Thương tật thứ cấp của người bị khó khăn về vận động:

Một phần của tài liệu Phục hồi chức năng (Trang 92 - 93)

- Tránh s chèn ép và c xát lên vt loét: ế

2. Thương tật thứ cấp của người bị khó khăn về vận động:

Thương tật thứ cấp là thương tật phát sinh thêm trong quá trình điều trị và theo dõi chăm sóc không toàn diện hoặc chăm sóc không đúng cách.

2.1. Nguyên nhân thương tật thứ cấp:

Do họ không ý thức được mục đích của việc tập luyện vận động thường xuyên có thể ngăn ngừa được thương tật thứ cấp.

Do chính bản thân cũng như gia đình người bệnh: vì đau hay do một nguyên nhân khác, hay vì bản thân họ không được hướng dẫn cách tập vận động và chăm sóc đúng.

2.2. Các loại thương tật thứ cấp.

2.2.1. Teo cơ: là hiện tượng bắp cơ bị teo nhỏ về thể tích do bất động lâu ngày hoặc dotổn thương thần kinh chi phối. Phát hiện teo cơ bằng đo chu vi vòng tay, so sánh các chi tổn thương thần kinh chi phối. Phát hiện teo cơ bằng đo chu vi vòng tay, so sánh các chi đối diện.

2.2.2. Co cứng cơ là hiện tượng cơ bị co cứng khi nghỉ ngơi. Khi cơ bị co cứng cần duy trìbài tập theo tầm vận động khớp để ngăn ngừa cứng khớp. Ngoài ra cần sử dụng dụng cụ bài tập theo tầm vận động khớp để ngăn ngừa cứng khớp. Ngoài ra cần sử dụng dụng cụ chỉnh hình để duy trì tư thế đúng.

2.2.3. Co rút cơ là tình trạng cơ khỏe bị ngắn lại và co mạnh, cơ yếu bị dãn và dài ra làmhạn chế vận động của khớp và gây biến dạng. Co cứng cơ và co rút cơ có thể dẫn tới hạn chế vận động của khớp và gây biến dạng. Co cứng cơ và co rút cơ có thể dẫn tới cứng khớp và biến dạng khớp.

2.2.4. Cứng khớp và biến dạng khớp: Khớp luôn ở một tư thế, khó cử động hết tầm gọilà cứng khớp. Những khớp bị viêm hoặc bất động lâu ngày có thể dẫn tới biến dạng, lệch là cứng khớp. Những khớp bị viêm hoặc bất động lâu ngày có thể dẫn tới biến dạng, lệch trục, không thể đưa về tư thế bình thường được

2.2.5. Loãng xương:Loãng xương là xương mềm yếu và có nhiều vùng mất xương.

2.2.6. Loét do đè ép: Chỗ bị loét là nguyên một vùng da và cơ bị hoại tử. Do thường làvùng mất cảm giác và bị đè ép quá lâu (thường trên 2 giờ không được thay đổi). vùng mất cảm giác và bị đè ép quá lâu (thường trên 2 giờ không được thay đổi).

Vùng thường bị loét nhiều: xương cùng, vùng mấu chuyển lớn xương đùi, vùng ụ ngồi, xương gót, xương mắt cá…. Là những nơi bị đè ép nhiều.

Các biện pháp phòng ngừa loét:

Lăn trở người bệnh thường xuyên < 2 giờ/lần khi nằm hoặc ngồi; Quan sát hằng ngày các vùng dễ bị loét để kịp thời săn sóc;

Luôn cẩn thận để tránh phỏng hay trầy da vùng liệt;

Nhiều gối kê ở nhiều vị trí và thường xuyên lăn trở cho bệnh nhân; Săn sóc kỹ vùng hậu môn và đường tiểu;

Bảo đảm tốt dinh dưỡng cho bệnh nhân.

2.3. Các biện pháp dự phòng thương tật thứ cấp trên người khó khăn vận động.

Cần duy trì bài tập theo tầm vận động của khớp;

Dụng cụ chỉnh hình (nếu cần) để duy trì tư thế tốt của tay, chân hoặc thân mình.

Một phần của tài liệu Phục hồi chức năng (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w