bỏ nhẹ nhàng tổ chức da hoại tử, băng lại lớp vải băng mỏng Có thể kết hợp điều trị tia tử ngoại B, tắm nắng sau thay Tử ngoại trị liệu sử dụng với liều cao 24 giảm dần (liều khởi đầu - lần liều sinh lý) Khi có tổ chức hạt dừng điều trị tử ngoại Trước điều trị phải xác định liều sinh lý + Người bệnh khơng nặn, khơng xoa bóp vùng vết lt quanh vết loét Nếu có dấu hiệu nhiễm trùng: sốt cao, vết loét nhiều dịch mủ, da vùng quanh vết loét nề đỏ, phải dùng kháng sinh toàn thân theo kháng sinh đồ kèm theo truyền nhỏ giọt kháng sinh vết loét Có vết loét sâu cần phải cắt lọc, vá da, chuyển vạt da có định - Chăm sóc đường tiêu hố: Khi tổn thương tuỷ sống, tình trạng đường tiêu hố diễn biến sau: + Hiện tượng ỉa dầm dề: Phân thường xuyên khỏi hậu môn không theo ý muốn người bệnh, cần đặt người bệnh giường khoét lỗ thủng, cho người bệnh ăn chất xơ, sinh Tăng cường dinh dưỡng + Hiện tượng táo bón: Đối với người bệnh bị tổn thương tuỷ sống thường bị táo bón, cần phải có biện pháp xử trí thích hợp: Tăng Lượng nước uống từ 1,5 - lít/ngày; tăng cường ăn chất có nhiều xơ; luyện tập cho người bệnh cầu giờ; xoa bóp vùng bụng dọc theo khung đại tràng; kích thích ngồi cách đặt thuốc đạn dùng ngón tay kích thích thành hậu mơn để người bệnh tự ngoài; dùng thuốc nhuận tràng liều nhỏ (chỉ dùng cần thiết); móc phân tay, hướng dẫn người bệnh tự làm, tránh làm thương tổn đến thành hậu mơn - Chăm sóc đường niệu: Khi tổn thương tuỷ sống, tình trạng đường tiết niệu có biểu sau: * Bí đái: Người bệnh thấy vùng hạ vị căng cứng không tiểu (khám có cầu bàng quang), thường thấy giai đoạn đầu tổn thương tuỷ tình trạng chống tuỷ: Lúc sử dụng phương pháp kích thích để gây niệu sau: + Phương pháp ngồi tư "cò súng": Thường sử dụng vào thời gian định ngày (4 - giờ/1 lần) Người bệnh ngồi cúi gập người để vùng thượng vị kích thích vùng hạ vị bàng quang, tạo điều kiện để bàng quang co bóp tống nước tiểu + Phương pháp "vỗ bàng quang": vỗ nhẹ vùng hạ vị phút, đợi nước tiểu chảy + Đặt thơng dẫn lưu: Đặt thơng bàng quang có chu kỳ, hướng dẫn người bệnh tự đặt thơng, xen kẽ với phương pháp kích thích đường niệu Cần ý đặt 25 thông: Vệ sinh tay, vùng đặt ống thông; Phải dùng ống thông vô khuẩn; Bôi vaselin vào ống thông; Sát trùng vùng sinh dục - lỗ niệu đạo đặt ống thông; + Đặt ống thơng bàng quang cố định (sonde Foley): Phải chọn kích thước ống thơng phù hợp với lứa tuổi, giới tính Đặt ống thông cố định dễ gây xây xát đường niệu, nhiễm trùng đường niệu sỏi bàng quang Để đề phòng biến chứng cần phải: Uống nước lít/ngày; Vệ sinh, vơ trùng đặt ống thơng; Túi đựng nước tiểu cần rửa hàng ngày, đặt thấp bàng quang để tránh trào ngược nước tiểu vào bàng quang, không để tắc đường dẫn nước tiểu Cố định tốt ống thông * Đái dầm liên tục: Nếu tổn thương trung khu tuỷ sống (S3) gây tình trạng nước tiểu thường xuyên chảy khỏi bàng quang Trong tình trạng liệt mềm khơng có co thắt bàng quang liệt mềm (nhẽo), bàng quang luôn dãn bàng quang chứa nhiều nước tiểu, nước tiểu đầy tự động trào Trường hợp bàng quang ln có lượng nước tiểu tồn đọng, khả nhiễm trùng đường niệu cao: Sử dụng túi cao su cho nam giới để hứng nước tiểu có dái dầm dề Cần ý cố định tốt túi cao su, ngày thay rửa lần, ý không để loét dương vật 2.3.2 Tập vận động phục hồi chức Hình 3: Tập phục hồi chức cho người bệnh tổn thưởng tủy sống Luyện tập cho người bệnh tổn thương tuỷ sống địi hỏi phải tỉ mỉ, kiên trì, kéo dài, cường độ tăng dần: 26 - Tư người bệnh: Đầu cột sống tư thuận lợi để không gây tổn thương nặng thêm, không đè ép Người bệnh tư chống co cứng: đệm gối bàn chân khoeo - Kỹ thuật viên vật lý trị liệu, tập thụ động chân tay tăng tiến dần, nên cử động khớp một, dùng lực đòn bẩy ngắn Trong tuần đầu với người bệnh liệt hai chân không nên vận động khớp háng 300 Tập vận động thụ động khớp háng tăng dần để sau tuần đạt 900 Đối với người bệnh liệt tứ chi cần vận động sớm để tránh đau khớp vai - Tập chủ động mức độ nhẹ: Người bệnh tự tập, co tĩnh đến cử động vận động nhẹ - Tập không bị liệt để làm mạnh dần cơ, đặc biệt ý tập mạnh vùng vai Tập tăng dần gốc chi, thành ngực, bụng để tăng sức không bị liệt để hỗ trợ cho vùng bị liệt - Tập lăn từ nằm ngửa sang nằm sấp, ý sử dụng hai tay để giúp toàn thể chuyển tư (nếu người bệnh liệt hạ chi) - Tập di chuyển ngang giường giúp đỡ hai tay (nếu người bệnh liệt hạ chi) - Tập ngồi trợ giúp buộc dây vào cuối giường, bám vào thành bên giường, tập ngồi khơng có trợ giúp - Tập ngồi mép giường - Tập thăng tư ngồi, bị, cử động thân với bóng - Tập với xe lăn, ý động tác chuyển từ giường sang xe lăn ngược lại - Tập với dụng cụ trợ giúp: nẹp, nạng, song song Tóm lại: - Để giúp cho người bệnh tái hồ nhập xã hội cần ý: Tất đồ dùng, điều kiện sinh hoạt, nên thiết kế phù hợp với xe lăn để tiện cho người bệnh thuận lợi hoạt động đường đi, giường, tủ, đồ dùng, thức ăn, bếp… kể nơi sinh hoạt công cộng phải ý tới xe lăn - Người bệnh bị tổn thương tuỷ sống phải kiên trì tập luyện, gia đình, xã hội phải quan tâm mức, thích hợp 2.4 Mức độ hài lịng người bệnh Đa số người bệnh Tổn thương tủy sống điều trị khoa Ngoại - 27 Chỉnh hình bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La hài lòng với cơng tác chăm sóc điều dưỡng chiếm khoảng 94% có 6% khơng hài lịng Các yếu tố chủ yếu làm giảm hài lòng người bệnh giường nằm khơng đủ nên xếp người bệnh nằm chung giường, mơi trường nóng, ồn người nhà thăm nuôi, chưa Điều dưỡng thăm hỏi thường xuyên 2.5 Những ưu điểm tồn 2.5.1 Ưu điểm - Tại khoa Ngoại chỉnh hình có điều dưỡng, kỹ thuật viên Điều dưỡng khoa có trách nhiệm chăm sóc, phục hồi chức cho người bệnh - Áp dụng Thơng tư 07/2011/TT-BYT “Hướng dẫn cơng tác chăm sóc người bệnh bệnh viện” - Điều dưỡng tận tình, chu đáo chăm sóc người bệnh - Khoa có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho cơng tác chăm sóc, phục hồi chức cho người bệnh - Áp dụng mơ hình chăm sóc theo đội, nên dễ dàng CSNB - Điều dưỡng tích cực học tâp nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 2.5.2 Tồn - Chưa có quy trình chăm sóc người bệnh Tổn thương tủy sống thống toàn Khoa - Vệ sinh hàng ngày cho người bệnh người nhà làm - Người bệnh tổn thương tủy sống chưa cung cấp đầy đủ thông tin bệnh, việc tư vấn chung chung chưa thật quan tâm - Người bệnh Tổn thương tủy sống chưa quan tâm, động viên kịp thời mặt tinh thần - Nguồn nhân lực Điều dưỡng Khoa thiếu 2.6 Nguyên nhân - Điều dưỡng chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác chăm sóc người bệnh tổn thương tủy sống; chưa có đầy đủ kiến thức bệnh, phương pháp điều trị, dự phịng chăm sóc - Do nguồn nhân lực Điều dưỡng thiếu, nên chưa đảm bảo công tác vệ sinh cho người bệnh hàng ngày, chưa động viên kịp thời tinh thần người bệnh - Do kiến thức hạn chế, nên chưa thật tự tin tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh, kỹ giao tiếp hạn chế 28 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP - Xây dựng quy trình chăm sóc người bệnh Tổn thương tủy sống thống toàn Khoa kiểm tra, giám sát việc thực quy trình - Tổ chức tập huấn kỹ giao tiếp, lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh Tổn thương tủy sống sinh hoạt chuyên môn hàng tháng - Định kỳ triển khai thăm dò, lấy ý kiến người bệnh người nhà trước viện cơng tác chăm sóc Điều dưỡng - Tổ chức thi Điều dưỡng, kỹ thuật viên giỏi khoa bệnh viện tăng cường nguồn nhân lực Điều dưỡng cho Khoa - Bệnh viện cần tăng cường bồi dưỡng đào tạo lại đào tạo liên tục cho đội ngũ Điều dưỡng viên chun mơn, nghiệp vụ; kỹ chăm sóc tồn diện theo đội kỹ làm việc nhóm - Chú trọng công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe cho đội ngũ Điều dưỡng, kỹ thuật viên; góp phần hạn chế tỷ lệ mắc tử vong bệnh tổn thương tủy sống - Bệnh viện cần có giải pháp tích cực, hữu hiệu để giải tình trạng tải người bệnh 29 KẾT LUẬN Thực trạng chăm sóc, phục hồi chức người bệnh tổn thương tủy sống điều trị Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La năm 2019: Bệnh viện làm tốt công tác điều trị, chăm sóc, phục hồi chức cho người bệnh tổn thương tủy sống Đây nơi mà người bệnh tin tưởng, hài lòng chất lượng điều trị, chăm sóc Tuy nhiên, chưa có quy trình chăm sóc thống nhất, Điều dưỡng chưa đào tạo cập nhật liên tục kiến thức; vậy, số hạn chế cần khắc phục Đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh tổn thương tủy sống bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La: Bệnh viện cần xây dựng quy trình chăm sóc người bệnh tổn thương tủy sống triển khai thực chăm sóc người bệnh cách tồn diện Điều dưỡng cần thường xuyên tham gia lớp tập huấn để bổ sung cập nhật kiến thức chăm sóc toàn diện cho người bệnh tổn thương tủy sống Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe để người dân biết cách sơ cứu ban đầu cho người bệnh tổn thương tủy sống, góp phần hạn chế mức thấp di chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Thị Ngọc Anh (2015), Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống giai đoạn tái hịa nhập cộng đồng, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Phục hồi chức Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Phục hồi chức (dùng đào tạo cử nhân điều dưỡng), NXB Giáo dục, tr.65-66 Bộ môn Phục hồi chức - Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Phục hồi chức tổn thương tủy sống- Bài giảng Vật lý trị liệu-Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, tr 126-139 Bệnh viện PHCN tỉnh Sơn La (2016), Báo cáo tổng kết công tác khám, chữa bệnh năm 2016, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2017 Bệnh viện PHCN tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo tổng kết công tác khám chữa bệnh năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Cao Minh Châu (2009), Phục hồi chức năng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.33-40, tr.66-77, tr.82, tr.100 Nguyễn Phương Sinh (2012), Nghiên cứu hiệu phục hồi chức hô hấp cho bệnh nhân chấn thương cột sống có liệt tuỷ phương pháp tập thở tự điều khiển, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội Cầm Bá Thức (2008), Nghiên cứu thực trạng bệnh nhân liệt hai chi chấn thương tuỷ sống cộng đồng đề xuất số giải pháp can thiệp Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Anh Tú (2016), Đánh giá số khía cạnh chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống yếu tố ảnh hưởng Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học Y tế công cộng 10 Vũ Thị Hiền Trinh (2005), Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng kết phục hồi chức cho bệnh nhân tổn thương tủy sống Trung tâm Phục hồi chức bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội 11 Bộ Y tế (2013), Thông tư 46/2013-TT-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2013, Quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức sở phục hồi chức 12 Bộ Y tế (2011), Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện 13 Đỗ Đào Vũ (2006), Bước đầu đánh giá hiệu phục hồi chức cho bệnh nhân liệt tứ chi sau chấn thương cột sống cổ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Đỗ Đào Vũ (2014), Nghiên cứu hiệu điều trị bàng quang tăng hoạt nguyên nhân thần kinh tiêm BoNT/A phục hồi chức bệnh nhân chấn thương tủy sống, Luận văn tốt nghiệp tiến sỹ y khoa, Trng i hc Y H Ni Ting Anh 15 Akkoỗ Y., Ersöz M., Yıldız N., et al (2013), Effects of different bladder management methods on the quality of life in patients with traumatic spinal cord injury, Spinal Cord, 51(3), 226–231 16 Cushman D.M., Thomas K., Mukherjee D., et al (2015), Perceived Quality of Life With Spinal Cord Injury: A Comparison Between Emergency Medicine and Physical Medicine and Rehabilitation Physicians PM&R, 7(9), 962–969 17 Joy B (2012), Relationship of nursing education and care management inpatient rehabilitation interventions and patient characteristics to outcomes following spinal cord injury: The SCIRehab project, The Journal of Spinal Cord Medicine 18 Leeuwen C.M., Kraaijeveld S., Lindeman E., et al (2012), Associations between psychological factors and quality of life ratings in persons with spinal cord injury: a systematic review Spinal Cord, 50(3), 174–187 19 Mortenson W.B., Noreau L., Miller W.C (2010), The relationship between and predictors of quality of life after spinal cord injury at and 15 months after discharge, Spinal Cord, 48(1), 73–79 DANH SÁCH BỆNH NHÂN LIỆT TỦY ĐẾN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH SƠN LA Stt Họ tên Tuổi Nam Nữ Địa Lò Văn Phan 44 Tông lệnh thuận châu Đỗ Trung Quang 71 TK 19 Hát Lót Mai Sơn Nguyễn Thị Phường 20 Hạt - Mường Hung Sông Mã Lò Văn Trọng 48 Xã Hồng Ngài - Bắc Yên Hà Văn Ính 46 Xã Chiềng Mung - Mai Sơn Thào Giống Sếnh 50 Chiềng Ly - Thuận Châu Giàng Nó Súa 36 Huyện Sơng Mã Vũ Thị Oanh 45 P Chiềng Lề - TP Sơn La Lò Văn Dương 20 Bon Phặng - Thuận Châu Lê Văn Huệ 48 Cò Nòi - Mai Sơn 10 Quàng Văn Yêu 71 Nậm Lầu - Thuận châu 11 Phạm Thị Thêu 34 TK mường Bú - Mường La 12 Lò Văn Ỉnh 20 Xã Đứa Mịn - Sơng Mã 13 Lê Xn Ba 32 Chiềng khoang - Quỳnh Nhai 14 Tòng Văn Hải 20 Chiềng Đông - Mai Sơn 15 Nguyễn Văn Khánh 18 Chiềng Xôm - Sơn La 16 Quàng Văn Lả 52 Chiềng Cọ - Sơn La 17 Lò Văn Lương 22 Bó Mười - Thuận Châu 18 Trần Thanh Phúc 64 P Chiềng lề - Sơn La 19 Lường Văn Hơn 45 Chiềng Pấc - Thuận châu 20 Lê Đức Lập 51 P Tô Hiệu - TP Sơn La 21 Cầm Văn Nguyện 19 Chiềng Đông - Mai Sơn 22 Nông Trung Tuyến 37 Cò Nòi - Mai Sơn 23 Mùi Văn Thi 22 Noong Luông - Mộc Châu 24 Vàng A Trư 23 Mường La - Sơn La 25 La Văn Duyên 29 Mường Giàng - Quỳnh Nhai 26 Lò Văn Ọi 29 Huyện Sông Mã Ghi 27 Lường Văn Thắm 28 Chiềng Ly - Thuận châu 28 Phạm Thị Thúy Hạnh 57 TP Lào Cai 29 Phạm Thị Hưởng 39 TK - Hát lót - Mai Sơn 30 Quàng Văn Lả 54 31 Lò Thị Sâu 32 Lò Văn Ngoan Chiềng cọ - Thuận Châu 45 55 Mường Giàng - Quỳnh Nhai Huyện Bắc Yên ... đề: ? ?Thực trạng chăm sóc, phục hồi chức người bệnh tổn thương tủy sống điều trị bệnh viện phục hồi chức tỉnh Sơn La năm 2019? ?? Với mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc, phục hồi chức người bệnh tổn. .. ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - VŨ THỊ NAM HỒNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH SƠN LA NĂM 2019. .. thương tủy sống điều trị Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La năm 2019 Đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh tổn thương tủy sống bệnh viện Phục hồi chức tỉnh