1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Điều dưỡng nhi 1

89 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƢỠNG TẬP BÀI GIẢNG Mơn học : ĐIỀU DƢỠNG CHO GIA ĐÌNH CĨ TRẺ CON I Mã mơn học: NUR 305 Số tín chỉ: 02 Lý thuyết: 01 Thực tập bệnh viện: 01 Dành cho sinh viên ngành: Điều dƣỡng đa khoa Đà Nẵng, tháng năm 2016 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng LỜI NÓI ĐẦU Tập giảng Điều dƣỡng Nhi khoa I đời với mục đích phục vụ yêu cầu phát triển công tác đào tạo, cung cấp kiến thức kiến thức chuyên ngành cho sinh viên điều dƣỡng Tập giảng đƣợc biên soạn bám sát mục tiêu, nội dung giáo dục chƣơng trình khung chƣơng trình giáo dục điều dƣỡng Bộ y tế ban hành Trong trình biên soạn, ngƣời biên soạn cập nhật thông tin, kiến thức lĩnh vực điều dƣỡng đổi phƣơng pháp biên soạn để sinh viên áp dụng phƣơng pháp học tích cực Tập giảng gồm có 11 giảng, bao gồm nội dung sau: - Xác định rõ mục tiêu học tập - Những nội dung - Lƣợng giá sau vấn đề học tập để giúp học viên tự đánh giá đƣợc trình độ tiếp thu Hi vọng tập giảng giúp cho sinh viên tiếp thu cách dễ dàng kiến thức điều dƣỡng nhi khoa có khả vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tiễn Ngƣời biên soạn Ngô Thị Phƣơng Hồi Mơn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng PHÂN BỔ THỜI GIAN GIẢNG DẠY: GIỜ THỨ 1-2 NỘI DUNG BÀI 1: Sự tăng trƣởng thể chất trẻ em TRANG 1–9 BÀI 2: Đánh giá thể chất trẻ em 11 – 16 BÀI 3: Cách sử dụng thuốc cho trẻ em 17 – 22 BÀI 4: Điều dƣỡng trẻ sơ sinh non 23 – 29 5-6 tháng, già tháng BÀI 5: Chăm sóc trẻ sơ sinh bị uốn ván 30 – 36 8-9 BÀI 6: Chăm sóc trẻ bị dị tật bẩm sinh 37 – 43 10 BÀI 7: Nuôi sữa mẹ 44 – 50 11 BÀI 8: Chế độ ăn nhân tạo cho trẻ dƣới 51 – 55 tuổi 12 BÀI 9: Chế độ ăn bổ sung cho trẻ dƣới 56 – 62 tuổi 13-14 BÀI 10: Chăm sóc trẻ suy dinh dƣỡng 63 – 71 protein- lƣợng 15 BÀI 11: Chăm sóc trẻ thiếu vi chất dinh dƣỡng 72 – 80 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng MỤC LỤC BÀI 1: SỰ TĂNG TRƢỞNG THỂ CHẤT TRẺ EM A MỤC TIÊU HỌC TẬP B NỘI DUNG 1 Sự phát triển cân nặng Sự phát triển chiều cao Sự phát triển vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay Tỷ lệ phần thể Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển thể chất trẻ em Theo dõi phát triển thể chất biểu đồ tăng trƣởng C HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY – HỌC D TÀI LIỆU THAM KHẢO E CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ BÀI 2: ĐÁNH GIÁ THỂ CHẤT TRẺ EM 11 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 11 B NỘI DUNG 11 Chuẩn bị thăm khám trẻ em 11 Quy trình thăm khám thể chất trẻ em 11 C HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 15 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 E CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ .15 BÀI 3: CÁCH SỬ DỤNG THUỐC CHO TRẺ .17 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 17 B NỘI DUNG 17 Các nguyên tắc chung dùng thuốc cho trẻ em 17 Cách tính liều lƣợng thuốc cho trẻ em 18 Đƣờng đƣa thuốc vào thể trẻ 18 Một số thuốc không nên dùng phải thận trọng dùng cho trẻ 20 Hƣớng dẫn cho gia đình cách cho trẻ dùng thuốc dùng thuốc nhà 21 C HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 21 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 E CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ .22 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng BÀI 4: ĐIỀU DƢỠNG Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG – GIÀ THÁNG .23 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 23 B NỘI DUNG 23 Chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng 23 Chăm sóc trẻ sơ sinh già tháng 27 C HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 28 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 E CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ .28 BÀI 5: ĐIỀU DƢỠNG Ở TRẺ SƠ SINH BỊ UỐN VÁN RỐN 30 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 30 B NỘI DUNG 30 Nguyên nhân 30 Triệu chứng lâm sàng 30 Quy trình chăm sóc 32 Phòng bệnh uốn ván 34 C HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 35 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 E CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ .35 BÀI 6: CHĂM SÓC TRẺ BỊ DỊ TẬT BẨM SINH 37 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 37 B NỘI DUNG 37 Dị tật bẩm sinh hệ tiêu hóa 37 Bệnh tim bẩm sinh 40 Não úng thủy 41 Dị tật hệ vận động 41 C HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 42 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 E CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ .42 BÀI 7: NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 44 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 44 B NỘI DUNG 44 Đại cƣơng .44 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng Thành phần chất có sữa mẹ 45 Lợi ích việc ni sữa mẹ 46 Phƣơng pháp nuôi sữa mẹ 46 Những yếu tố giúp tăng cƣờng việc nuôi sữa mẹ 48 C HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 49 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 E CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ .49 BÀI 8: CHẾ ĐỘ ĂN NHÂN TẠO CHO TRẺ DƢỚI TUỔI 51 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 51 B NỘI DUNG 51 Các loại sữa thay sữa mẹ 51 Những vấn đề nuôi trẻ nhân tạo 52 Chế độ ăn nhân tạo cho trẻ dƣới tuổi 52 Kỷ thuật cho trẻ ăn 53 C HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 54 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 E CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ .54 BÀI 9: CHẾ ĐỘ ĂN BỔ SUNG CHO TRẺ DƢỚI TUỔI 56 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 56 B NỘI DUNG 56 Các loại thức ăn bổ sung 56 Cách cho ăn bổ sung 57 Kết luận 60 C HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 60 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 E CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ .61 BÀI 10: CHĂM SÓC TRẺ SUY DINH DƢỠNG PROTEIN – NĂNG LƢỢNG 63 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 63 B NỘI DUNG 63 Nguyên nhân 63 Triệu chứng lâm sàng 63 Quy trình chăm sóc 65 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng C HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 70 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 E CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ .70 BÀI 11: CHĂM SÓC TRẺ THIẾU VI CHẤT DINH DƢỠNG 72 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 72 B NỘI DUNG 72 Chăm sóc trẻ bị thiếu vitamin A 75 Chăm sóc trẻ thiếu vitamin D 77 Chăm sóc trẻ bị thiếu vitamin C 78 C HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 79 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 E CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ 79 ĐÁP ÁN 81 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng Bài SỰ TĂNG TRƢỞNG THỂ CHẤT TRẺ EM A MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong sinh viên có khả trình bày đƣợc: Trình bày đƣợc phát triển chiều cao, cân nặng, vòng, tỷ lệ phần thể trẻ em Nêu đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển thể chất trẻ em Trình bày đƣợc cách đánh giá sức khỏe trẻ em thông qua biểu đồ tăng trƣởng B NỘI DUNG Để đánh giá phát triển thể chất trẻ em dựa vào việc theo dõi phát triển cân nặng, chiều cao, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay tỷ lệ phần thể, nhƣng quan trọng cân nặng SỰ PHÁT TRIỂN VỀ CÂN NẶNG 1.1 Cân nặng trẻ đẻ - Trung bình: 2,8 – kg - Nếu dƣới 2,5 kg đẻ non, đẻ yếu suy dinh dƣỡng bào thai - Nếu từ kg trở lên trẻ to 1.2 Cân nặng trẻ năm đầu - Trong năm đầu, trọng lƣợng trẻ tăng nhanh: tháng trọng tăng gấp đôi cuối năm trọng lƣợng tăng gấp lần so với lúc đẻ - Trong tháng đầu, trung bình tháng trẻ tăng đƣợc 600g, đặc biệt tháng đầu tháng trẻ tăng đƣợc 1200 – 1400g - Trong tháng sau, trung bình tháng trẻ tăng đƣợc 400 – 500g - Cơng thức tính gần cân nặng trẻ dƣới tuổi:  tháng đầu: P = P lúc sinh + 600 N  tháng cuối: P (kg) = P lúc sinh (kg) + 500 (g) N (N số tháng tuổi trẻ) 1.3 Cân nặng trẻ tuổi - Từ sau tuổi đến tuổi, cân nặng trẻ tăng chậm hơn, trung bình năm tăng thêm đƣợc 1,5 kg Có thể tính gần cân nặng trẻ tuổi đến tuổi theo công thức sau: P = 9kg + 1,5kg (N – 1) - Từ 10 tuổi đến 15 tuổi, cân nặng trẻ tăng nhanh hơn, trung bình năm tăng thêm kg Có thể tính gần cân nặng trẻ từ 10 tuổi đến 15 tuổi theo công thức sau: Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng P = 21kg + 4kg (N – 10) (N số tuổi trẻ) SỰ PHÁT TRIỂN VỀ CHIỀU CAO 2.1 Chiều cao trẻ đẻ - Trung bình: 48 - 50 cm - Dƣới 45 cm đẻ non 2.2 Chiều cao trẻ dƣới tuổi Trong năm đầu chiều cao trẻ tăng thêm đƣợc 24 – 25 cm: - Qúy I, tháng tăng đƣợc 3,5 cm - Qúy II, tháng tăng đƣợc cm - Qúy III, tháng tăng đƣợc 1,5 cm - Qúy IV, tháng tăng đƣợc cm Nhƣ vậy, lúc tuổi chiều cao trẻ khoảng 75 cm 2.3 Chiều cao trẻ tuổi Sau tuổi chiều cao trẻ tăng không năm - Chiều cao tăng nhanh tới – 10 cm/năm giai đoạn trẻ: – tuổi, – tuổi tuổi dậy - Ngƣợc lại, chiều cao trẻ tăng chậm, tăng đƣợc – cm/năm giai đoạn trẻ từ – 12 tuổi Nhƣ vậy, trung bình năm chiều cao trẻ tăng thêm đƣợc cm Từ tính chiều cao trẻ tuổi theo công thức sau: h = 75 + (N-1) (N số tuổi trẻ) SỰ PHÁT TRIỂN VÕNG ĐẦU, VÕNG NGỰC, VÕNG CÁNH TAY 3.1 Vịng đầu Trong năm đầu, cịn thóp trƣớc, vịng đầu trẻ phát triển nhanh Các năm sau, thóp trƣớc kín, vịng đầu tăng chậm: - Trẻ sơ sinh: 34 cm - Trẻ tuổi: 46 cm - Trẻ tuổi: 48 cm - Trẻ tuổi: 50 cm - Trẻ 12 tuổi: 52 cm - Trẻ lớn: 54 - 56 cm 3.2 Vịng ngực Mơn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng Lúc trẻ đẻ, vòng ngực trẻ nhỏ vòng đầu – cm, lúc tháng vòng ngực vòng đầu sau tuổi vịng ngực lớn nhanh, vƣợt xa vịng đầu tuổi dậy thì: - Trẻ sơ sinh: 32 cm - Trẻ tuổi: 48 cm - Trẻ tuổi: 55 cm - Trẻ 10 tuổi: 63 cm - Trẻ 15 tuổi: 75 - 78 cm 3.3 Vòng cánh tay - Vòng cánh tay trẻ phát triển nhanh năm đầu Từ tuổi đến tuổi, vòng cánh tay phát triển chậm - Dựa vào số vòng tay phát đƣợc tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em từ – tuồi:  Dƣới 12 cm: trẻ bị SDD nặng  Từ 12 – 14 cm: trẻ bị SDD nhẹ báo động SDD  Trên 14 cm: trẻ phát triển bình thƣờng - Trong năm gần đây, số vòng cánh tay đƣợc sử dụng để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ 3.4 Một số số khác 3.4.1 Thóp - Thóp trƣớc: có hình thoi với kích thƣớc chiều trung bình cm Trẻ đẻ non có kích thƣớc lớn Thóp trƣớc thƣờng kín trẻ lứa tuổi từ 12 – 18 tháng Nếu thóp trƣớc kín sớm trƣớc – tháng tuổi, cần đƣa trẻ khám kiểm tra theo dõi Trong trƣờng hợp này, nên tránh cho trẻ sử dụng vitamin D Nếu thóp trƣớc kín trƣớc tháng tuổi, cần đƣợc thăm khám để loại trừ bệnh nhỏ đầu - Thóp sau: có hình tam giác, thƣờng kín sau đẻ Chỉ có khoảng 25% số trẻ đời cịn thóp sau với kích thƣớc nhỏ đầu ngón tay kín q đầu 3.4.2 Răng - Mầm đƣợc hình thành tháng đầu thời kỳ bào thai - Khi đời, nằm xƣơng hàm Sau tháng tuổi bắt đầu mọc - Lớp gọi sữa (răng tạm thời) Răng sữa mọc trẻ đƣợc tháng tuổi đến 24 – 30 tháng tuổi Tổng số sữa 20 cái, mọc theo thứ tự nhƣ sau: Hàm 2 Hàm dƣới 10 1 10 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng  Cho trẻ nằm cạnh mẹ phòng ấm từ 25 – 28˚C giúp mẹ vừa sƣởi ấm cho vừa chăm sóc con, cho trẻ ăn – giờ/lần (bao gồm ban đêm)  Phòng bệnh cần đóng cửa sổ cửa lớn vào ban đêm ban ngày vào mùa rét, không nên tắm trẻ giai đoạn SDD nặng  Khi thay quần áo trẻ phải đƣợc bọc kín thay theo kiểu chiếu Áo quần trƣớc mặc phải đƣợc làm ấm, kể sờ vào ngƣời trẻ hay thăm khám khơng cần cởi áo trẻ dễ thân nhiệt bị stress trăn trở nhiều  Cặp nhiệt độ giờ/lần, nhiệt độ dƣới 35˚C tiến hành ủ ấm cách đắp nhiều chăn đặt đèn sƣởi dùng túi chƣờm nóng  Cho trẻ uống ly sữa nóng - Đề phịng nhiễm trùng:  Vệ sinh da: tắm cho trẻ hàng ngày nƣớc ấm lau khô ngay, mặc quần áo nhanh Khi có lở lt ngồi da lau khô chấm xanh Methylen hay mỡ khánh sinh Ở vùng nách, bẹn, mông nên rửa sạch, lau khô bôi phấn tale  Vệ sinh miệng: rửa miệng hàng ngày dung dịch NaCl 0,9%  Vệ sinh mắt hàng ngày: nhỏ mắt dung dịch Cloramphenicol 0,4%  Theo dõi sát nhiệt độ, mạch, nhịp thở, tím tái  Cách ly trẻ bị SDD nặng phòng riêng để tránh nhiễm khuẩn chéo 4.3 Thực y lệnh - Truyền dịch đạm, truyền máu, huyết tƣơng, vitamin A, D viên sắt theo y lệnh - Xét nghiệm theo y lệnh: protide máu, đƣờng máu, lipit cholesterol, công thức máu… 4.5 Theo dõi - Tiếp tục theo dõi nhiệt độ, mạch: giờ/lần 48 đầu - Theo dõi trẻ truyền dịch máu, dịch: tốc độ truyền, tai biến xảy - Theo dõi cân nặng 2-3 lần/tuần - Theo dõi số lần cầu, khối lƣợng phân, tính chất phân - Theo dõi lƣợng nƣớc tiểu, màu sắc - Theo dõi trạng thái tinh thần, tri giác: trẻ hoạt bát hay thờ với ngoại cảnh 68 Môn: Điều dưỡng nhi khoa - Khoa: Điều dưỡng Theo dõi trẻ có phản xạ thèm ăn khơng? Đó dấu hiệu trẻ sớm bình phục.Theo dõi nhiễm trùng hơ hấp: sốt, ho, khó thở, biểu nhịp thở nhanh… 4.6 Giáo dục sức khỏe - Nêu tác hại bệnh suy dinh dƣỡng ảnh hƣớng trƣớc mắt đến phát triển thể mà ảnh hƣởng đến tầm vóc nịi giống Suy dinh dƣỡng bệnh phịng chống đƣợc, từ đƣa biện pháp hƣớng dẫn phòng bệnh SDD nhƣ sau:  Đề phòng suy dinh dƣỡng bào thai, ngƣời mẹ cần ăn uống đầy đủ chất, khám thai thƣờng xuyên, mẹ tăng cân tháng, tăng 12kg (7 kg cho phát triển thai nhi, 5kg cho tiết sữa) tránh suy dinh dƣỡng bào thai…  Khuyên bà mẹ cho bú sữa mẹ, bú kéo dài 18-24 tháng, hƣớng dẫn mẹ cách cho trẻ ăn, cách chuẩn bị phần ăn theo ô vuông  Khuyên bà mẹ ln bế trẻ, ủ ấm trẻ lịng bà mẹ ý vào ban đêm, mẹ ngủ gần để tránh hạ nhiệt độ  Cân đo cho ghi vào biểu đồ theo dõi cân để kịp thời phát sớm trẻ bị suy dinh dƣỡng: + Trẻ 10g/kg/ngày): khen khuyến khích mẹ Đo vịng cánh tay:  Tốt vòng cánh tay trái trẻ đạt 13,5cm  Vừa vòng cánh tay trái trẻ đạt 12,5 – 13,5cm  Kém vòng cánh tay trái trẻ dƣới 11,5cm Tình trạng tiêu hóa, số lần ngồi: phân tính chất phân 69 Mơn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng - Đánh giá tình trạng tồn thân, dấu hiệu, triệu chứng chỗ biến chứng thuyên - giảm Mẹ hiểu thực theo lời khun để khơng bị tái phát bệnh C HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY – HỌC a Nội dung:  Trình chiếu Powerpoint  Đặt vấn đề, trao đổi b Sau học xong lý thuyết sinh viên vận dụng làm tập để hệ thống hóa lại kiến thức học D TÀI LIỆU THAM KHẢO Hỏi đáp dinh dƣỡng, Viện dinh dƣỡng Bộ y tế Nhà xuất y học, Hà Nội, 2000 Bài giảng Điều dƣỡng Nhi khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội - 2006 Bài giảng Điều dƣỡng Nhi khoa, Trƣờng Đại học Y dƣợc Huế - 2011 E CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Nhóm tuổi bị suy dinh dƣỡng nhiều là: A < tháng tuổi B - 24 tháng tuổi C 25 - 36 tuổi D 48 tháng Nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dƣỡng trẻ em Việt Nam là: A Thiếu kiến thức nuôi chế độ dinh dƣỡng trẻ chƣa tốt B Mạng lƣới y tế chƣa tốt C Phòng chữa bệnh trẻ chƣa mức D Tiêm chủng mở rộng không phủ đầy đủ trẻ Khâu quan trọng điều trị, chăm sóc trẻ suy dinh dƣỡng là: A Chế độ ăn hợp lý B Đề phòng bệnh nhiễm trùng C Đề phòng hạ đƣờng huyết D Cung cấp đầy đủ loại vitamin, vitamin A Khi nhận định trẻ suy dinh dƣỡng thấy: - Giác mạc mắt khô - Trẻ nhìn chậm chạp - Nƣớc mắt chảy nhiều Để chăm sóc, anh chị chẩn đốn : 70 Mơn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng A Nƣớc mắt chảy nhiều đau mắt B Trẻ nhìn chậm chạp giác mạc khô C Khô giác mạc mắt thiếu vitamin A D Nhìn chậm chạp trẻ mệt Nội dung sau không phù hợp chăm sóc trẻ suy dƣỡng: A Trẻ suy dinh dƣỡng cần đƣợc điều trị bệnh viện B Nếu có tiêu chảy cần bồi phụ nƣớc điện giải kịp thời C Chăm sóc điều trị bệnh nhiễm khuẩn D Cho trẻ ăn đủ theo ô vuông thức ăn cho bú kéo dài 18 – 24 tháng Suy dinh dƣỡng thể Maramus gọi suy dinh dƣỡng thể phù A Đúng B Sai Sức đề kháng trẻ suy dinh dƣỡng yếu, trẻ suy dinh dƣỡng dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn diễn biến bệnh thƣờng nặng dẫn đến tử vong A Đúng B Sai 71 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng Bài 11 CHĂM SÓC TRẺ THIẾU VI CHẤT DINH DƢỠNG A MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Nêu đƣợc vai trị vi chất dinh dƣỡng Trình bày đƣợc quy trình chăm sóc trẻ thiếu vi chất dinh dƣỡng B NỘI DUNG - Vi chất dinh dƣỡng chất mà thể cần lƣợng nhỏ nhƣng có vai trò quan trọng, thiếu ảnh hƣởng nghiêm trọng cho thể Các vi chất dinh dƣỡng vitamin A, B, C, D, E - Thiếu vi chất dinh dƣỡng thƣờng gặp:  Thiếu vitamin A gây bệnh khô mắt  Thiếu vitamin B gây bệnh tê phù  Thiếu vitamin C gây hội chứng xuất huyết  Thiếu vitamin D gây bệnh còi xƣơng trẻ em - Vai trị vitamin nhƣ sau:  Chức điều hòa tăng trƣởng: vitamin A, E, C  Chức phát triển tế bào biểu mô: vitamin A, C, D, B2, PP  Chức miễn dịch: vitamin A, C  Chức nhìn: vitamin A  Chức bảo vệ thể tế bào khỏi bị phá hủy lão hóa (chống oxy hóa): vitamin A, E, C, caroten 1.1 Vai trò vitamin A Vitamin A chất dinh dƣỡng cần thiết cho thể Hằng ngày thể cần lƣợng ít, nhƣng thiếu gây tình trạng bệnh lý Vitamin A tham gia vào hầu hết hoạt động thể Trẻ em cần vitamin A để phát triển bình thƣờng Thiếu vitamin A làm thể còi cọc, chậm lớn, tăng nguy mắc bệnh tiêu chảy, sởi, viêm đƣờng hô hấp tử vong Vitamin A có vai trị nhìn thấy, biểu sớm thiếu vitamin A biểu khô mắt Bệnh khô mắt thiếu vitamin A bệnh thiếu dinh dƣỡng thƣờng gặp trẻ dƣới tuổi, để lại hậu mù cho trẻ Theo ƣớc tính tổ chức Y tế giới, hàng năm có khoảng nửa triệu trẻ em bị mù lòa thiếu vitamin A Vitamin A cần thiết cho bảo vệ tồn vẹn biểu mơ giác mạc tổ chức biểu mơ da, khí quản, tuyến nƣớc bọt, ruột non, tinh hoàn Khi thiếu vitamin A sản xuất niêm dịch giảm, da bị khô có tƣợng sừng hóa Đó hậu tổn thƣơng tế bào biểu mô, với giảm sút sức đề kháng xâm nhập vi khuẩn 72 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng Thiếu vitamin A thƣờng gặp trẻ em, phụ nữ có thai, phụ nữ cho bú nhu cầu lƣợng vitamin A cao đối tƣợng khác Do chế độ ăn kiêng khem nên không đáp ứng đủ lƣợng vitamin A cần thiết Nguồn cung cấp vitamin A: vitamin A có thức ăn từ nguồn: + Retinol chủ yếu có thức ăn động vật nhƣ gan, cá, trứng, sữa: loại dễ hấp thụ 1.2 Vai trò vitamin D - Vitamin D có vai trị q trình chuyển hóa Calci- phospho thể làm cho hệ xƣơng phát triển - Nếu thiếu vitamin D ảnh hƣởng đến trình chuyển hóa Calci- phospho thể làm cho hệ xƣơng phát triển chậm dễ biến dạng gây bệnh còi xƣơng trẻ em - Còi xƣơng thƣờng gặp trẻ dƣới tuổi đặc biệt trẻ từ tháng đến 18 tháng - Nguồn cung cấp vitamin D: hàng ngày thể nhận đƣợc vitamin D từ nguồn: + Thức ăn : nhƣ gan , sữa, trứng loại rau có tiền vitamin D đƣợc hấp thụ ruột + Do xạ tia cực tím ánh sáng mặt trời chuyển chất tiền vitamin D da thành vitamin D 1.3 Vai trò vitamin C - Vitamin C tham gia vào hoạt động thể nhƣ: chức đông máu, chức bảo vệ thể tế bào khỏi bị phá hủy lão hóa Và cịn tham gia chức điều hòa tang trƣởng, chức miễn dịch - Thiếu vitamin C gây xuất huyết, chán ăn - Nhu cầu vitamin C trẻ cần từ 50 – 100 mg/ ngày Trong sữa mẹ có từ 4-7 mg vitamin C/100 ml sữa mẹ Vì tháng đầu sau đẻ gặp bệnh thiếu vitamin C, phần lớn xảy trẻ từ tháng đến tuổi NGUYÊN NHÂN THIẾU CÁC VITAMIN 2.1 Vitamin A 2.1.1 Do giảm cung cấp - Trẻ không đƣợc bú sữa mẹ Trẻ đƣợc nuôi nhận tạo cháo , sữa bột tách bơ, pha chế sữa khơng cách: nấu chín q làm vitamin A sữa - Ăn dặm không cách : ăn nhiều gạo , dầu mỡ, rau xanh tƣơi 2.1.2 Do hấp thụ Trẻ bị ỉa chảy kéo dài, lỵ Trẻ sau mắc bệnh nhiễm khuẩn nhƣ sởi, viêm phổi Tắt mật, suy chức gan Yếu tố thuận lợi: trẻ suy dinh dƣỡng đặc biệt suy dinh dƣỡng thể phù Tuổi nhỏ thƣờng gặp trẻ từ tháng đến tuổi 2.2 Vitamin D 2.2.1 Ăn uống Mẹ thiếu sữa, cai sữa sớm Ăn nhân tạo không số lƣợng chất lƣợng 2.2.2 Thiếu ánh sáng mặt trời - Do kiêng khơng cho ngồi trời tháng đầu sau đẻ - Nhà cửa chật, thấp, ẩm, tối, thiếu ánh sáng mặt trời - Mùa đông mặc nhiều quần áo che kín thể - Mùa đơng xn nhiều sƣơng mù kéo dài 2.2.3 Yếu tố thuận lợi 73 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng - Trẻ nhỏ dƣới tuổi hệ xƣơng phát triển mạnh - Trẻ đẻ non sinh đôi - Trẻ mắc bệnh nhiểm khuẩn nhƣ lỵ , sởi, viêm phổi 2.3 Vitamin C 2.3.1 Ăn uống - Thiếu sữa mẹ nuôi nhân tạo - Thức ăn thiếu chất ăn hoa tƣơi rau xanh - Ăn thức ăn nấu chín 2.3.2 Bệnh tật - Trẻ hay bị rối loạn tiêu hóa - Các bệnh nhiễm khuẩn nhƣ: viêm phổi, viêm gan mật, viêm tiết niệu 2.3.3 Yếu tố thuận lợi - Trẻ đẻ non, đẻ yếu Trẻ đƣợc bú nhƣng mẹ thiếu vitamin C TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 3.1 Triệu chứng lâm sàng thiếu vitamin A Vitamin A cần cho hoạt động mắt, khả phân tích ánh sáng-tối Vitamin A cịn có chức chống khơ da niêm mạc , cần cho phát triển xƣơng khả chống nhiễm khuẩn Do thiếu vitamin A , biểu triệu chứng sau: 3.1.1 Triệu chứng mắt Triệu chứng mắt tiến triển qua giai đoạn sau: - Quáng gà: biểu sớm thiếu vitamin A Trẻ nhìn khơng rõ trời nhá nhem tối nơi thiếu ánh sáng Dấu hiệu gợi ý: trẻ nhỏ thƣờng nhận nhầm mẹ với ngƣời khác khơng tìm nhặt đƣợc đồ chơi lúc chập choạng tối, trẻ lớn lại khó khan, hay va đập vào đồ đạc nhà, hay vấp ngã, trẻ không dám đùa nghịch trời tối - Khô kết mạc: Kết mạc che phủ lịng trắng nhãn cầu bình thƣờng ƣớt, trơn sang trở nên khơ, nhăn nheo có nếp gấp, muộn bề mặt kết mạc đọng lại chất màu bóng gốc dƣới khe mi kết mạc - Vệt Bitot: kết mạc có phủ vết máu trắng xám nhƣ bọt xà phòng, kết mạc bị khơ sừng hóa dày lên đám bong vảy Vệt Bitot thƣờng thấy kết mạc nhãn cầu sát rìa giác mạc - Khơ giác mạc: trẻ sợ ánh sáng, thƣờng nhắm mắt ánh sáng Giác mạc trở nên sần sùi, bóng sau mờ đục nhƣ sƣơng phủ có màu xanh biếc, bị nhiễm khuẩn có mủ Giai đoạn không đƣợc phát triển điều trị kịp thời tiến triển nhanh sang giai đoạn sau vòng vài vài ngày - Loét nhuyễn giác mạc: tổn thƣơng nặng phục hồi hồn tồn Nếu lt nhẹ nơng giác mạc phù nề cƣơng tụ máu Nếu đƣợc điều trị để lại sẹo làm giảm thị lực Nếu loét sâu rộng, hoại tử mềm gây thủng, lịi mống mắt, phịi thủy tinh thể để lại sẹo gây mù vĩnh viễn 3.1.2 Triệu chứng toàn thân - Trẻ chậm lớn - Da khơ, sừng hóa niêm mạc phận: biểu mơ da, khí quả, tuyến nƣớc bọt, ruột non, tinh hồn - Tóc thƣa khơ dễ rụng - Thƣơng tốn men - Còi xƣơng - Giảm tạo thyroxin 3.1.3 Tiến triển – Biến chứng 74 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng - Tiến triển tổn thƣơng mắt thiếu vitamin A không đƣợc phát sớm điều trị kịp thời nhanh chóng chuyển từ khơ kết mạc sang giai đoạn lt nhuyễn giác mạc vòng vài ngày Biến chứng đáng quan tâm mù mắt 3.2 Triệu chứng lâm sàng thiếu vitamin D 3.2.1 Biểu hệ thần kinh Đây dấu hiệu sớm bệnh, trẻ ngủ khơng n giấc, hay giật mình, nhiều mồ hơi, rụng tóc sau gáy 3.2.2 Biểu hệ xƣơng Trƣớc tiên tổn thƣơng xƣơng sọ: thóp rỗng, bờ thóp mềm, đầu to, có dấu hiệu mềm xƣơng sọ, trán dô, mọc chậm, lộn xộn, sau đến xƣơng ngực dơ, hai bên sƣờn lép nhƣ kiểu ngực gà, chân tay cong, trẻ vòng kiềng chữ bát 3.3 Triệu chứng lâm sàng thiếu vitamin C 3.3.1 Hội chứng xuất huyết - Xuất huyết da niêm mạc chảy máu chân rang, viêm lợi - Có thể chảy máu phủ tạng đƣờng tiêu hóa, đƣờng tiết niệu - Chảy máu màng xƣơng, đầu xƣơng sung bóng căng, da không đỏ, đau trẻ không cử động thƣờng nằm yên Xƣơng giòn dễ gãy - Chất rang phát triển hay bị sún 3.3.2 Thiếu máu - Thiếu máu nhƣợc sắc, vết thƣơng thƣờng chậm liền 3.3.3 Các dấu chứng - Ở trạng thái kích thích, chán ăn , đau tồn than , đau ống chân phù CHĂM SÓC TRẺ BỊ THIẾU VITAMIN A 1.1 Nhận định Để có chẩn đốn chăm sóc sát với bệnh nhi, ngƣời điều dƣỡng cần hỏi, thăm khám kỹ xác định tình trạng bệnh  Hỏi bệnh - Tên, tuổi trẻ - Dinh dƣỡng: trẻ có đƣợc bú sữa mẹ khơng? Ăn dặm lúc tháng tuổi? Ăn dặm có đảm bảo đầy đủ dinh dƣỡng khơng? Trẻ có chán ăn khơng? - Mắt trẻ có nhìn trời bắt đầu tối khơng? Trẻ có sợ ánh sáng khơng?  - Tiền sử suy dinh dƣỡng, mắc bệnh sởi, thủy đậu hay tiêu chảy kéo dài khơng? Hồn cảnh kinh tế gia đình trẻ - Quan sát, thăm khám Toàn trạng: tỉnh táo hay mệt mỏi Thể trạng mập, trung bình hay gầy cịm Da khơ, bong vảy khơng? Tóc trẻ dễ rụng khơng? Quan sát, đánh giá tình trạng tổn thƣơng mắt: quáng gà, khô kết mạc, khô giác mạc, sẹo giác mạc… Đánh giá chế độ ăn trẻ: đủ chất dinh dƣỡng, đủ vitamin A không? - Đo nhiệt độ trẻ để phát tình trạng nhiễm khuẩn?  Xem hồ sơ bệnh án để nhanh chóng thực y lệnh 75 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng 1.2 Chẩn đoán điều dƣỡng Đối với trẻ thiếu vitamin A có số chẩn đốn điều dƣỡng sau:  Khô mắt/ loét giác mạc thiếu vitamin A  Trẻ chậm lớn thiếu vitamin A  Nguy mắc bệnh nhiễm khuẩn giảm sức đề kháng  Bà mẹ gia đình thiếu hiểu biết cách chăm sóc trẻ 1.3 Thực kế hoạch chăm sóc 1.3.1 Chế độ dinh dƣỡng: bảo đảm ăn uống hợp lý, cân đối chất dinh dƣỡng đủ vitamin A - - Phụ nữ có thai cho bú cần ăn thức ăn giàu vitamin A Ngoài thức ăn động vật, nên tận dụng loại rau, củ, giàu vitamin A sẵn có địa phƣơng, dễ sử dụng rẻ tiền Cho trẻ bú sớm sau đẻ để trẻ đƣợc bú sữa non Kéo dài thời gian cho bú 12 tháng Trẻ từ - tháng cho ăn thêm rau xanh hoa có nhiều vitamin A Đối với trẻ lớn hơn, thức ăn cho trẻ cần phải đa dạng giàu vitamin A nhƣ gan, trứng, sữa, gấc, đu đủ, rau dền… Hàng ngày cho thêm dầu mỡ vào bữa ăn để tăng hấp thu vitamin A Cần lƣu ý tránh đun nấu thức ăn kéo dài nhiệt độ cao để giữ cho vitamin A đỡ bị phá hủy - Khi trẻ bị mắc bệnh nhiễm trùng cấp nhƣ ỉa chảy, sởi… cần tăng cƣờng cho ăn thức ăn giàu vitamin A 1.3.2 Chống nhiễm khuẩn - Sử dụng kháng sinh thích hợp - Đảm bảo vệ sinh cá nhân, ăn uống, môi trƣờng - Cho trẻ ăn đầy đủ chất, đạm rau giàu vitamin C 1.3.3 Chế độ vệ sinh - Hàng ngày phải vệ sinh thân thể, miệng để tránh ổ nhiễm khuẩn gây bệnh Nếu mắt trẻ bị nhiễm khuẩn, nên dùng tăm vệ sinh mắt cho trẻ dùng đầu tăm cho lần Lau từ đầu mắt đến đuôi mắt vệ sinh – lần/ ngày 1.3.4 Thực y lệnh: thuốc xét nghiệm - 1.3.4.1 Thuốc * Khi có thiếu vitamin A cần phải điều trị cấp cứu theo phác đồ OMS để tránh mù loà cho trẻ Dùng vitamin A chủ yếu đƣờng uống, vitamin A hấp thu qua niêm mạc ruột 80-90% - Trẻ tuổi: + Ngày thứ 1: uống 200.000 đơn vị + Ngày thứ 2: uống 200.000 đơn vị 76 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng + Sau tuần: uống 200.000 đơn vị - Trẻ dƣới tuổi: dùng nửa liều Cứ – tháng sau lại cho tiếp liều vitamin A 200.000 đơn vị Nếu trẻ nôn, ỉa chảy: cho tiêm bắp loại vitamin A tan nƣớc với liều - tiêm nửa liều uống Lƣu ý: không đƣợc dùng vitamin A vƣợt q liều quy định gây triệu chứng ngộ độc gan, đau đầu, nôn mửa… * Cho thuốc giãn đồng tử, chống dính mống mắt Kháng sinh chống bội nhiễm: Chloramphenicol 0.4% ngày lần Tra thêm dầu vitamin A giúp tái tạo biểu mô Chú ý: Không dùng loại mỡ có cortisone để tra vào mắt 1.3.4.2 Xét nghiệm Thực đầy đủ xét nghiệm theo y lệnh bác sĩ (nếu có) nhƣ hóa sinh, soi đáy mắt… 1.3.5 Giáo dục sức khỏe cho gia đình trẻ - Hƣớng dẫn bà mẹ có thai cho bú ăn uống đầy đủ dinh dƣỡng giàu vitamin A Giáo dục phƣơng pháp nuôi khoa học: bú mẹ, ăn bổ sung cách, đảm bảo chất lƣợng - Giáo dục bà mẹ biết cách sử dụng nguồn thực phẩm giàu vitamin A sẵn có - đƣa vào bữa ăn hàng ngày trẻ nhỏ Giáo dục chế độ vệ sinh, giữ ấm, phòng tránh bệnh nhiễm khuẩn Giáo dục bà mẹ gia đình trẻ cách phát biến chứng thiếu vitamin A dùng liều vitamin A, báo cho cán y tế để xử lý kịp thời 1.4 Đánh giá - Đánh giá tình trạng tồn thân, dấu hiệu, triệu chứng chỗ biến chứng thuyên giảm - Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn trẻ? - Mẹ hiểu thực theo lời khuyên để khơng bị tái phát bệnh CHĂM SĨC TRẺ THIẾU VITAMIN D 2.1 Nhận định - Hỏi bệnh sử tiền sử: trẻ có đƣợc bú mẹ đầy đủ khơng? Cai sữa tháng thứ mấy? Thời gian ăn dặm tháng thứ mấy? Thức ăn có đầy đủ theo vng thức ăn? Trẻ ngủ có n giấc khơng? Có hay bị giật khơng? - Quan sát xem trẻ có bị trán dơ, lồng ngực nhƣ kiểu ức gà khơng? 2.2 Chẩn đốn điều dƣỡng - Thay đổi hình dáng xƣơng thiếu vitamin D - Nguy tổn thƣơng lâu dài không phát điều trị kịp thời 2.3 Thực kế hoạch chăm sóc 77 Môn: Điều dưỡng nhi khoa - Khoa: Điều dưỡng Chăm sóc trẻ thiếu vitamin D cấp tính:  Khi trẻ thiếu vitamin D cấp tính cho uống vitamin D 10.000 đơn vị/ ngày dùng đèn cực tím để điều trị  Chiếu đèn làm đợt: ngày đầu chiếu đèn 12 phút sau tăng dần đến 20 phút - ngày, đèn để cách trẻ 80 cm Chăm sóc trẻ có tổn thƣơng xƣơng:  Khi bị còi xƣơng cần phải cho uống vitamin D đến tuần với liều 2000 – 4000 đơn vị/ ngày, tổng liều 60000 đơn vị  Có thể dùng phƣơng pháp xoa bóp, thể dục chỉnh hình phục hồi chức cần thiết để điều trị bệnh còi xƣơng  Khi bệnh để lại di chứng cần tiếp tục chỉnh hình cho xƣơng trẻ phát - triển tốt thể phát triển cân đối Giáo dục sức khỏe cho gia đình trẻ:  Hƣớng dẫn bà mẹ biết đƣợc dấu hiệu bệnh, tác hại bệnh cịi xƣơng khơng đƣợc phát sớm  Phòng bệnh từ trẻ nằm bụng mẹ, mẹ phải ăn uống đầy, tăng cƣờng hoạt động ngồi trời, tắm nắng, khơng nên ngồi nhiều nhà  Phòng bệnh cho trẻ năm đầu sau đẻ cách: sau đẻ cho bú mẹ sớm tốt, ăn thêm thức ăn vào tháng thứ theo ô vuông thức ăn cai sữa trẻ đƣợc 18 – 24 tháng 2.4 Đánh giá - Đánh giá xem tình trạng trẻ tốt không? Các biểu trẻ tốt hơn: trẻ ngủ n, khơng giật mình, khơng mồ ban đêm xƣơng đƣợc phục hồi dần CHĂM SÓC TRẺ BỊ THIẾU VITAMIN C 3.1 Nhận định - Trẻ có chán ăn khơng? Theo dõi phân, nƣớc tiểu nhƣ nào? - Da xanh khơng? (có dấu hiệu xuất huyết dƣới da) Răng lợi: có chảy máu chân viêm lợi khơng? Khớp: có đau khơng? Theo dõi dấu hiệu mạch, nhiệt, nhịp thở 3.2 Chẩn đoán điều dƣỡng - Xuất huyết vỡ thành mạch - Nguy nhiễm trùng xuất huyết 3.3 Thực kế hoạch chăm sóc - Làm vững thành mạch không gây xuất huyết: 78 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng  Ăn chế độ hoa tƣơi rau xanh theo phần ô vuông thức ăn Hƣớng dẫn bà mẹ cho ăn đủ chất, tránh tập quán kiêng khem  Tiêm uống vitamin C từ 100 – 500mg cao tùy theo tình trạng bệnh định thầy thuốc - Giữ vệ sinh tránh bội nhiễm:  Để trẻ nằm yên tĩnh  Vệ sinh miệng, lau rửa miệng, bôi glyxerin vùng lợi viêm Kết hợp khoa hàm mặt chăm sóc chỗ  Vệ sinh da phòng tránh bội nhiễm - Giáo dục sức khỏe cho gia đình trẻ:  Tăng cƣờng uống nƣớc hoa từ – tháng cho mẹ  Mẹ cho bú nên tăng cƣờng vitamin C từ thức ăn hoa quả, rau trứng cá thịt sữa  Nếu mẹ thiếu vitamin C phải điều trị theo dẫn bác sĩ 3.4 Đánh giá - Đánh giá xem trẻ hết chảy máu không bị nhiễm trùng C HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY – HỌC a Nội dung:  Trình chiếu Powerpoint  Đặt vấn đề, trao đổi b Sau học xong lý thuyết sinh viên vận dụng làm tập để hệ thống hóa lại kiến thức học D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Nhi khoa tập – , Trƣờng Đại Học Y Hà Nội 2000 Bài giảng Điều dƣỡng Nhi khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội - 2006 Bài giảng Điều dƣỡng Nhi khoa, Trƣờng Đại học Y dƣợc Huế - 2011 E CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Triệu chứng lâm sàng xuất bệnh thiếu vitamin A là: A Quáng gà B Vệt Bitôt C Khô giác mạc D Khô kết mạc Biểu thiếu vitamin C là: A Gây bệnh khô mắt 79 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng B Gây bệnh tê phù C Gây hội chứng xuất huyết D Gây bệnh còi xƣơng trẻ em Khi dùng đèn cực tím để điều trị trẻ thiếu vitamin D cấp tính đèn cách trẻ: A 60 cm B 70 cm C 80 cm D 90 cm Khi bị còi xƣơng cần phải cho uống vitamin D với tổng liều là: A 50000 đơn vị B 60000 đơn vị C 70000 đơn vị D 80000 đơn vị Quáng gà biểu sớm tình trạng thiếu vitamin A nhƣng dấu hiệu đặc hiệu cho thiếu vitamin A A Đúng B Sai Nếu trẻ đƣợc bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu trẻ hồn tồn tránh đƣợc bệnh khơ mắt thiếu vitamin A A Đúng B Sai Không đƣợc dùng vitamin A vƣợt liều quy định gây triệu chứng ngộ độc gan, đau đầu, nôn mửa… A Đúng B Sai 80 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Bài B C C A C B A Bài B C B B B A A Bài A B C A A B B Bài C C A C C C A Bài D C C D B B A Bài D D C C D A A Bài C D B D B B A Bài B A B A D B A Bài C B D A A B A Bài 10 B A A C A B A Bài 11 A C C B A B A 81 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng XÉT DUYỆT CỦA TRƢỞNG BỘ MÔN ĐÀ NẴNG, NGÀY……….THÁNG……….NĂM… KẾT QUẢ KIỂM TRA TẬP BÀI GIẢNG ĐÀ NẴNG, NGÀY……….THÁNG………….NĂM… PHÒNG THANH TRA 82 ... nói chung trẻ em Việt Nam nói riêng Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng C HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY –... A 14 ,5 kg B 15 kg C 15 ,5 kg D 16 kg Chiều cao trung bình trẻ tuổi là: A 10 5 cm B 11 0 cm C 11 5 cm D 12 0 cm Giới hạn vịng cánh tay trẻ phát triển bình thƣờng lứa tuổi từ đến tuổi là: A 12 cm B 12 ... THAM KHẢO Bài giảng Điều dƣỡng Nhi khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội - 2006 Bài giảng Điều dƣỡng Nhi khoa, Trƣờng Đại học Y dƣợc Huế - 2 011 21 Môn: Điều dưỡng nhi khoa Khoa: Điều dưỡng E CÂU HỎI LƢỢNG

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:35

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thóp trƣớc: có hình thoi với kích thƣớc của mỗi chiều trung bình là 2 cm. Trẻ đẻ non có kích thƣớc lớn hơn - Điều dưỡng nhi 1
h óp trƣớc: có hình thoi với kích thƣớc của mỗi chiều trung bình là 2 cm. Trẻ đẻ non có kích thƣớc lớn hơn (Trang 10)
- Mầm răng đƣợc hình thành trong 3 tháng đầu của thời kỳ bào thai. - Điều dưỡng nhi 1
m răng đƣợc hình thành trong 3 tháng đầu của thời kỳ bào thai (Trang 10)
Hình 1.1 Cách cân trẻ nhỏ. - Điều dưỡng nhi 1
Hình 1.1 Cách cân trẻ nhỏ (Trang 12)
C. HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY – HỌC - Điều dưỡng nhi 1
C. HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY – HỌC (Trang 16)
Theo mô hình: - Điều dưỡng nhi 1
heo mô hình: (Trang 19)
- Nhìn bụng để biết đƣợc kích thƣớc, hình dáng, đặc điểm da bụng, phù nề. - Điều dưỡng nhi 1
h ìn bụng để biết đƣợc kích thƣớc, hình dáng, đặc điểm da bụng, phù nề (Trang 21)
- Khám tai: nhìn và sờ nắn tai ngoài để đánh giá kích thƣớc, hình dạng, vị trí biến dạng hoặc tổn thƣơng, phát hiện tính nhạy cảm đối với đau, sƣng nề các hạch - Điều dưỡng nhi 1
h ám tai: nhìn và sờ nắn tai ngoài để đánh giá kích thƣớc, hình dạng, vị trí biến dạng hoặc tổn thƣơng, phát hiện tính nhạy cảm đối với đau, sƣng nề các hạch (Trang 22)
1.2.2. Một số chẩn đoán điều dưỡng - Điều dưỡng nhi 1
1.2.2. Một số chẩn đoán điều dưỡng (Trang 31)
Hình 4.1: Trẻ sơ sinh đẻ non - Điều dưỡng nhi 1
Hình 4.1 Trẻ sơ sinh đẻ non (Trang 31)
Bảng 4.1: Bảng số lƣợng sữa cần thiết của bữa ăn theo cân nặng lúc đẻ cho một trẻ đẻ non  - Điều dưỡng nhi 1
Bảng 4.1 Bảng số lƣợng sữa cần thiết của bữa ăn theo cân nặng lúc đẻ cho một trẻ đẻ non (Trang 33)
P sinh Ngày đầu (cho mỗi bữa ăn)  - Điều dưỡng nhi 1
sinh Ngày đầu (cho mỗi bữa ăn) (Trang 33)
- Dựa vào bảng chỉ số Apgar để xem tình trạng ngạt có cải thiện không? - Điều dưỡng nhi 1
a vào bảng chỉ số Apgar để xem tình trạng ngạt có cải thiện không? (Trang 34)
C. HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY – HỌC - Điều dưỡng nhi 1
C. HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY – HỌC (Trang 35)
Hình 5.1: Vi khuẩn Clostridium tetani - Điều dưỡng nhi 1
Hình 5.1 Vi khuẩn Clostridium tetani (Trang 37)
Hình 5.3: Tăng trƣơng lực cơ ở trẻ bị nhiễm uốn ván rốn 2.4. Những đặc điểm khác  - Điều dưỡng nhi 1
Hình 5.3 Tăng trƣơng lực cơ ở trẻ bị nhiễm uốn ván rốn 2.4. Những đặc điểm khác (Trang 38)
Hình 5.2: Trẻ bị cứng hàm 2.3. Thời kỳ toàn phát  - Điều dưỡng nhi 1
Hình 5.2 Trẻ bị cứng hàm 2.3. Thời kỳ toàn phát (Trang 38)
C. HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY – HỌC - Điều dưỡng nhi 1
C. HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY – HỌC (Trang 42)
- Phƣơng pháp điều trị duy nhất là phẫu thuật tạo hình, chống các biến chứng và cung cấp các yếu tố thuận lợi cho sự tăng trƣởng và phát triển của trẻ - Điều dưỡng nhi 1
h ƣơng pháp điều trị duy nhất là phẫu thuật tạo hình, chống các biến chứng và cung cấp các yếu tố thuận lợi cho sự tăng trƣởng và phát triển của trẻ (Trang 44)
Biểu hiện: bên ngoài có vẻ bình thƣờng cả về vị trí và hình thái (cũng có nếp nhăn hình  dẻ  quạt)  có  tính  chất  co  của  hậu  môn  nhƣng  không  thấy  ỉa  phân  su  hoặc  chậm  ỉa  phân su - Điều dưỡng nhi 1
i ểu hiện: bên ngoài có vẻ bình thƣờng cả về vị trí và hình thái (cũng có nếp nhăn hình dẻ quạt) có tính chất co của hậu môn nhƣng không thấy ỉa phân su hoặc chậm ỉa phân su (Trang 45)
 Chỉnh hình dị tật (bao gồm bó bột, nẹp chỉnh hình và phẫu thuật). - Điều dưỡng nhi 1
h ỉnh hình dị tật (bao gồm bó bột, nẹp chỉnh hình và phẫu thuật) (Trang 49)
Hình 7.1 Cơ chế bài tiết sữa 1.2. Lƣợng sữa mẹ  - Điều dưỡng nhi 1
Hình 7.1 Cơ chế bài tiết sữa 1.2. Lƣợng sữa mẹ (Trang 51)
Hình 7.2 Các tƣ thế cho trẻ bú mẹ. - Điều dưỡng nhi 1
Hình 7.2 Các tƣ thế cho trẻ bú mẹ (Trang 54)
5. NHỮNG YẾU TỐ GIÖP TĂNG CƢỜNG VIỆC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ - Điều dưỡng nhi 1
5. NHỮNG YẾU TỐ GIÖP TĂNG CƢỜNG VIỆC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ (Trang 55)
Hình 7.3 Cách ngậm bắt vú của trẻ khi bú mẹ - Điều dưỡng nhi 1
Hình 7.3 Cách ngậm bắt vú của trẻ khi bú mẹ (Trang 55)
Hình 10.1: Suy dinh dƣỡng thể teo đét - Điều dưỡng nhi 1
Hình 10.1 Suy dinh dƣỡng thể teo đét (Trang 71)
C. HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY – HỌC - Điều dưỡng nhi 1
C. HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY – HỌC (Trang 77)
 Có thể dùng phƣơng pháp xoa bóp, thể dục chỉnh hình phục hồi chức năng khi cần thiết để điều trị bệnh còi xƣơng - Điều dưỡng nhi 1
th ể dùng phƣơng pháp xoa bóp, thể dục chỉnh hình phục hồi chức năng khi cần thiết để điều trị bệnh còi xƣơng (Trang 85)
C. HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY – HỌC - Điều dưỡng nhi 1
C. HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY – HỌC (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w